当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo U20 Hàn Quốc vs U20 Syria, 14h00 ngày 14/2: Khẳng định sức mạnh 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Gwangju FC vs Buriram United, 17h00 ngày 18/2: Tiếp tục sa sút
Truy cập vào phần cài đặt trên Google Play. Ảnh: MINH HOÀNG
Trong trang mới hiện ra, người dùng chỉ cần chọn Authentication (xác thực) - Require authentication for purchases (bắt buộc xác thực khi mua hàng) - For all purchases through Google Play on this device (đối với mọi giao dịch mua qua Google Play trên thiết bị này).
![]() |
Kích hoạt tính năng yêu cầu xác thực trên Google Play. Ảnh: MINH HOÀNG |
Kể từ lúc này, mỗi khi người dùng mua ứng dụng trên Google Play, điện thoại sẽ yêu cầu xác thực lại. Điều này sẽ hạn chế được việc mất tiền oan uổng khi đưa điện thoại cho con trẻ.
2. Cách tắt tính năng mua ứng dụng trên iPhone
Nếu đang sử dụng iPhone hoặc iPad, bạn có thể sử dụng tính năng Screen Time (thời gian sử dụng) để hạn chế việc mua ứng dụng.
![]() |
Kích hoạt tính năng Screen Time trên iPhone. Ảnh: MINH HOÀNG |
Đầu tiên, bạn hãy truy cập vào Settings (cài đặt) - Screen Time (thời gian sử dụng) và làm theo các bước hướng dẫn để đặt mật mã bảo vệ, ngăn chặn người khác thay đổi các thiết lập.
Tiếp theo, người dùng chỉ cần tìm đến mục Content & Privacy Restrictions (bật giới hạn) - iTunes & App Store Purchases (mua hàng iTunes và App Store) - In-app Purchases (mua in-app) - Don’t allow (không cho phép).
![]() |
Tắt tính năng mua ứng dụng trên iPhone. Ảnh: MINH HOÀNG |
Hi vọng với 2 mẹo nhỏ mà Kỷ Nguyên Số vừa hướng dẫn, bạn đọc có thể dễ dàng ngăn chặn việc con trẻ mua ứng dụng có phí trên Google Play hoặc App Store, tránh mất tiền oan uổng.
(Theo Kỷ Nguyên Số)
Zoom nhanh khi đang quay video, hay thay đổi tức thì độ phân giải, là hai trong số nhiều tính năng mới của camera iPhone mà người dùng mới phát hiện.
" alt="2 mẹo giúp bạn hạn chế mất tiền khi sử dụng điện thoại"/>Tuy nhiên, theo kênh Telegram SHOT, con trăn là do một cư dân khác cùng tòa nhà nuôi trong bể thuỷ sinh. Con vật đã trốn ra, chui vào cống thoát nước của nhà vệ sinh và đi theo hệ thống thoát nước chui lên bồn cầu nhà hàng xóm.
Hai năm trước, con trăn này cũng đã trốn khỏi bể thuỷ sinh và được một người hàng xóm nhìn thấy trên cầu thang của chung cư.
Ngay khi cảnh sát đến hiện trường, họ đã chụp ảnh con trăn, rồi gọi chuyên gia đến đưa nó ra khỏi nhà vệ sinh.
Hiện chưa rõ việc chủ nhân của con trăn có phải đối mặt với mức phạt như thế nào khi lần thứ hai để xảy ra sự cố nguy hiểm, gây ảnh hưởng tới cộng đồng.
Bốn lần gần như chết lâm sàng khi biểu diễn với trăn, mặc bố mẹ khóc cạn nước mắt nhưng NSƯT Tống Toàn Thắng vẫn không từ bỏ đam mê của mình.
" alt="Người phụ nữ hoảng hồn phát hiện trăn khủng trong bồn cầu"/>SIM3 là mô hình trưởng thành quản lý sự cố an toàn thông tin” được đưa vào sử dụng từ năm 2009. Mô hình đã được các đơn vị về an toàn thông tin trên khắp thế giới áp dụng, đặc biệt là các đội ứng cứu sự cố các quốc gia và tổ chức. Ở EU, các đội ứng cứu sự cố được khuyến khích phát triển theo cách tiếp cận dựa trên SIM3. Tiêu chí đánh giá theo mô hình SIM3 bao gồm tổng cộng 44 thông số được tách theo 4 nhóm gồm tổ chức, con người, công cụ, quy trình.
Theo đại diện Cục An toàn thông tin, tại Việt Nam, Quyết định 05 của Thủ tướng Chính phủ năm 2017 về hệ thống phương án ứng cứu khẩn cấp bảo đảm an toàn thông tin mạng quốc gia đã quy định việc thành lập các đội ứng cứu sự cố và mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia.
Ngay sau đó, tại Quyết định 1622, Đề án đẩy mạnh hoạt động của mạng lưới ứng cứu sự cố, tăng cường năng lực cho các cán bộ, bộ phận chuyên trách ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng trên toàn quốc đã được phê duyệt, thể hiện rõ định hướng của quốc gia trong việc thúc đẩy năng lực và chất lượng hoạt động ứng cứu sự cố.
Mạng lưới ứng cứu sự cố bảo đảm an toàn thông tin mạng quốc gia là một mô hình đặc thù riêng của Việt Nam, có tổ chức và chặt chẽ hơn mô hình kết nối tự nguyện giữa các đội ứng cứu sự cố trên thế giới. Mạng lưới cần được đẩy mạnh hơn nữa hoạt động, giúp các thành viên và các đội ứng cứu sự cố tăng cường năng lực ứng phó hiệu quả với sự cố, từ khâu chuẩn bị, hạn chế xảy ra sự cố, đến việc ứng phó hiệu quả khi xảy ra sự cố, đến cả việc rút ra các bài học kinh nghiệm và đưa ra các biện pháp ngăn ngừa lặp lại sự cố.
“Hiện tại, Cục An toàn thông tin cũng đang xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá năng lực đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng, xin ý kiến các đơn vị thành viên mạng lưới để có thể triển khai sớm”, đại diện Cục An toàn thông tin cho hay.
Trong chương trình hợp tác và hỗ trợ của EU cho Việt Nam về tăng cường đảm bảo an toàn, an ninh mạng, dự án Cyber4Dev của EU đã hỗ trợ cho VNCERT/CC triển khai chương trình đào tạo về xây dựng các tiêu chí và đánh giá các tiêu chí đó theo mô hình trưởng thành quản lý sự cố an toàn thông tin – SIM3.
Cụ thể, EU đã cử 2 chuyên gia hàng đầu về SIM3 là các ông Nick Small và Don Stikvoort sang Việt Nam trực tiếp đào tạo cho toàn bộ thành viên mạng lưới về các tiêu chí của SIM3, cũng như đào tạo chuyên sâu cho VNCERT/CC cách thức đánh giá mức độ trưởng thành, có thể hỗ trợ tốt hơn cho các đơn vị trong nước triển khai hiệu quả đội ứng cứu sự cố.
Chương trình đào tạo về mô hình SIM3 với sự hướng dẫn trực tiếp từ các chuyên gia EU được nhận định là cơ hội quý để các tổ chức, doanh nghiệp trong nước nâng cao năng lực quản lý và phát triển hoạt động ứng cứu sự cố tại tổ chức của mình, đồng thời sẽ giúp việc xây dựng và ban hành Bộ tiêu chí đánh giá năng lực đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng của Việt Nam phù hợp hơn, vận dụng mô hình SIM3 được nhiều nước, nhiều tổ chức đang áp dụng.
Đại diện Cục An toàn thông tin đề nghị các học viên tham dự chương trình đào tạo cả trực tiếp và trực tuyến, tập trung để tiếp thu được những điểm quan trọng từ mô hình SIM3 nhằm sớm áp dụng cho tổ chức của mình.
“Hơn hết, tôi yêu cầu Trung tâm VNCERT/CC cử các cán bộ quản lý và kỹ thuật, nắm vững các truyền đạt của chuyên gia, triển khai ngay mô hình SIM3 cho VNCERT/CC sau chương trình đào tạo, sau đó hỗ trợ các đơn vị trong nước triển khai áp dụng SIM3 cho hoạt động ứng phó sự cố, cho đội ứng cứu sự cố của mình”, đại diện Cục An toàn thông tin nói.
Vân Anh
" alt="Đào tạo về mô hình vận hành SIM3 cho lực lượng ứng cứu sự cố tại Việt Nam "/>Đào tạo về mô hình vận hành SIM3 cho lực lượng ứng cứu sự cố tại Việt Nam
Kèo vàng bóng đá Valladolid vs Sevilla, 22h15 ngày 16/2: Tin vào chủ nhà
VinFast và Tesla là hai thương hiệu xe điện được nhiều người nhắc đến đầu tiên. Cụ thể, 14% người được hỏi nói về thương hiệu VinFast, trong khi tỷ lệ với Tesla là 4%.Ở phân khúc xe máy, 12% người tham gia điều tra cho biết VinFast là thương hiệu phổ biến.
Thân thiện với môi trường được lấy làm thế mạnh nhất của xe điện so với các loại xe khác khi có 88% người dùng đánh giá; 68% cho rằng loại xe này cải thiện tiếng ồn; 59% nhận xét tốt hơn về giá cả nhiên liệu và 49% cho rằng chúng sở hữu công nghệ tốt hơn.
Tuy nhiên, người dùng cũng bày tỏ lo lắng về dòng xe điện. Theo đó, các mối lo ngại chủ yếu về việc xe điện có tốc độ và công suất thấp, còn quá ít trạm sạc. Con số điều tra cụ thể cho thấy, có tới 64% người dùng được hỏi lo sợ thiếu nhiên liệu; 34% lo lắng về tốc độ. Ngoài ra, người dùng xe máy điện cũng băn khoăn về độ bền của xe.
Xe điện đã có mặt tại thị trường Việt Nam nhiều năm nay, nhưng thường gắn với các dòng xe giá rẻ, chất lượng thấp nên chưa được khách hàng lựa chọn. Vài năm trở lại đây, các thương hiệu xe máy điện như VinFast, Pega, Yadea… tham gia thị trường với các sản phẩm có mẫu mã đa dạng, chất lượng tốt hơn. Theo đại diện Yadea, thị trường xe máy điện có thay đổi đáng kể so với giai đoạn trước đây khi có sự dịch chuyển về phân khúc. Các sản phẩm thuộc phân khúc cao ngày càng được ưa chuộng, chiếm tỉ lệ cao hơn so với xe phân khúc thấp và giá rẻ như trước. Vị này cũng cho biết, những tháng đầu năm 2022, thị trường xe máy điện có những dấu hiệu tích cực, phản ánh sự tăng trưởng trở lại của toàn ngành.
Trong khi đó, thị trường ô tô điện của Việt Nam đang ở vạch xuất phát. Theo số liệu của Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), số lượng xe điện hoá được đăng ký ở Việt Nam rất khiêm tốn, mới luỹ kế được hơn 1.000 chiếc tính tới hết năm 2020. Trong đó, xe BEV chiếm khoảng 1%, còn lại là các dòng xe HEV và PHEV (xe chạy xăng kết hợp với năng lượng điện).
Xu hướng điện hóa cũng bắt đầu rõ rệt hơn. Hai năm gần đây, các hãng xe mang nhiều mẫu xe xanh đến Việt Nam, trong đó chủ yếu là dòng xe Hybrid. Porsche đưa các mẫu xe điện đầu tiên về từ sớm với hai trạm sạc tại Hà Nội và TP.HCM.
Hãng xe nội địa VinFast đã bán ra mẫu xe điện phổ thông VFe34 ở thị trường nội địa. Đồng thời, ra mắt dải sản phẩm điện hóa của mình là VF5, VF6, VF7, VF8 và VF9 ở thị trường quốc tế.
Một số hãng ô tô đang rục rịch bán xe điện mới ở Việt Nam, trong đó phải kể đến Kia EV6 hay Mercedes-Benz EQS và EQB
Hoàng Nam
Các quốc gia Đông Nam Á đang có những kế hoạch rất tham vọng nhằm chiếm một phần quan trọng của thị trường xe điện (EV).
" alt="VinFast và Tesla là hai thương hiệu xe điện được người Việt Nam biết nhiều nhất"/>VinFast và Tesla là hai thương hiệu xe điện được người Việt Nam biết nhiều nhất