Shark Tank Việt Nam mùa 7 lộ diện dàn 'cá mập' mới, có cả 'cá mập' ngoại
Chương trình Shark Tank Việt Nam sẽ một lần nữa quay trở lại. Thông tin này vừa được chia sẻ bởi đại diện Shark Tank Việt Nam.
Shark Tank Việt Nam (Thương vụ bạc tỷ) là phiên bản tiếng Việt của chương trình truyền hình nổi tiếng Shark Tank. Đây là chương trình truyền hình thực tế về kêu gọi vốn đầu tư khởi nghiệp,ệtNammùalộdiệndàncámậpmớicócảcámậpngoạbảng xếp hạng ngoại hạng anh hôm nay đã có mặt ở 51 quốc gia trên toàn cầu.
Đến Việt Nam từ năm 2017, trải qua 6 mùa phát sóng, Shark Tank đã giới thiệu 291 mô hình kinh doanh tới các nhà đầu tư (Shark) và kết nối thành công 174 thương vụ. Sau khi tham gia Shark Tank Việt Nam, có hơn 60 startup đã được rót vốn từ các nhà đầu tư trong và ngoài chương trình.
Shark Tank mùa 7 sẽ có sự góp mặt của 7 “cá mập”. Trong đó, bao gồm 3 gương mặt quen thuộc Shark Bình (ông Nguyễn Hòa Bình, Chủ tịch NextTech), Shark Hưng (ông Phạm Thanh Hưng, Phó Chủ tịch Cen Group) và Shark Minh Beta (ông Bùi Quang Minh, Chủ tịch Beta Group).
Ngoài ra, chương trình còn có sự góp mặt của 4 “cá mập” mới bao gồm Shark Nguyễn Phi Vân (Chủ tịch Go Global Franchise Fund – quỹ đầu tư cho các startup, doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành nhượng quyền và cấp phép), Shark Lê Mỹ Nga (Chủ tịch Quỹ đầu tư Weangels Capital), Shark Nguyễn Văn Thái (Đồng sáng lập & Phó Chủ tịch Tập đoàn Thái Hương và Shark Tillman Schulz (doanh nhân thuộc MDS Group – một tập đoàn lớn hoạt động đa ngành tại Đức).
Shark Tank Việt Nam mùa 7 do Trung tâm Sản xuất và Phát triển nội dung số (VTV Digital) cùng công ty TV Hub phối hợp thực hiện sẽ phát sóng vào lúc 20h30 tối thứ Hai hằng tuần trên kênh VTV3, bắt đầu từ ngày 29/7/2024.
Bên cạnh vai trò của một kênh gọi vốn, Shark Tank Việt Nam còn trở thành bệ phóng giúp các startup tiếp cận 39 triệu khán giả qua truyền hình và hàng chục triệu người tiêu dùng trên các nền tảng số. Qua chương trình, nhiều startup đã ghi nhận sự tăng trưởng đột biến về doanh thu, lợi nhuận, khách hàng, lượt tương tác, truy cập…
Theo đại diện Shark Tank, trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam bắt đầu có dấu hiệu phục hồi, Shark Tank Việt Nam mùa 7 quay trở lại với mục tiêu kết nối startup Việt với các nhà đầu tư trong nước, quốc tế, nhằm đưa sản phẩm, trí tuệ Việt chinh phục thị trường và vươn ra thế giới.
AI sẽ đưa kinh tế số Việt Nam sớm cán mốc 220 tỷ USDNền kinh tế số của Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng gấp 11 lần, đạt mốc 220 tỷ USD vào năm 2030. Trong đó, trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ đóng góp rất lớn vào nền kinh tế số.(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
- - Ở vùng biên giới này, trẻ con từ lúc sinh ra đến khi học lớp 1 chỉ biết mỗi tiếng mẹ đẻ. Các thầy dạy tiếng Việt cũng đồng nghĩa với việc dạy “ngoại ngữ” cho các cháu. Muốn dạy cho các cháu hiểu, những thầy giáo cắm bản cũng phải học “tiếng nước ngoài”.
Thầy Thảo đang hướng dẫn các em học sinh lớp 1 ở bản Aki viết bảng chữ cái
Xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch (Quảng Bình) có 18 bản với 100% đồng bào Macoong sinh sống.
Những bản như Aki, Tuộc, Troi, Cờ Đỏ… là những địa bàn khó khăn không chỉ về cuộc sống mà còn về sự dạy và học.
Những đứa trẻ ở bản Troi tự chơi với nhau sau giờ học
Ngoài điểm trường chính, chỉ duy nhất điểm trường Cờ Đỏ có lớp mầm non, các điểm trường còn lại chỉ có bậc tiểu học với hai thầy giáo cắm bản.
Bản Aki là bản có đường đi khó nhất, cả bản có 12 em học sinh, trong đó lớp 1 ba em, lớp 2 ba em, lớp 3 hai em, lớp 4 hai em, lớp 5 hai em học ghép lại với nhau.
Thầy Nguyễn Văn Thảo, một trong hai thầy giáo cắm bản cho biết, ngay từ khi sinh ra đến lúc được đến lớp, các em chỉ nói tiếng của dân tộc mình nên việc dạy và học trở nên rất khó khăn. Để dạy cho các em hiểu, phần lớn các thầy cắm bản đều phải biết tiếng dân tộc.
“Tôi dạy lớp 1, 2 - khi muốn các cháu cầm bút để hướng dẫn cách viết chữ o tôi không thể nói tiếng Việt, nên các cháu sẽ không hiểu. Do đó, tôi phải học tiếng mẹ đẻ của các cháu để hướng dẫn chúng viết và đọc. Khi các cháu học được bảng chữ cái, biết ghép vần thì thầy mới dùng tiếng Việt để giảng bài”- thầy Thảo kể.
Cuộc sống khó khăn, bố mẹ bọn trẻ toàn để những đứa nhỏ tự chơi với nhau đứa lớn và bố mẹ còn bận lên rẫy hái rau, xuống suối xúc cá kiếm ăn cho cả gia đình nên trường mầm non, đu quay hay lớp học được dán đầy phiếu bé ngoan là những thứ mà chúng không bao giờ được biết.Một góc bản Troi Đến tuổi học lớp 1, các thầy giáo cắm bản mới vận động đến lớp, lúc đó đám trẻ con mới bắt đầu trọ trẹ đọc, viết tiếng Việt mà như học “ngoại ngữ”.
“Ở những địa bàn xa như thế này, các cô mầm non không thể đi cắm bản được. Khổ nhất cũng chỉ là con đường thôi, họ còn gia đình, con cái nữa. Cũng ngặt một nỗi là không có thầy dạy…mần non”, thầy Thảo pha trò với chúng tôi.
Những thầy cô “đặc biệt”
Điều kiện các bản phần lớn còn gặp rất nhiều khó khăn, địa bàn lại xa nên các thầy trong trường Tiểu học số 2 Thượng Trạch thường luân phiên nhau cắm bản.
Phần lớn các bản đều không có điện thắp sáng, sóng điện thoại, đường đi lại khó khăn nên khách ngoài lực lượng bộ đội Biên phòng và các cán bộ xã, rất ít khi các thầy có khách xuôi ghé thăm.
Lớp học mầm non ở bản Cờ Đỏ “Ngày thì lên lớp và vận động các em đến lớp, đêm đến hai anh em nằm hai phòng, nói chuyện dăm ba câu đã lên giường đi ngủ. Vì không có điện thắp sáng nên đêm dài lắm”, thầy Đỗ Hồng Thái cho biết.
Rời Aki, chúng tôi đến bản Troi, bản này có 15 em học sinh với hai thầy Nguyễn Thế Hạnh và Nguyễn Văn Chung cắm bản.
“Thực ra tên tôi là tên con gái, ở đây lại rất buồn nên hai anh em vẫn hay gọi trêu nhau là vợ - chồng cho vui, đỡ nhớ nhà, nhớ vợ con hơn”, thầy Hạnh cười nói.
Ngoài điểm trường chính, chỉ ở bản Cờ Đỏ trẻ em mới được đi học mầm non. Cô giáo duy nhất cắm bản là cô Nguyễn Thị Minh, ở Hạ Trạch.
“Tôi đã lên cắm bản ở đây được 4 năm, mỗi lần đi tôi đều gần như “mất tích” mười ngày, nửa tháng. Nhớ hai con quay quắt nên mỗi lần ra đi là con khóc mẹ khóc. Giá như có điện, hằng ngày gọi về cho con cũng đỡ nhớ hơn”, cô Minh chia sẻ.
Thấy cô giáo cứ thui thủi một mình, dân bản đi bắt được con cá dưới suối, hái được bó rau rừng cũng đưa sang biếu cô. Tình cảm của đồng bào làm cô phần nào nguôi nỗi nhớ nhà.
Rời Thượng Trạch khi chiều xuống, chúng tôi vẫn bị ám ảnh bởi tiếng khóc ré lên khi thấy khách lạ của mấy đứa trẻ con ở bản Cờ Đỏ và giọng ê a đọc bảng chữ cái tiếng Việt mà như đọc ngoại ngữ của mấy em học sinh lớp 1.
- Hải Sâm
- - Sáng 1/3, Trường THPT Việt Đức (Hoàn Kiếm, Hà Nội) tổ chức lễ kỉ niệm 60năm ngày thành lập trường (3/3/1955-3/3/2015). Các thế hệ thầy trò nhàtrường đã có dịp trở về thăm lại mái trường xưa.Vẻ đẹp của nữ sinh trong ngày xa trường" alt="Thầy trò Trường Việt" />
- Mới đây, nam ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng gây chú ý khi đăng tải loạt ảnh thân thiết bên cạnh đồng nghiệp Mỹ Tâm.
Đáng lưu ý, những tấm ảnh ghi lại khoảnh khắc thân mật của cả hai ở nhiều nơi như nhà tắm, sân bay, thậm chí có cả ảnh trong phòng ngủ khá “nhạy cảm”.
Giọng ca 47 tuổi chia sẻ anh "bất ngờ", "choáng" khi thấy những tấm ảnh ghép. “Khủng khiếp các thánh săn! Sao lại có thể me (canh - PV) chúng tôi từ trong nhà ra ngoài phố vậy?", nam ca sĩ tếu táo viết.
Tuy nhiên, Đàm Vĩnh Hưng nhanh chóng đính chính về nguồn gốc những tấm ảnh này. Anh cho biết hững hình ảnh này xuất phát từ hội fan cuồng của cặp đôi. "Bà bé ơi! Coi này! Mình phải cẩn trọng hơn bx ạ!", anh nhắn nhủ đến Mỹ Tâm.
Dòng trạng thái hài hước của giọng ca “Nửa vầng trăng” nhanh chóng thu hút sự chú ý từ cộng đồng mạng trên trang cá nhân hơn một triệu lượt người theo dõi của Đàm Vĩnh hưng. Bên dưới bài viết, hàng ngàn lượt like, bình luận để lại với nội dung thích thú chúc mừng gửi đến nam ca sĩ.
Nhiều cư dân mạng tinh ý tìm ra ảnh gốc trước đó đã được qua xử lý. “Em xin chúc mừng niềm hạnh phúc của anh ạ, cho dù có là ảnh ghép đi chăng nữa thì em cũng mừng cho anh", một fan để lại bình luận. Bên cạnh đó, không ít người ngợi khen sự tâm huyết của chủ nhân những bức ảnh ghép. Theo họ, người này phải thật sự yêu quý cặp đôi mới tạo nên được những bức ảnh ghép kỳ công này.
Đây cũng không phải lần đầu Đàm Vĩnh Hưng và Mỹ Tâm bị “gán ghép” trong những tấm ảnh trên mạng xã hội. Không ít lần, nam ca sĩ chủ động đăng tải ảnh kèm theo những chia sẻ thích thú, gửi lời cảm ơn đến những “fan cuồng” đã ủng hộ anh và người đồng nghiệp.
Cặp đôi ca sĩ hàng đầu được ngưỡng mộ bởi tình bạn thân thiết suốt gần 20 năm. Đàm Vĩnh Hưng và Mỹ Tâm có mối quan hệ thân thiết trong công việc lẫn cuộc sống. 'Ông hoàng nhạc Việt' từng tuyên bố chỉ kết hôn nếu người phụ nữ đó là Mỹ Tâm.
Cách đây không lâu, khi giọng ca 'Đừng hỏi em' vướng tin đồn yêu đàn em Mai Tài Phến, nam ca sĩ liền đăng tải dòng trạng thái với nội dung: “Mỹ Tâm yêu ai thì tôi mãi mãi cũng chỉ yêu thương một mình em thôi”.
Mỹ Tâm cũng từng chia sẻ rằng cô biết tình cảm của đàn anh: “Tôi biết anh Hưng thích tôi, tôi cũng có thích anh ấy, nhưng là một kiểu thích hoàn toàn khác".
Tuấn Chiêu
Đàm Vĩnh Hưng xúc động đến thăm mộ mẹ nuôi tại Mỹ
- Mới đây, Đàm Vĩnh Hưng đã đăng tải vài khoảnh khắc cùng người mẹ nuôi ngoại quốc và chia sẻ hình ảnh trong chuyến viếng thăm mộ của bà tại Mỹ.
" alt="Đàm Vĩnh Hưng lên tiếng khi bị chia sẻ ảnh ‘nhạy cảm’ với Mỹ Tâm" /> Tân Tổng giám đốc của Cốc Cốc, ông Nguyễn Vũ Anh Trước khi được bổ nhiệm làm CEO, ông Nguyễn Vũ Anh từng đảm nhiệm vị trí Giám đốc chiến lược và Phó Tổng giám đốc tại Cốc Cốc. Trong thời gian này, ông đã vạch ra nhiều chiến lược phát triển phù hợp cho cả mảng kinh doanh và sản phẩm, giúp tối ưu vận hành, dẫn dắt toàn doanh nghiệp vượt qua thử thách, đạt được kết quả khả quan về cả người dùng và doanh thu.
Trên vai trò mới, ông Nguyễn Vũ Anh sẽ chịu trách nhiệm lãnh đạo, hoạch định chiến lược phát triển cho tất cả các hoạt động kinh doanh của Cốc Cốc; tiếp tục phát triển các sản phẩm, tính năng phục vụ cho lợi ích của người Việt. Với những thay đổi từ đội ngũ lãnh đạo, Cốc Cốc kỳ vọng sẽ đóng góp nhiều hơn nữa cho Kế hoạch Chuyển đổi số quốc gia, thể hiện vai trò chủ động sáng tạo, thiết kế các sản phẩm công nghệ cao của một công ty công nghệ Make in Vietnam hàng đầu.
Chia sẻ trên cương vị mới, ông Nguyễn Vũ Anh cho hay: "Đây sẽ là những trải nghiệm vô cùng đặc biệt của tôi khi có thể từng bước tạo ra sự tăng trưởng, thay đổi và nâng cao trải nghiệm tốt hơn cho người dùng và khách hàng. Tôi hi vọng sẽ tiếp tục phát triển Cốc Cốc - sản phẩm công nghệ của người Việt, do người Việt phát triển và dành cho người Việt đạt được nhiều thành công hơn nữa”.
Duy Vũ
Cốc Cốc tích hợp tính năng "Chính phủ điện tử" trên công cụ tìm kiếm, thúc đẩy xã hội số toàn dân
Với tính năng “Chính phủ điện tử” được tích hợp ở công cụ tìm kiếm, người dân có thể tra cứu thủ tục hoàn thuế và các dịch vụ hành chính công chỉ với vài thao tác đơn giản.
" alt="Cốc Cốc công bố tân tổng giám đốc người Việt" />Mùa hè năm nay, khoảng 10 triệu sinh viên mới tốt nghiệp ở Trung Quốc sẽ gia nhập đội quân tìm việc trẻ ngày càng tăng tại đây. Trong khi đó, nền kinh tế nước này cũng gặp khó khăn giữa bối cảnh căng thẳng khủng hoảng tại Ukraine leo thang và tình hình đại dịch Covid-19 quay trở lại gia tăng trong nước.
Điều này đang đe dọa các chiến lược dài hạn của chính phủ, như “lưu thông kép”, với ý định thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào nhu cầu trong nước để bù đắp cho bối cảnh quốc tế không chắc chắn và có thể trở nên thù địch.
Wang Peng, Phó giáo sư Đại học Renmin Trung Quốc, cho biết các đợt cắt giảm lao động lớn tại các công ty Big Tech có thể gây ra bất ổn kinh tế nghiêm trọng, do nền kinh tế kỹ thuật số chiếm tỷ trọng lớn trong GDP những năm gần đây.
Mặc dù tỉ lệ thất nghiệp chính thức của Bắc Kinh vẫn tương đối ổn định, nhưng nhiều nguồn tin cho thấy bức tranh khá ảm đạm. Một báo cáo gần đây xuất bản bởi website tuyển dụng Zhaopin.com, cho hay 50% số người được khảo sát nói rằng công ty của họ đã tiến hành cắt giảm nhân sự trong năm 2021 và 25% là nạn nhân trực tiếp.
Hai công ty công nghệ trong số những tập đoàn công nghệ giá trị nhất Trung Quốc, Alibaba với hơn 250.000 nhân viên và Tencent với 107.000 lao động, cũng được cho là đang trong quá trình cắt giảm hàng nghìn việc làm.
Theo đó, Tencent sẽ chủ yếu nhắm tới cắt giảm nhân sự tại đơn vị kinh doanh nội dung và dịch vụ đám mây, do không thể cạnh tranh với các đối thủ cũng như quy định khắt khe hơn của chính phủ đối với mảng nội dung.
Alibaba đã bắt đầu sa thải lao động tại các bộ phận thua lỗ như dịch vụ giao đồ ăn Ele.me, trang web đánh giá nhà hàng Koubei... Không chỉ vậy, con sóng cắt giảm nhân sự giờ lan sang các đơn vị kinh doanh khác.
Rất ít công ty công nghệ Trung Quốc sẵn sàng thừa nhận đang tiến hành cắt giảm việc làm, một phần do việc sa thải quy mô lớn chiếu theo luật lao động sẽ dẫn tới sự can thiệp của cơ quan quản lý. Vì vậy, cắt giảm nhân sự thường “núp bóng” các hoạt động tái cơ cấu và sa thải từng đợt nhỏ.
Tuy vậy, các dấu hiệu không khó để nhận ra.
Ví dụ, theo dữ liệu công khai, tổng số nhân viên của Alibaba đã tăng hơn gấp đôi vào năm 2020 nhưng hầu như không thay đổi vào năm 2021. ByteDance, “kỳ lân” được đánh giá cao nhất của Trung Quốc, phát triển từ 1 căn hộ tại Bắc Kinh lên quy mô hơn 100.000 nhân sự, nhưng năm ngoái đã đóng cửa dịch vụ giáo dục và rút lui ở nhiều lĩnh vực trong bối cảnh chính phủ ngày càng khắt khe hơn.
“Lĩnh vực Internet vẫn là lĩnh vực yêu thích của giới trẻ”, Wang Yixin, chuyên gia tư vấn cấp cao tại Zhaopin, cho biết. Một cuộc khảo sát của công ty năm 2021 cho thấy hơn 1/4 sinh viên mới ra trường vẫn muốn làm việc cho một công ty CNTT, xếp sau đó là lĩnh vực bất động sản, với 10% sinh viên lựa chọn.
Chính sách phản tác dụng?
Trong 1 năm qua, Trung Quốc đã không ngừng siết chặt quy định với các công ty công nghệ lớn nhằm hạn chế tình trạng độc quyền, vi phạm quyền riêng tư dữ liệu người dùng, bảo vệ trẻ vị thành niên khỏi chứng nghiện chơi game cũng như hạn chế các nội dung bị coi là có hại cho xã hội. Phần lớn trong số đó được tiến hành dưới câu chữ “hạn chế mở rộng vốn bất hợp lý”.
Nhưng giờ đây chiến dịch của Bắc Kinh đang cho thấy những tác dụng ngược.
Đơn cử như quyết định trấn áp các hoạt động dạy thêm tư nhân cho học sinh tiểu học và trung học đã xoá sổ toàn bộ lĩnh vực trước đây đem lại công ăn việc làm cho khoảng 10 triệu người. Chỉ riêng tập đoàn New Oriental Education & Technology đã sa thải 60.000 nhân viên trong năm 2021, Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành Michael Yu Minhong của tập đoàn cho biết.
Chen Rui, Giám đốc điều hành Bilibili, một công ty phát trực tuyến video dành cho giới trẻ, nhận định việc tăng số lượng tuyển dụng trong năm 2022 của công ty là “rất hạn chế”. Điều này trái ngược với quy mô biên chế của công ty đã tăng gấp 3 lần trong 3 năm tính tới 2020.
Tháng 11/2021, Kuaishou Technology, công ty vận hành nền tảng video ngắn lớn thứ 2 tại Trung Quốc, cho biết họ không có kế hoạch tăng số lượng nhân viên quy mô lớn trong năm 2022. Công ty bắt đầu cắt giảm các nhân viên không đạt đánh giá hiệu suất. Trong năm 2020, quy mô Kuaishou tăng 1/3 chỉ trong vòng 6 tháng.
Tác động cũng lan rộng ra các công ty có liên quan.
Các nền tảng Internet lớn tại quốc gia này đang cung cấp việc làm cho hàng chục triệu lao động như tài xế công nghệ, đội ngũ giao hàng, nhân viên bán hàng livestream cũng như những người sáng tạo nội dung. Theo một nguồn dữ liệu bán chính thức của Trung Quốc, đang có hơn 200 triệu người, tương đương cứ 4 người thì có 1 người đang trong tình trạng “việc làm linh hoạt” mà không cần làm toàn thời gian.
Gã khổng lồ giao hàng theo yêu cầu Meituan, bị kết tội trong một cuộc điều tra chống độc quyền, đang nuôi sống khoảng 4 triệu nhân viên giao hàng. Trong khi đó, Didi Chuxing, công ty khổng lồ gọi xe với hơn 13 triệu tài xế, cũng bị điều tra về vi phạm dữ liệu sau khi niêm yết tại sàn chứng khoán New York mùa hè năm ngoái. Thương mại điện tử phát trực tiếp, lĩnh vực mang lại thu nhập cho ít nhất 10 triệu người, đang trong tầm ngắm của chính phủ với tội lạm dụng người tiêu dùng.
Các công việc mang tính hợp đồng thời vụ này, cùng với sự phát triển của công nghệ trở thành một phần thiết yếu đối với những nhóm người thu nhập thấp tại đây. Ước tính khoảng 600 triệu người Trung Quốc đang sống với mức thu nhập trung bình 1.000 NDT (khoảng 157 USD)/tháng.
Theo số liệu thống kê chính thức, có 358 triệu việc làm trong ngành dịch vụ vào năm 2020, tăng 5,3% so với 3 năm trước, trong khi lao động lĩnh vực sản xuất giảm chỉ còn 215 triệu cùng thời kỳ.
Có dấu hiệu cho thấy việc cắt giảm công việc trong lĩnh vực công nghệ tư nhân, từ tiếp thị đến quản lý khách hàng và lập trình thúc đẩy giới trẻ quay trở lại tìm kiếm công việc ổn định trong cơ quan nhà nước.
Đại học Thanh Hoa, một trong những trường đại học danh tiếng nhất tại Trung Quốc, có tới gần 70% sinh viên tốt nghiệp năm ngoái nhận được việc làm trong các cơ quan chính phủ, các tổ chức công hoặc doanh nghiệp nhà nước, trích báo cáo do trường công bố hồi tháng 1.
Trong khi đó, mối quan tâm về tình trạng thất nghiệp có thể được nhìn thấy rõ ràng trong báo cáo việc làm mới nhất của chính phủ, khi từ “việc làm” đã được đề cập hơn 30 lần. Với mục tiêu tăng trưởng GDP 5,5%, Bắc Kinh cho biết sẽ giữ tỷ lệ thất nghiệp chính thức, dao động trong phạm vi hẹp từ 4,9 đến 6,2%, ở mức dưới 5,5%.
Tuần vừa qua, nước này cũng đưa tuyên bố vẫn coi tăng trưởng kinh tế là ưu tiên và sẽ thực hiện các biện pháp hỗ trợ thị trường vốn, khiến chỉ số Hang Seng Tech Index (chỉ số vốn hoá của các công ty công nghệ lớn nhất) tăng kỷ lục 22%.
Vinh Ngô(Theo SCMP)
Alibaba, Tencent chuẩn bị đợt sa thải nhân sự lớn chưa từng có
Ảnh hưởng từ COVID-19 tới sự tăng trưởng kinh tế cùng với các quy định ngặt nghèo từ chính phủ, tập đoàn Alibaba và Tencent Holdings sẽ sa thải hàng nghìn nhân viên của mình.
" alt="Chính phủ mạnh tay, mây đen bao phủ thị trường lao động Trung Quốc" />
- ·Nhận định, soi kèo Aizawl vs Shillong Lajong, 20h30 ngày 30/1: Tự tin trong cuộc đua trụ hạng
- ·Người cả đời “dắt dê” về Việt Nam
- ·Không phải vàng, Bitcoin mới là số 1 trong năm 2022
- ·Tim lộ ảnh hẹn hò lúc nửa đêm với hot girl sau ly hôn Trương Quỳnh Anh
- ·Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà
- ·'Học vào mấy ngày nghỉ Tết con có giỏi thêm được không?'
- ·‘SE’ trên iPhone SE và Apple Watch SE mang ý nghĩa gì?
- ·Cô giáo mầm non xinh đẹp
- ·Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pachuca, 08h00 ngày 30/1: Ai cũng có điểm
- ·Elon Musk sẽ là doanh nhân nghìn tỷ đầu tiên?
- Video: Trương Minh Cường phủ nhận việc ly hôn
Mới đây, thông tin việc nam diễn viên Trương Minh Cường ly hôn bà xã đại gia sau 10 năm chung sống được chia sẻ trên truyền thông khiến nhiều người xôn xao. Cụ thể, có thông tin cho rằng anh đã xác nhận việc 'đường ai nấy đi' với bà xã từ trước nhưng không muốn công khai.
Trương Minh Cường phủ nhận tin ly hôn với bà xã đại gia. Sau khi thông tin được chia sẻ, VietNamNet đã liên hệ trực tiếp được với Trương Minh Cường. Tuy nhiên, nam diễn viên lại khẳng định hoàn toàn không có việc ly hôn và cho biết gia đình anh vẫn hạnh phúc.
"Tôi và bà xã vẫn đang sống bình thường, không có việc ly hôn, đó là sự thật 100%. Cả hai vợ chồng vẫn đang sống hạnh phúc và giấy tờ đăng ký kết hôn vẫn còn nguyên vẹn", nam diễn viên khẳng đinh.
Trương Minh Cường khẳng định gia đình anh vẫn hạnh phúc. Chia sẻ về việc thông tin anh xác nhận trước truyền thông về việc này, "Jang Dong Gun Việt" cho biết nguyên nhân do anh đã đưa tài khoản cá nhân cho một vài người bên Việt Nam để làm chứng nhận xác thực nên dẫn đến việc thông tin được lan truyền không chính xác.
Trương Minh Cường nói: "Tôi đã đưa tài khoản Facebook và password cho các bạn bên Việt Nam 2 tháng để làm nút xanh dương nên chắc bị lạc tài khoản và để xảy ra chuyện hiểu lầm như vậy. Hiện tại tôi cũng đã lấy lại được tài khoản của mình".
Khi được hỏi cảm xúc của anh và bà xã thế nào khi nhận được thông tin thất thiệt về gia đình, nam diễn viên cho biết anh và vợ cảm thấy bình thường, không quan tâm đến những tin đồn. "Bản thân tôi không muốn ý kiến nhiều về việc này. Bà xã hiện cũng đã đọc được thông tin nhưng vẫn cảm thấy bình thường. Cô ấy nói chuyện sai hay đúng thì cũng không sao, gia đình vẫn vậy và mọi người sẽ tự hiểu nên không cần đính chính làm gì", Trương Minh Cường nói.
Nam diễn viên cũng cho biết thêm hiện tại anh vẫn tiếp tục công việc tại Mỹ và vẫn đang ấp ủ một số kế hoạch tái xuất về phim ảnh vào năm 2020.
Nam diễn viên và bà xã không quan tâm nhiều về những tin đồn. Trương Minh Cường sinh năm 1978 tại Tiền Giang, anh bắt đầu được khán giả chú ý khi tham gia bộ phim truyền hình "Gió nghịch mùa" đóng chung với Lý Nhã Kỳ, Việt Anh "Chạy án"... Thời điểm đó, anh là một trong số những diễn viên nổi tiếng nhất ở Việt Nam và được mệnh danh là “Jang Dong Gun Việt Nam” bởi ngoại hình điển trai và vẻ lạnh lùng, nam tính.
Khi sự nghiệp đang ở đỉnh cao, Trương Minh Cường kết hôn với bà xã Thu Huyền là giám đốc nhân sự của một công ty truyền thông lớn và sang Mỹ định cư.
Sau khi kết hôn, cả hai có với nhau hai con là bé trai Louis Trương Gia Bảo 9 tuổi và bé gái Mona Trương Bình Nhi 5 tuổi. Trương Minh Cường cũng thường chia sẻ những hình ảnh mái ấm đầy hạnh phúc bên bà xã tâm lý cùng 2 đứa con đang ở độ tuổi khôn lớn và dành nhiều lời khen có cánh cho bà xã.
Chính vì vậy việc Trương Minh Cường ly hôn khiến cho nhiều người không khỏi bất ngờ, tuy nhiên anh đã chính thức lên tiếng phủ nhận thông tin này.
Tùng Nguyễn
'Jang Dong Gun Việt' từng muốn tự tử, cả đời biết ơn vợ doanh nhân
- Trương Minh Cường không giấu việc từng bị trầm cảm nặng và đã nghĩ đến chuyện tự tử, tuy nhiên, nhờ tình yêu của bà xã, anh đã lấy lại được tinh thần và khỏi bệnh.
" alt="Diễn viên Trương Minh Cường phủ nhận tin đồn ly hôn vợ đại gia" /> - Nguyễn Triệu Luật được coi như cha đẻ của tiểu thuyết lịch sử Việt Nam, người đề xuất “gây lấy một cái trường của ta” để nâng cao văn hóa dân tộc, một thầy dạy sử uyên bác…Ông ít được lớp người trẻ tuổi và trung tuổi ở Việt Nam biết đến, mặc dù tên của ông đã từng được đặt cho một con đường tại Sài Gòn từ rất lâu.
- Bảo tàng Nguyễn Văn Huyên - Câu chuyện một đời người
- 'Món nợ' với giáo sư Trần Đức Thảo
- Một người nước Nam kỳ lạ
- Một chủ bút tốt nghiệp tú tài từng bị quên lãng
Nguyễn Triệu Luật (1903 - 1946) là tác giả của các cuốn tiểu thuyết về lịch sử: Hòm đựng người, Bà chúa chè, Ngược đườngTrường thi… và nhiều tiểu luận, tạp luận báo và tạp chí đương thời.
Tại cuộc tọa đàm diễn ra tại Hà Nội vừa qua, những nhà văn, nhà giáo, nhà nghiên cứu văn hóa như Phạm Toàn, Trần Thị Băng Thanh, Nguyễn Khắc Mai, Nguyễn Huệ Chi, Nguyễn Triệu Căn... cho rằng việc còn ít người biết đến Nguyễn Triệu Luật là một thiếu sót lớn của những người làm sách giáo khoa phổ thông thời gian qua.
Cha đẻ của tiểu thuyết lịch sử Việt Nam
Nhà nghiên cứu văn hoá Hữu Ngọc đã nhận địnhNguyễn Triệu Luật được coi như cha đẻ của tiểu thuyết lịch sử Việt Nam. Ông cũng nhận xét về cuộc đờiNguyễn Triệu Luật như sau: “Thứ nhất, ông là nhà nho yêu nước hiện đại.Thứ hai, ông là nhà sử học viết tiểu thuyết lịch sử hơn là nhà tiểuthuyết lấy đề tài lịch sử để viết.
NguyễnTuân, Giản Chi có nói: đọc Nguyễn Triệu Luật thấy phần tiểu thuyết hưcấu ít hơn phần chính sử. Vì vậy, đọc văn ông người ta thấy đấy là sựthực lịch sử. Nguyễn Triệu Luật đã làm cho những nhân vật xưa, nhữngcảnh ngộ xưa sống lại, sinh động. Nó khác với các tiểu thuyết của A.Duma.
Chínhvì vậy, Nguyễn Tuân nhận định người viết tiểu thuyết lịch sử tốt nhấtlà Nguyễn Triệu Luật vì ông vừa là nhà sử học, vừa là nhà văn. Hai cáiđó trộn vào với nhau, khiến cho sách của Nguyễn Triệu Luật rất có giátrị”.
“Bổn phận của ta là phải gây lấy một cái trường của ta”
Theo PGS Trần Thị Băng Thanh thì Nguyễn Triệu Luật quan niệm dân tộc có một nền văn hóa riêng, trước hết thể hiện ở ngôn ngữ. Nhưng văn học giới nước ta lúc đó đã sinh ra những “quái trạng” và chịu những cái ách, đó là tư tưởng sùng ngoại, sính ngoại, “ngoại chủng hóa” có nguy cơ tự biến thành một “giống lai”!
Hệ quả trong quá trình “Tây hóa” đó là hàng ngày hàng giờ tâm hồn Việt, tính cách Việt bị bào mòn tiêu hao dần.
Để chống lại điều đó, để truyền bá, cổ súy nâng cao văn hóa dân tộc, Nguyễn Triệu Luật đặt niềm tin trước hết vào sự nghiệp giáo dục: “Hết thảy những ai lấy cái tương lai tinh thần của giống nòi làm sự băn khoăn tha thiết trên mọi băn khoăn tha thiết” phải thấy “Bổn phận của ta là phải gây lấy một cái trường của ta” - bài viết "Làm sao mà gây được một nền văn hóa riêng cho dân tộc Việt Nam?", đăng trên Tao đàn số 5, 1 Mai 1939.
Thực ra đây là vấn đề rất lớn phải đặt ở quy mô quốc gia, nhưng bấy giờ triều đình đã không lo, không thể tự quyết, cho nên “Cái trường của ta” mà thực chất là giới trí thức yêu nước đương thời phải tự nguyện gánh vác. Nguyễn Triệu Luật đã nhân danh “Cái trường của ta” đề xuất những vấn đề quan trọng cụ thể…
Thứ nhất là cách đối đãi với các nền văn hóa ngoại nhập. Theo ông, đối với các nền văn hóa ngoại nhập, về kỹ xảo cơ khí, tư tưởng triết học, học thuật, ta có thể thu nhận mà “không hại gì cho cá tính của ta”, bởi “tính cách phổ thông” của các bộ môn khoa học ấy. Tuy nhiên, muốn thu nhận chúng thì tốt nhất phải dịch ra Tiếng Việt.
Nguyễn Triệu Luật (đứng giữa) cùng các học trò
Ảnh TL
Thứ hai là trên lĩnh vực trí tuệ, học giới và giáo giới nước nhà phải phá bỏ cái “quái trạng” ngoại chủng hóa.
Quan sát cách dạy Tiếng Pháp đương thời, Nguyễn Triệu Luật cho rằng dùng phương pháp trực thụ để dạy, luyện mãi thì thành công, nhưng lại không đủ bản lĩnh để bảo vệ lối tư duy, “phô diễn” Việt nên kết quả là “cái óc Việt Nam cứ lùi bước dần dần cho đến khi bị tiêu hẳn”.
Bổn phận thứ ba mà Nguyễn Triệu Luật đặt ra cho “cái trường của ta” là nâng cao trình độ cho “dân trí thức”.
Có lẽ ông là người rất sớm đặt vấn đề phải được nâng cao trình độ giới trí thức. Theo ông, họ có hai phần. Phần thứ nhất ít hơn, là nhóm tinh hoa, chừng độ một hai phần nghìn, bao gồm những người trước tác, văn sĩ, học giả. Nhóm này cần được đào tạo để trước tác, để trở thành những nhà giáo, những nhà ngôn ngữ gìn giữ và truyền bá văn hóa dân tộc mà trước hết là “cái lối tư duy Việt”, “quốc hồn”, tinh thần Việt, để sáng tác được những tác phẩm tầm cỡ.
Đối với phần (dân trí thức) còn lại, đông hơn, ông rất coi trọng việc nâng cao văn hóa cho họ, mà trước hết phải trang bị cho họ một tri thức phổ thông, tuy không cao xa gì nhưng nếu thiếu nó thì “đừng mong có văn hóa”.
Thực hiện nhiệm vụ này, theo ông, là phải dạy những kiến thức cơ bản nhất về địa lý, sử ký, hóa học, vật lý học, số học, sinh vật học, tâm lý học “để gây lấy cái trí thức phổ thông của dân đọc sách”, mà phải dạy bằng quốc văn.
Có lẽ Nguyễn Triệu Luật là người rất sớm đề xuất ý kiến các trường trong nước ta, từ trung học tới tiểu học, các môn khoa học, sử học, địa lý đều dạy bằng Tiếng Việt hết; các loại sách thuộc loại tư tưởng đều dịch hết ra Tiếng Việt và “bắt” học trò phải học; Tiếng Pháp chỉ học như một ngoại ngữ thứ nhất.
Và như vậy một công việc cấp bách của giáo dục lúc ấy là biên soạn bộ Giáo trình cơ sở bằng Tiếng Việt cho các môn học. Đề xuất này của Nguyễn Triệu Luật được đưa ra từ năm 1939, mãi mấy năm sau (1944) Hoàng Xuân Hãn mới hoàn thành, thường được gọi là chương trình Hoàng Xuân Hãn.
Vẫn cần phải học “người của một thời”Những ý tưởng về giáo dục của Nguyễn Triệu Luật quả thật đã không chỉ có ý nghĩa đối với thời đại ông. PGS Trần Thị Băng Thanh nhấn mạnh: "Những vấn đề ông đặt ra cho việc gây dựng một nền văn hóa riêng cho dân tộc Việt Nam, trong đó đặc biệt là những vấn đề của giáo dục, cách đây đã trên 70 năm. Có những việc đã được giải quyết, có những đề xuất đã bị thời gian vượt qua, nhưng những ý tưởng cốt lõi vẫn còn nguyên giá trị, kể cả tính thời sự của vấn đề".
Nhưng một điều khiến các nhà nghiên cứu ngạc nhiên nữa là ngay từ khi còn rất trẻ, Nguyễn Triệu Luật đã hoạt động với tinh thần tự nhiệm, gánh vác công việc của đất nước. Ông đã biên dịch và viết những bài báo về tâm lý học rất có giá trị, mà bài đầu tiên đăng trên tờ Nam Phong vào năm 1924, khi ông mới 21 tuổi.
Nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Khắc Mai thì lý giải "Sự xui khiến của bản năng sinh tồn của dân tộc khiến cho thời đó xuất hiện những con người rất trẻ, tài hoa, cưỡng lại xu thế".
"Ngày nay có cần giới trẻ trưởng thành nhanh như thế hệ Nguyễn Triệu Luật không? Bài học Nguyễn Triệu Luật là bài học rất lớn của văn hóa Việt. Và cả bài học từ câu chuyện Thánh Gióng: Nếu giới trẻ Việt Nam không sớm trưởng thành thì sẽ mất hết" - ông Nguyễn Khắc Mai khẳng định.
GS Bùi Trân Phượng thêm ý kiến: "Yếu tố quan trọng để thời kỳ đó xuất hiện những con người rất trẻ tuổi và tài hoa là sự tự do tư duy để suy nghĩ khác với những con người cùng thời – nghĩ khác, nói khác, làm khác - nên nói được sự thật. Đó là bài học của Nguyễn Triệu Luật mà chúng ta nên học cho xứng đáng".
Nguyễn Triệu Luật (1903 - 1946), bút hiệu: Dật Lang, Phất Văn Nữ Sĩ. Ông là người làng Du Lâm, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, tỉnh Vĩnh Yên (nay thuộc xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội).
Năm 1927, ông cùng Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài tham gia thành lập Việt Nam Quốc dân Đảng... Cuộc tổng khởi nghĩa thất bại, mười ba đồng chí của ông, bị thực dân Pháp xử chém ở Yên Bái ngày 17/6/1930; ông cũng bị thực dân cầm tù cùng với hai nhà văn khác là Nhượng Tống và Trúc Khê.
Sau khi được tha, ông bị buộc thôi nghề dạy học nên quay sang làm báo, viết cho nhiều tờ như: Nam Phong, Trung Bắc tân văn, Ích hữu, Tao đàn, Tiểu thuyết thứ Bảy, Nhật Tân... Trong những năm 1937 - 1939, ông được mời vào giảng dạy tại trường tư thục Lê Văn ở Vinh.
Năm 1940, ông bị thực dân Pháp đưa đi an trí, và qua đời năm 1946, lúc 43 tuổi.
Chi Mai
" alt="Thầy dạy sử uyên bác ít người biết tới" /> Từ mới năm 2014. Ảnh: Alamy
Chỉ riêng tiếng Anh đã có 6 từ mới của năm 2014, tùy thuộc vào việc bạn sử dụng từ điển nào để tra, đó là: vape (Oxford Dictionaries), overshare (Chambers), photobomb (Collins), exposure (Dictionary.com), shirtfront (Australian National Dictionary Centre), culture (American dictionary Merriam-Webster).
Liệu có phải quá mải mê chia sẻ và "tự chụp hình" (selfie) với "điếu thuốc lá điện tử" (vape) mà chúng ta không nhận thấy được còn có rất nhiều từ ngữ mới và thú vị đang được các ngôn ngữ khác tạo ra? Dưới đây là một số từ mới của tiếng Tây Ban Nha, Đức và Pháp:
Tiếng Tây Ban Nha
Các nhà ngôn ngữ học quốc tế không khỏi sửng sốt nhưng không hề cũng xem trọng sự toàn cầu hóa của một số từ ngữ mới, đặc biệt là từ “selfie”. Được bình chọn là từ mới của từ điển Oxford Dictionaries năm 2013, “selfie” cũng chính là từ mới của năm 2014 tại Pháp, Tây Ban Nha và Ý.
Viện ngôn ngữ học Tây Ban Nha Fundéu BBVA chọn “selfie” là từ mới của năm “không chỉ bởi nó là từ đẹp, lạ và độc đáo nhất mà bởi ‘selfie’ hiện diện trên các phương tiện truyền thông và thâm nhập vào trong ngôn ngữ”. Tuy nhiên, ở Tây Ban Nha ‘selfi’ cũng không trách khỏi những lời chê trách. Hãng truyền thông El País của nước này đã trích dẫn một vài lời phàn nàn của giới nhà văn. Nhà văn Juan José Millás bày tỏ quan điểm: “Lựa chọn này thật lạ lùng. Từ mới của năm lại có thể phản ánh sự toàn cầu hóa trong cuộc sống của chúng ta”.
Một số từ khác trong danh sách từ mới của năm đặc biệt tập trung vào nỗi lo âu, sự thoái thác của đất nước.
Những từ này bao gồm: abdicar (thoái vị), apli (viết tắt của “application”- đơn xin) và impago (không công). Hai từ sau có ý ám chỉ đến tình trạng thất nghiệp và nghèo đói đang diễn ra tại Tây Ban Nha.
Quyết định thoái vị cũng hợp thời cuộc. Năm 2014, sau 39 năm trị vì đất nước, Vua Juan Carlos đã thoái vị và nhường ngôi cho con trai là Hoàng tử Felipe. Lễ đăng quang chỉ được tiến hành như một buổi công bố bởi nền kinh tế đất nước đang chìm trong cuộc khủng hoảng nợ công.
Nomophia cũng nằm trong danh sách những từ mới của Tây Ban Nha. Nomophia là hội chứng ám ảnh khi không có điện thoại di động. Từ này dã tạo được trào lưu trong tiếng Anh.
Tiếng Pháp
Trang Festival Du Mot đã lựa chọn hai từ mới của năm – một từ dựa trên đánh giá của hội đồng các nhà báo, nhà văn và nhà ngôn ngữ học (trong đó 2014 là sự “quá độ”) và một từ do công chúng bình chọn. Công chúng đã bình chọn cho từ selfie, vapoter (hút thuốc lá điện tử) và matraquage (cường điệu).
Lý do đằng sau lựa chọn của hội đồng thẩm định chính là triết lý: “Xã hội loài người giờ đây đang ở trên bờ vực của thảm họa. Quá độ là sự phản ánh niềm hi vọng được “tiến xa hơn” mức phát triển dần đều dẫn đến một tình huống hoàn toàn mới”.
Trong khi đó, cường điệu có lẽ là phản ứng với các sự kiên bao trùm nước Pháp như việc tổng thống Pháp François Hollande chia tay bạn gái – nhà báo Valérie Trierweiler. Đây là lý do vì sao đây trở thành một trong những sự việc bị thổi phồng gây náo động.
Tiếng Đức
Nước Đức có tới 10 từ mới của năm, có lẽ cũng phù hợp với một ngôn ngữ mà dường như có thể chứa được một từ ghép dù có dài thế nào . Điều này tạo cho các từ mới sức hấp dẫn vô hạn.
Từ đầu tiên trong danh sách nói về khoảnh khắc phi thường trong năm 2014 – từ lichtgrenze (biên giới của ánh sáng). Đây là cái tên được đặt cho sự kiên 8.000 quả bóng bay được thả lên bầu trời tại nơi là Bức Tường Berlin năm xưa nhân kỷ niệm 25 năm ngày Bức Tường Berlin sụp đổ. Những từ còn lại phản ánh một xã hội trí tuệ, trưởng thành nhưng vẫn còn chút hoài nghi.
Willkommenskultur (chào đón văn hóa) là một từ mới rất phổ biến trong các cuộc tranh luận công khai về vấn người tị nạn tại Đức.
Bahnsinnig là một từ ghép mới được tạo nên từ từ wahnsinnig (điên khùng, mất trí) và thay vần “wahn” bằng bahn (tàu hỏa). Cụm từ dí dóm này ám chỉ đến các cuộc đình công của những người lái tàu hỏa.
Russlandversteher (người am hiểu nước Nga) là một từ mới tượng tự như từ frauenversteher - một từ thường được dùng để “nói đểu” người đàn ông am hiểu phụ nữ hơn những người đàn ông khác. Nó phản ánh những căng thẳng trong các cuộc đàm phán tại Đức giữa bên muốn thẳng tay đối phó với việc sáp nhập Crưm vào Nga và các hành động khác của Nga với bên đồng tình với quan điểm của Nga - Russlandversteher.
Quốc tế
Liệu có một từ mới toàn cầu nào trong năm 2014 có thể hòa hợp tất cả, cho dù chúng ta có nói những thứ tiếng khác nhau?
Có một từ như thế đấy! Từ này được chọn thông qua cuộc khảo sát Global Language Monitor.
Tuy nhiên, có nhiều tranh cãi rằng đây không phải là một từ. Nó là một biểu tượng cảm xúc. Nó có thể cân bằng sự tự đại của “selfie”, nỗi khổ của việc “làm công không ăn lương” và cả nỗi lo về vấn đề nhập cư.
Biểu tượng trái tim ♥ (cho tình yêu) đã được chọn để truyền tải thông điệp theo nhiều cách, rằng đây chính là ngôn ngữ quốc tế.
Quách Yến(Theo Guardian)
" alt="Chia tay 'selfie', làm quen với từ mới cho mọi chúng ta" />- Những tháng qua, con trai của ca sĩ Minh Hiền phải điều trị bênh suy giảm miễn dịch bẩm sinh và biến chứng chủng lao tại Singapore. Vì chi phí điều trị rất tốn kém nên Minh Hiền phải bán nhà, vay mượn và kêu gọi mọi người giúp đỡ trên trang cá nhân.
Giữa tháng 8 vừa qua, bé Minh Đức đã được bác sĩ thực hiện phẫu thuật ghép tủy. Sau 2 tuần theo dõi, Minh Hiền hạnh phúc thông báo đến mọi người sức khỏe của con trai cô đã tiến triến tốt, các chỉ số tế bào và tủy đã tăng dần theo ngày.
Con trai Minh Hiền đã tươi tắn, hoạt bát hơn sau ca phẫu thuật ghép tủy. "Bác sĩ nói có mấy bạn cũng cùng đợt ghép tủy với Minh Đức nhưng riêng Minh Đức tiếp nhận tủy tốt nhất và mọi thứ đang tốt dần lên. Minh Đức phải cảm ơn mẹ của em nhiều nhé vì tủy của mẹ Đức là rất tốt nên khi ghép tủy chỉ sau 6 ngày thì tủy bắt đầu sản sinh phát triển.
Và như bác sĩ dự định các chỉ số lên đến mức của người bình thường và sức khỏe của cháu tốt dần lên thì 1, 2 tuần nữa cháu sẽ được ra viện", Minh Hiền thông báo tình hình sức khỏe của con trai sau ca phẫu thuật.
Nữ ca sĩ chia sẻ khi nhận được tin vui từ chuyên gia ghép tủy, cô đã rất hạnh phúc và bật khóc khi thông báo đến mọi người trên trang cá nhân.
"Thật sự vui mừng quá mà cảm xúc từ sáng đến bây giờ vẫn còn nguyên vẹn và tôi đang khóc khi viết ra những dòng này. Hạnh phúc vô cùng tận.
Thời gian qua con thì mệt, sốt, quấy khóc và thở nhanh, hầu như lúc nào cũng phải bế trên tay. Còn mẹ thì mệt, đau nhức và đôi lúc như có con gì đang cắn trong xương rồi chạy khắp người. Nhưng vẫn chỉ có 2 mẹ con chăm nhau rồi niệm câu thần chú 'không đau, không mệt, phải cố gắng'. Đến hôm nay thì mọi thứ đã ổn, em bé của mẹ đã tươi tỉnh và chơi ngoan rồi. Yêu em lắm", Minh Hiền xúc động viết.
Nữ ca sĩ hạnh phúc đến bật khóc khi nhận được tin vui từ bác sĩ. Minh Hiền cho biết dù sức khỏe của con trai tiến triển tốt nhưng bé vẫn phải ở lại Singapore 3 tháng, để mỗi tuần đến bệnh viện kiểm tra sức khỏe một lần. Phải đến dịp Tết dương lịch thì hai mẹ con cô mới có thể trở về.
Nữ ca sĩ cũng không quên gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè, các mạnh thường quân... đã luôn bên cạnh giúp đỡ, hỗ trợ mẹ con cô trong những lúc khó khăn nhất.
"Tôi vẫn có người thân, gia đình luôn bên cạnh và đặc biệt là mẹ (bà ngoại) đã luôn ở bên chăm sóc con từng bữa ăn, và thời gian rảnh bà còn đi làm thêm dọn dẹp, giặt giũ, lau nhà và nấu cơm cho nhà người ta kiếm thêm đồng để phụ giúp mẹ con tôi. Và tôi vẫn còn những người thân yêu luôn ở bên động viênotôi mỗi ngày. Như vậy, đối với tôi là may mắn và hạnh phúc lắm rồi", Minh Hiền chia sẻ thêm.
Tuy ca phẫu thuật đã thành công nhưng mẹ con cô vẫn phải ở lại Singapore 3 tháng để kiểm tra sức khỏe định kỳ theo yêu cầu của bác sĩ. Trước đó, để lo chi phí thực hiện ca phẫu thuật ghép tủy cho con trai lên đến 4 tỷ đồng, Minh Hiền đã phải chạy vạy khắp nơi, nhờ đồng nghiệp giúp đỡ. Nhiều nghệ sĩ như Thanh Lam, Tùng Dương, Trung Quân... đã lên tiếng kêu gọi giúp nữ ca sĩ.
Ca sĩ Thanh Lam chia sẻ cô đã kêu gọi hỗ trợ được 1 tỷ 259 triệu đồng, còn ca sĩ Trung Quân kêu gọi được 70 triệu đồng.
Mời quý vị xem clip:
Lưu Hằng
Thanh Lam kêu gọi hơn 1,2 tỷ đồng ghép tủy cho con trai ca sĩ Minh Hiền
- Nhiều nghệ sĩ như Thanh Lam, Tùng Dương, Trung Quân... đã kêu gọi tiền hỗ trợ cho con trai Minh Hiền thực hiện ca phẫu thuật ghép tủy.
" alt="Ca sĩ Minh Hiền bật khóc khi con trai 1 tuổi ghép tủy thành công tại Singapore" />
- ·Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:
- ·Cuộc sống của tài tử 'huyền thoại' Chánh Tín sau 3 lần phá sản
- ·Cách lái xe tiêt kiệm xăng nhất bạn cần biết
- ·Diễn biến mới vụ kiện ở Trường Đại học Hoa Sen
- ·Soi kèo phạt góc Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
- ·Dương Mịch khoe vóc dáng thon gọn nổi bật ở sân bay
- ·Diễn viên chi 350 triệu chạy trường cho con nhận án tù
- ·23 từ có nghĩa hoàn toàn khác ở ĐH Oxford
- ·Nhận định, soi kèo Istra 1961 vs HNK Gorica, 23h00 ngày 31/1: Gia tăng khoảng cách
- ·Thúc đẩy doanh số với giải pháp CSKH đa kênh Contact Center