当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Niger vs Angola, 23h00 ngày 15/10: Đối thủ kỵ giơ 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Nice vs Montpellier, 23h15 ngày 23/2: Dìm khách xuống đáy
Đề thi lớp 10 môn Tiếng Anh như sau:
Kỳ thi vào lớp 10 TP.HCM diễn ra ngày 11, 12/6. Học sinh dự thi 3 môn gồm: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ. Trong đó thời gian thi môn Toán và Văn là 120 phút. Thời gian thi môn Ngoại ngữ 90 phút.
Điểm xét tuyển vào lớp 10 thường = điểm Toán + điểm Ngữ văn + điểm Ngoại ngữ + điểm khuyến khích (nếu có).
Thí sinh sẽ được đăng ký ba nguyện vọng ưu tiên 1, 2, 3 để xét tuyển vào lớp 10 các trường THPT công lập (trừ Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa và Trường Phổ thông năng khiếu, Đại học Quốc gia TP.HCM).
Đối với lớp 10 Chuyên và Tích hợp thí sinh làm bài thi môn chuyên và tích hợp vào buổi chiều ngày 12/6, thời gian thi môn Chuyên, tích hợp là 150 phút.
Điểm xét tuyển lớp 10 Chuyên = điểm Toán + điểm Ngữ văn + điểm Ngoại ngữ + điểm Môn chuyên x 2 + điểm khuyến khích (nếu có).
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong nhận học sinh THCS các tỉnh khác dự thi nếu đủ điều kiện theo quy định.Học sinh đăng ký 4 nguyện vọng trong đó nguyện vọng 1,2 vào lớp chuyên; Nguyện vọng 3,4 vào lớp không chuyên tại Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong và Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa.
Nếu học sinh không trúng tuyển vào trường chuyên, lớp chuyên vẫn được dự tuyển vào lớp 10 THPT.
>>>Chi tiết lịch thi vào lớp 10 của 63 tỉnh, thành phố
Lê Huyền
Hiện công tác chấm thi THPT quốc gia năm 2018 tại các địa phương trên cả nước đang đến khâu những khâu cuối cùng và sắp sửa hoàn tất. Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Chia sẻ với VietNamNet, ông Nguyễn Minh Tường, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Phú Thọ cho biết địa phương đang tiến hành những khâu cuối cùng để hoàn tất việc chấm thi THPT quốc gia năm 2018 trong chiều nay 8/7.
Theo ông Tường, tính đến thời điểm hiện tại, các bài thi đạt điểm 10 đã xuất hiện ở nhiều môn.
Ở môn Toán, hiện địa phương này đã có 1 thí sinh đạt điểm 10. Theo thống kê hiện có 26 thí sinh có điểm môn Toán từ 9 trở lên. Tuy nhiên vẫn còn một số ít bài thi chưa chấm xong.
Môn Giáo dục công dân có tới 17 bài thi đạt 10 điểm.
Mức điểm 10 cũng đã xuất hiện ở môn Ngoại ngữ (4 bài thi), môn Địa lý (6 bài thi) và môn Hóa học là 1 bài.
Ở môn tự luận Ngữ văn, ông Tường cho hay, bài thi có điểm cao nhất là 9,75. Phổ điểm dao động từ 5 đến 8.
Tại Lai Châu, ông Hoàng Đức Minh, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh này cho biết cũng đã có thí sinh đạt điểm 10 môn Toán.
Trước đó, tại TP HCM cũng đã ghi nhận có thí sinh đạt 10 điểm môn Toán.
Nhiều địa phương đã hoàn thành chấm thi
Tính đến cuối ngày 8/7, nhiều địa phương trên cả nước đã hoàn tất việc chấm thi THPT quốc gia năm 2018 và gửi dữ liệu về Bộ GD-ĐT, chuẩn bị cho việc công bố vào ngày 11/7.
Phú Thọ đang tiến hành những khâu cuối cùng để hoàn tất việc chấm thi THPT quốc gia năm 2018 trong chiều 8/7.
Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Trị cũng thông tin ngày 8/7 đã hoàn tất việc chấm thi và Sở đang làm các thủ tục để gửi dữ liệu điểm thi về Bộ GD-ĐT luôn trong ngày.
Tại Vĩnh Phúc, cuối ngày 8/7, công tác chấm thi đang diễn ra các công đoạn cuối cùng khi Sở đang tiến hành tổng hợp và chuẩn bị gửi dữ liệu kết quả chấm thi về Bộ GD-ĐT).
Sở GD-ĐT tỉnh Nam Định cho biết địa phương đã hoàn tất việc chấm thi và gửi dữ liệu về Bộ GD-ĐT từ ngày 6/7.
Tại Nghệ An, ông Nguyễn Trọng Hoàn, Chánh văn phòng Sở GD-ĐT Nghệ An cũng cho biết địa phương đã hoàn tất việc chấm thi từ ngày 6/7 và đã gửi dữ liệu kết quả về Bộ GD-ĐT.
Tại Hải Phòng, ông Nguyễn Xuân Trường, Giám đốc Sở GD-ĐT Hải Phòng cho hay muộn nhất ngày 9/7 sẽ hoàn tất việc chấm thi và gửi dữ liệu về Bộ GD-ĐT.
Theo quy định của Bộ GD-ĐT, ngày 11/7, các Hội đồng thi sẽ công bố và thông báo kết quả cho tất cả các thí sinh.
Thanh Hùng
Bộ GD-ĐT cho biết các hội đồng thi sẽ công bố và thông báo kết quả thi THPT quốc gia năm 2018 cho thí sinh vào ngày 11/7.
" alt="Điểm thi THPT quốc gia 2018: Đã có nhiều bài thi đạt điểm 10"/>Điểm thi THPT quốc gia 2018: Đã có nhiều bài thi đạt điểm 10
Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2
Anh Võ Xuân Đức - Bí thư Đoàn xã Kỳ Trung (huyện Kỳ Anh), làm nhiệm vụ tại điểm thi này cho biết, tất cả đã cố gắng hỗ trợ và động viên tinh thần cho Nhung và chúc em cố gắng hoàn thành bài thi thật tốt có thể.
Đặc biệt, khoảng 9h40, nhóm tình nguyện viên và lực lượng làm nhiệm vụ tại điểm thi Trường THPT Nguyễn Thị Bích Châu bất ngờ thấy Nhung đã ra khỏi phòng thi, hoàn thành bài thi khi vẫn chưa truyền xong nước.
Anh Võ Xuân Đức cho biết: "Thấy Nhung ra sớm chúng tôi khá bất ngờ, nữ sinh cười rất tươi và cho biết em đã hoàn thành bài thi khá tốt".
Thứ ba,ở nhiều nước trên thế giới, môn Lịch sử trong Chương trình trung học phổ thông luôn là môn học bắt buộc (Hoa Kỳ, Pháp, Australia, Nhật Bản, Trung Quốc…).
Từ các lý lẽ trên, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục cho rằng, môn Lịch sử có vị trí đặc biệt, có ý nghĩa rất quan trọng trong chương trình giáo dục phổ thông, học sinh cần được trang bị khối lượng kiến thức này.
Vì vậy, đại biểu thống nhất đề nghị Bộ GD-ĐT tiếp thu ý kiến các tầng lớp nhân dân, đội ngũ chuyên gia lịch sử, các đại biểu Quốc hội theo hướng quy định Lịch sử là môn học bắt buộc đối với cấp THPT trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 với khối lượng kiến thức phù hợp; thiết kế bao gồm khối lượng kiến thức lịch sử (phần bắt buộc) và khối lượng kiến thức định hướng nghề nghiệp (phần lựa chọn).
Khi môn Lịch sử cấp THPT là môn học lựa chọn, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục đưa ra 3 khả năng.
Nếu học sinh lựa chọn môn Lịch sử là một trong 5 môn học lựa chọn, học sinh sẽ học tổng thời lượng 210 tiết/3 năm học (tăng 70 tiết so với Chương trình giáo dục phổ thông 2006).
Nếu học sinh lựa chọn môn Lịch sử là một trong 5 môn học lựa chọn, đồng thời lựa chọn chuyên đề học tập là môn Lịch sử, học sinh sẽ học tổng thời lượng 315 tiết/3 năm học (tăng 175 tiết so với Chương trình giáo dục phổ thông 2006).
Nếu học sinh không lựa chọn môn Lịch sử thì không học thêm tiết nào. Kiến thức phổ thông dừng lại ở kiến thức chương trình tiểu học, trung học cơ sở và tích hợp ở một số môn học khác. Về thời lượng học ít hơn Chương trình giáo dục phổ thông 2006 là 140 tiết.
Cũng như ở giai đoạn giáo dục cơ bản, ở cấp trung học phổ thông, nội dung giáo dục lịch sử cũng được đưa vào Nội dung giáo dục của địa phương, trong đó có những chủ đề về lịch sử địa phương chiếm thời lượng khoảng 10 tiết/năm học cho mỗi lớp, đồng thời, môn Giáo dục quốc phòng và an ninh cấp trung học phổ thông là môn học bắt buộc với thời lượng 35 tiết/năm học, trong đó giáo dục cho học sinh về truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc, lực lượng vũ trang nhân dân và nghệ thuật quân sự Việt Nam.
Sau khi nghe thảo luận, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ cho biết sẽ tiếp thu các ý kiến và báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.
'Còn ôm đồm và trình bày tẻ nhạt'
Bà Nguyễn Thị Việt Nga (Đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương) cho biết đồng tình với kiến nghị trong báo cáo của Ủy ban về việc quy định Lịch sử là môn học bắt buộc.
Theo bà Nga, qua nghiên cứu thấy hiện nay học sinh không mặn mà với môn học này, thể hiện qua việc ở nhiều kỳ thi điểm rất kém và phỏng vấn một số học sinh nói không thích môn Lịch sử.
Bà Nga cho rằng nguyên nhân không hẳn do môn học này không hấp dẫn mà do chương trình nặng về kiến thức hàn lâm, ôm đồm và cách trình bày khá tẻ nhạt.
Đồng thời hiện nay việc dạy học và thi môn Lịch sử vẫn theo phương pháp cũ. Ở một số trường, dù các giáo viên có thay đổi về phương pháp, tìm tòi, ứng dụng công nghệ thông tin... nhưng mục đích vẫn chỉ là cung cấp và yêu cầu học sinh ghi nhớ sự kiện con số.
"Ví dụ như có sử dụng máy chiếu thì cũng là chiếu sự kiện, con số thay vì giáo viên lên bục giảng. Dù có chiếu hình ảnh minh họa nhưng cái đích cuối cùng vẫn là yêu cầu học sinh ghi nhớ sự kiện, con số... thì các em rất khó nhớ" - bà Nga nhận định.
Phải cân nhắc kỹ nếu sửa thành môn bắt buộc
Trong khi đó, Bà Nguyễn Thị Kim Thúy, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội lại đưa ý kiến rất đáng lưu ý, rằng hiện toàn bộ kiến thức cơ bản, cốt lõi về lịch sử Việt Nam và thế giới đã được dạy học bắt buộc ở cấp học THCS. Nếu Lịch sử thành môn bắt buộc ở cấp THPT thì phải sửa cả chương trình môn học này.
“Chương trình được xin ý kiến 2 lần năm 2015 và 2017. Chương trình các môn được xin ý kiến 2 lần, xin ý kiến các Sở GDĐT, xin ý kiến giáo viên, các cơ sở giáo dục. Hội đồng Quốc gia thẩm định chương trình mới với giáo sư sử học Phan Huy Lê sau nhiều lần xem xét đã thông qua. Chương trình đã xin ý kiến các hội đồng, ủy ban, ban tuyên giáo… Sau khi nhận được đồng thuận cao thì đã thông qua chương trình này” - bà Thúy cho biết.
Đồng thời, bà Thúy đặt vấn đề "Bên cạnh việc lắng nghe dư luận, chúng ta phải xem Bộ GD-ĐT ban hành chương trình đó là đúng hay sai. Nếu đúng thì chúng ta phải kiên quyết bảo vệ, nếu sai thì phải trình các cấp có thẩm quyền xem xét, sửa đổi. Và nếu sai thì cơ quan nào phải chịu trách nhiệm".
"Nếu sửa thì trong bối cảnh này có phù hợp hay không, khi chỉ còn 3 tháng nữa là năm học mới bắt đầu, hay lại là "đẽo cày giữa đường”. Đó là những vấn đề chúng ta phải xem xét thật kỹ" - bà Thúy lưu ý.
PGS.TS Nguyễn Quang Liệu, Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội): Sẽ là thách thức nếu Lịch sử là môn lựa chọn Trao đổi với Vietnamnet, PGS.TS Nguyễn Quang Liệu khẳng định “Chỉ khi biến Lịch sử trở thành môn học khiến học sinh hứng thú, yêu thích, thì dù là môn học lựa chọn hay bắt buộc, Lịch sử vẫn có chỗ đứng. Còn khi chưa làm được điều đó, để Lịch sử trở thành môn học lựa chọn, tôi nghĩ sẽ không phù hợp”. Việc để môn học này trở nên hấp dẫn và lôi cuốn với học sinh hơn, PGS Liệu cho rằng, trước hết giáo viên cần phải thay đổi. Những người dạy Lịch sử cần phải là những người được đào tạo bài bản, tâm huyết, có trách nhiệm, đồng thời cần phải không ngừng đổi mới sáng tạo trong phương pháp giảng dạy, kỹ thuật thi và đánh giá. Ngoài ra, thay vì mang nặng tính hàn lâm, thông tin sự kiện, số liệu nhàm chán, sách giáo khoa cũng cần phải được thiết kế sao cho hấp dẫn và lôi kéo học sinh hơn. Theo PGS Liệu, chính trong các nhà trường hiện cũng chưa thật sự coi trọng môn Lịch sử; bản thân phụ huynh vẫn coi môn học này là môn phụ, môn không quan trọng... Đó cũng là những nguyên nhân khiến học sinh không mấy hứng thú và yêu thích môn học này. Chỉ còn khoảng 3 tháng nữa năm học mới sẽ bắt đầu, Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn cho rằng điều quan trọng nhất hiện nay là Chính phủ cần phải sớm quyết định môn Lịch sử là môn học bắt buộc hay lựa chọn, từ đó các trường và giáo viên mới có sự chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng nhất. |
Ngân Anh – Thúy Nga
" alt="Đề nghị Bộ Giáo dục tiếp thu ý kiến, quy định Lịch sử là môn bắt buộc"/>Đề nghị Bộ Giáo dục tiếp thu ý kiến, quy định Lịch sử là môn bắt buộc
Ngoài tham gia đêm chung kết, Mina Sue Choi, Andrea Aguilera và Sheridan Mortlock sẽ tham gia các sự kiện về môi trường do Miss Earth Vietnam 2023 tổ chức. Họ cũng sẽ tham gia công bố cuộc thi Miss Earth 2023 sẽ diễn ra tại Việt Nam vào tháng 12/2023 với sự tham gia của thí sinh từ 114 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Hoa hậu Mina Sue Choi gây ấn tượng mạnh với khán giả và báo giới trong chuyến thăm Việt Nam trước đó vào trung tuần tháng 7/2023. Andrea Aguilera từ Colombia và Sheridan Mortlock từ Úc đều chia sẻ sự háo hức đối với việc gặp gỡ khán giả Việt Nam và trải nghiệm ẩm thực đặc sắc của đất nước.
![]() | ![]() |
Đêm chung kết Miss Earth Vietnam 2023 sẽ diễn ra tại White Palace Võ Văn Kiệt (quận Bình Tân, TP.HCM) và được phát trực tiếp trên ứng dụng giải trí cùng các nền tảng mạng xã hội chính thức của cuộc thi như YouTube, Facebook, và TikTok tối 14/10/2023.
Đại Trí
Trương Ngọc Ánh U50 trẻ như gái đôi mươi bên Hoa hậu Trái đất 2022