当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo U19 Ukraine vs U19 Kazakhstan, 1h00 ngày 14/11: Bổn cũ soạn lại 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Brisbane Roar, 15h35 ngày 21/2: Nỗi buồn tiếp diễn
Công nghệ 3D không cần kính có thể là một phát minh mới nhất và vĩ đại nhất xét về mặt công nghệ, tuy nhiên nó vẫn chưa đưa 3D trở thành một tiêu chuẩn đâu đâu cũng có.
Trái với hầu hết công nghệ cạnh tranh hiện nay, sử dụng những hình ảnh khác nhau ở hai mắt người nhìn để tạo hiệu ứng 3D, công nghệ Pic3D của Global Wave sử dụng hệ thống thấu kính.
" alt="3D sẽ có mặt trên mọi màn hình LCD"/>Năm 1965: Shoe phone
“Ý tưởng” về điện thoại di động xuất hiện đầu tiên trong một phần của bộ hài kịch “Get Smart”. Get Smart đã dự đoán về tương lai với “shoe phone” (điện thoại giày), minh họa một chiếc điện thoại có khả năng di động trong hình hài chiếc giày.
Năm 1966-1969: xuất hiện trong phim Star Trek
Trong loạt phim Star Trek (Du hành giữa các vì sao), các nhân vật trong phim sử dụng thiết bị "Communicator" cho phép các nhân vật trao đổi trực tiếp với nhau bằng giọng nói thông qua một hệ thống liên lạc. “Communicator” được coi là nguồn cảm hứng cho Martin Cooper phát minh ra điện thoại di động vài năm sau đó.
Năm 1973: Điện thoại di động được phát minh
"Cha đẻ" của điện thoại di động là Martin Cooper - cựu Tổng giám đốc đơn vị hệ thống của Motorola. Cách đây 35 năm, Martin Cooper thực hiện cuộc gọi di động đầu tiên tại một góc phố New York (Mỹ) cho kỳ phùng địch thủ của mình là Joel Engel, Giám đốc nghiên cứu của Bell Labs .
Năm 1983: Motorola Dynatac 8000X
Chiếc điện thoại di động đúng nghĩa đầu tiên là Motorola Dynatac 8000X của hãng sản xuất Motorola. Dynatac 8000X nặng gần 0,9 kg, có giá xấp xỉ 4000 USD và được coi là biểu tượng của sự sành điệu và giàu sang lúc bấy giờ.
Năm 1992: Tin nhắn văn bản đầu tiên
Ngày 3/12/1992, tin nhắn SMS đầu tiên đã được gửi qua mạng Vodafone GSM tại đất nước Anh. Tin nhắn có nội dung "Happy Christmas" được gửi từ một máy tính cá nhân tới điện thoại di động.
Năm 1995:
Bộ phim Clueless với các nhân vật thường xuyên sử dụng điện thoại di động đã làm ra tăng “nỗi ám ảnh” về loại thiết bị "đáng mơ ước" này trong giới trẻ.
Năm 1996: Điện thoại nắp gập
Điện thoại có nắp gập vỏ sò đầu tiên là StarTAC. Đây cũng là 1 sản phẩm của Motorola
Năm 1998: Công nghệ Bluetooth
Công nghệ Bluetooth – công nghệ kết nối không dây tầm ngắn – ra mắt thị trường, giúp việc sử dụng điện thoại di động không cầm tay được dễ dàng hơn.
Năm 1999: Búp bê dùng điện thoại
Nhận định, soi kèo Dyala vs Newroz SC, 18h30 ngày 20/2: Nằm im bét bảng
Với Symbian Belle, người dùng Android có thể sẽ cảm thấy quen thuộc với những điều chỉnh trên hệ điều hành này. Người dùng sẽ truy cập các ứng dụng trên thanh thực đơn được xổ xuống bằng cách lướt ngón tay theo chiều dọc màn hình. Nút “back” trên màn hình cũng giúp điều hướng dễ dàng hơn. Thậm chí, sẽ có tính năng giống như “Power Widget” của Android cho phép người dùng bật/tắt các kết nối Bluetooth/NFC/Wi-Fi nhanh chóng.
Các cải tiến khác bao gồm số lượng màn hình nền tăng từ 3 lên 6, và màn hình chờ cho biết có bao nhiêu cuộc gọi nhỡ và tin nhắn. Hệ điều hành xuất hiện khá muộn so với thời điểm tin đồn năm 2008, và các đối thủ sừng sỏ như iOS 5 và iPhone 5, Android Ice Cream Sandwich và Samsung Nexus Prime đều sắp ra mắt.
Các mẫu di động mới chạy hệ điều hành Symbian Belle bao gồm: Nokia 701, 700 và 600.
" alt="Nokia 600, 700 và 701 ra mắt cùng Symbian Belle"/>Xu hướng mới trong năm 2011
Thực tế những chiếc ti vi có khả năng kết nối Internet (như các hãng gọi là ti vi thông minh) đã xuất hiện rải rác vào khoảng thời gian cuối năm 2010, nhưng lúc đó nó vẫn chưa được người Việt Nam biết đến nhiều vì chưa được giới thiệu tại thị trường trong nước.
Đến đầu năm 2011, ti vi thông minh bắt đầu trở thành một xu hướng mới và được các hãng đồng loạt giới thiệu tại Việt Nam. Khởi đầu là Sony với các sản phẩm Bravia như CX520, EX420, EX520 và EX720 - đây là những chiếc ti vi có khả năng lướt web, gọi điện Skype, vào mạng xã hội như Facebook, Twitter, xem video trên Youtube... Trong buổi ra mắt các sản phẩm này tại Việt Nam vào ngày 29/3 vừa qua, đại diện Sony tuyên bố, những chiếc ti vi Internet sẽ là xu hướng chủ đạo của Sony trong năm 2011.
Ngay sau khi Sony vừa giới thiệu những chiếc ti vi thông minh tại Việt Nam, Samsung và LG, hai hãng điện tử lớn đến từ Hàn Quốc cũng nhanh chóng nắm bắt thị trường bằng cách tung ra loạt sản phẩm Smart TV với tính năng kết nối Internet.
Khác với Sony, cả Samsung và LG tỏ ra chuyên nghiệp hơn khi thay vì tích hợp nhiều ứng dụng giải trí vào ti vi, họ sử dụng một hệ thống chung có tên gọi Smart Hub (Samsung) và Smart TV (LG) để kết hợp các tính năng vào trong đó, giúp người dùng dễ dàng hơn khi sử dụng. Cụ thể, người dùng chỉ cần vào Smart Hub hay Smart TV là có thể duyệt web, tìm kiếm thông tin giải trí, xem video cá nhân, truy cập kho ứng dụng và chat, cập nhật mạng xã hội... thay vì phải hiệu chỉnh nhiều như các sản phẩm khác.
Liệu có cần thiết?
" alt="Ti vi thông minh liệu có cần thiết?"/>Hơn nữa bạn còn bỏ phí không gian cho các ứng dụng mà bạn ít khi dùng hoặc chẳng bao giờ dùng đến. Màn hình bừa bộn các biểu tượng, bạn sẽ mất nhiều thời gian hơn để tìm cái mà bạn muốn. Sau đây là một số những thói quen và công cụ bạn nên sử dụng để mở rộng tối đa màn hình Android của mình.
Hãy “tàn nhẫn”
Hãy “mạnh tay” xóa sạch những ứng dụng mà bạn không sử dụng, và xóa những biểu tượng trên màn hình mà bạn không hay dùng hay không cần sử dụng ngay. Bạn không cần phải tiếc khi xóa những biểu tượng này vì bất cứ khi nào muốn bạn có thể lôi chúng ra được.
Biết cách bố trí các biểu tượng
Đây là một yếu tố quan trọng. Chỉ mất vài phút để sắp xếp lại các biểu tượng thôi nhưng bạn có thể tiết kiệm được rất nhiều thời gian, năng lượng khi sử dụng sau này. Không cần sắp xếp các biểu tượng theo thứ tự bảng chữ cái; chỉ cần sắp xếp sao cho phù hợp với cách sử dụng của bạn. Hãy để những biểu tượng ứng dụng mà bạn hay dùng ở vị trí mà bạn có thể lấy nhanh nhất.
Sử dụng các thư mục
" alt="5 cách mở rộng tối đa màn hình Android"/>