Ngại phiền phức, người đàn ông cấy luôn chip vào tay để khỏi cần mang thẻ mỗi khi thanh toán
Patrick Paumen là một nhân viên bảo vệ 37 tuổi,ạiphiềnphứcngườiđànôngcấyluônchipvàotayđểkhỏicầnmangthẻmỗikhithanhtoá24h an ninh ông thường gây xôn xao mỗi khi đi mua hàng vì cách thức thanh toán đặc biệt của mình. Không cần thẻ hay điện thoại, thay vào đó, ông chỉ cần đặt tay trái của mình gần đầu đọc thẻ không tiếp xúc và quá trình thanh toán sẽ được thực hiện.
Được biết, người đàn ông đến từ Hà Lan này có thể thanh toán bằng tay của mình vì vào năm 2019, ông đã phẫu thuật đưa một vi mạch thanh toán không tiếp xúc vào bên dưới da. Ông Paumen cho biết: "Quy trình này chỉ đau như bị véo vào da thôi".
Ông Paumen tự mô tả mình là một "kẻ bẻ khóa sinh học" khi đưa công nghệ vào cơ thể để cố gắng cải thiện hiệu suất của mình. Hiện cơ thể ông có tổng cộng 32 thiết bị cấy ghép, bao gồm chip để mở cửa và nam châm.
"Công nghệ không ngừng phát triển, vì vậy tôi phải tiếp tục thu thập nhiều hơn", ông cho biết. "Các bộ phận cấy ghép giúp nâng cấp cơ thể của tôi. Tôi sẽ không muốn sống nữa nếu thiếu chúng. Nhưng có những người không muốn sửa đổi cơ thể của họ, chúng ta nên tôn trọng điều đó và họ cũng nên tôn trọng những người như tôi".
![]() |
Ông Paumen còn cấy nam châm vào ngón tay |
Lần đầu tiên một vi mạch được cấy vào lưng người là vào năm 1998, nhưng cho tới thập kỷ qua công nghệ này mới có mặt trên thị trường. Và khi nói đến cấy ghép chip thanh toán, Walletmor của Anh-Ba Lan tuyên bố họ là một trong những công ty đầu tiên trên thị trường cung cấp dịch vụ này.
Người sáng lập kiêm giám đốc điều hành Wojtek Paprota cho biết: "Khách hàng có thể sử dụng chip này để thanh toán cho một ly rượu trên bãi biển ở Rio, một buổi cà phê ở New York, cắt tóc ở Paris, hoặc thậm chí là tại cửa hàng tạp hóa địa phương. Con chip có thể phát huy tác dụng ở bất kỳ nơi nào chấp nhận thanh toán không tiếp xúc".
![]() |
Ông Paumen có một con chip dưới da tay trái và nó sáng lên khi tiếp xúc gần với máy thanh toán |
Con chip của Walletmor nặng chưa đầy một gram với kích thước chỉ lớn hơn một hạt gạo. Cấu trúc của sản phẩm bao gồm một vi mạch nhỏ và một ăng-ten được bọc trong một chất tạo màng sinh học, đây là một vật liệu có nguồn gốc tự nhiên, tương tự như nhựa.
Ông Paprota cho biết thêm rằng việc cấy chip hoàn toàn an toàn, có sự chấp thuận của cơ quan quản lý, con chip sẽ hoạt động ngay sau khi được cấy ghép và luôn ở đúng vị trí. Nó cũng không yêu cầu pin hoặc nguồn điện khác. Công ty cho biết hiện đã bán được hơn 500 sản phẩm.
Công nghệ mà Walletmor sử dụng là kết nối trường gần (NFC), là một giao thức kết nối giữa hai thiết bị điện tử ở khoảng cách gần. Trong khi đó, các phương pháp cấy ghép thanh toán khác dựa trên nhận dạng tần số vô tuyến (RFID), đây là công nghệ tương tự thường thấy trong thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ không tiếp xúc vật lý.
![]() |
Ảnh chụp X-quang cho thấy mô cấy của Walletmor trong tay một người sau khi gây tê cục bộ |
Có thể đối với nhiều người, ý tưởng cấy một con chip vào cơ thể là một điều kinh hoàng. Tuy nhiên, một cuộc khảo sát năm 2021 với hơn 4.000 người trên khắp Vương quốc Anh và Liên minh Châu Âu cho kết quả 51% những người được hỏi sẽ cân nhắc việc này.
Tuy nhiên, trong số đó cũng có nhiều người lo ngại con chip sẽ gây ra các vấn đề về an ninh, nhưng ông Paumen khẳng định mình không hề lo lắng về việc này. Ông nói: "Con chip mang cùng một loại công nghệ mà mọi người vẫn sử dụng hàng ngày như những chiếc chìa khóa, thẻ phương tiện công cộng hoặc thẻ ngân hàng có chức năng thanh toán không tiếp xúc".
Ông cho biết: "Chip RFID được sử dụng trong vật nuôi để nhận diện khi chúng bị lạc. Nhưng không thể xác định vị trí của chúng bằng cách sử dụng thiết bị cấy chip RFID, vật nuôi bị mất tích cần được tìm thấy về mặt vật lý. Sau đó, toàn bộ cơ thể sẽ được quét cho đến khi tìm thấy và đọc được thiết bị cấy chip RFID".
Tuy nhiên, một vấn đề nảy sinh là liệu trong tương lai những con chip có trở nên tiên tiến hơn bao giờ hết trong khi chứa đầy dữ liệu cá nhân của mọi người hay không. Bên cạnh đó, liệu thông tin này có thể bị theo dõi hay không.
Chuyên gia công nghệ tài chính Theodora Lau nói rằng các chip thanh toán được cấy ghép chỉ là "một phần mở rộng của internet vạn vật", là một cách mới để kết nối và trao đổi dữ liệu. Tuy nhiên, trong khi nhiều người cởi mở với ý tưởng này vì thanh toán mọi thứ nhanh và dễ dàng hơn, thì lợi ích luôn đi kèm với rủi ro. Đặc biệt là khi các con chip mang quá nhiều thông tin cá nhân của người dùng.
![]() |
Chuyên gia công nghệ tài chính Theodora Lau |
Nada Kakabadse, giáo sư về chính sách, quản trị và đạo đức tại Trường Kinh doanh Henley của Đại học Reading, cũng cảnh báo nên thận trọng về tương lai của các con chip tiên tiến. Bà cảnh báo: "Mặt tối của công nghệ có khả năng bị lạm dụng".
Tuy vậy, Steven Northam, giảng viên cao cấp về đổi mới và khởi nghiệp tại Đại học Winchester, nói rằng những lo ngại đó là không chính đáng. Ngoài công việc dạy học, ông còn là người sáng lập công ty BioTeq của Anh, công ty này đã sản xuất chip cấy ghép không tiếp xúc từ năm 2017.
Việc cấy ghép chip nhằm giúp những người khuyết tật có thể thuận tiện hơn trong việc tự động mở cửa. Ông lập luận: "Chúng tôi thường giải đáp thắc mắc của khách hàng hàng ngày và đã thực hiện hơn 500 ca cấy ghép ở Anh, nhưng Covid-19 đã làm giảm số lượng này. Công nghệ này đã được sử dụng trên động vật trong nhiều năm. Những con chip là vật thể rất nhỏ và an tĩnh, không có rủi ro".
(Theo Trí Thức Trẻ)

Nga mở trung tâm nghiên cứu cấy chip vào người
Việc cấy chip vào cơ thể người được hứa hẹn sẽ khắc phục những cơn đau ảo do hệ thần kinh trung ương bị rối loạn.
(责任编辑:Thời sự)
Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli Club vs Al
Chị Chiêu có 4 đứa con, đứa đầu đi lạc mới tìm về được 2 tháng, đứa út vừa sinh chưa tròn tuần. Không ai trong căn nhà đó biết đến Tết thiếu nhi khi tiền ăn cũng đã hết.
Nhóm phóng viên di chuyển sâu vào con hẻm trên đường số 8 (phường Tam Phú, quận Thủ Đức, TP.HCM) gặp lại gia đình chị Chiêu có bé Phương Linh (bé Muội, 8 tuổi) bị mất tích hồi tháng 2 và tìm thấy sau gần 2 tháng trời ròng rã.
Theo như thông tin trước đó, khoảng 4h chiều 11/2, bé Muội tự bắt xe bus từ làng đại học (Đại học Quốc gia TP.HCM) xuống trung tâm Sài Gòn thì ngủ quên đến cuối trạm Công viên 23/9, thay vì dừng lại ở trạm gần phố đi bộ Nguyễn Huệ để tìm mẹ.
Không nhớ rõ đường về, Muội lang thang trên đường, từng bị đánh đập rồi may mắn được một bác bảo vệ tốt bụng đưa về Trung tâm Nuôi dưỡng bảo trợ trẻ em Tam Bình, quận Thủ Đức, TP.HCM.
Chị Chiêu cùng chồng ôm theo hai đứa con nhỏ và cái bụng bầu đi khắp nơi tìm kiếm. Nằm mơ thấy bé Muội ở đâu, sáng hôm sau gia đình lại chạy đến với hy vọng tìm thấy con. Số tiền để dành cho sinh nở của chị Chiêu cũng cạn sạch. Tưởng như vô vọng, cuối cùng sau gần 2 tháng tìm kiếm, bé Muội cũng trở về trong vòng tay cha mẹ.
Lối đi vào nhà vợ chồng chị Chiêu treo đầy quần áo của 4 đứa con. Đón chúng tôi là hai đứa con giữa của chị Chiêu: Bình An (3 tuổi) và Bảo Xuyến (2 tuổi). Nụ cười ngây thơ trên gương mặt hai đứa trẻ không hề biết rằng nhà mình vừa trải qua biến cố lớn, gia đình lại lâm vào cảnh "thiếu trước hụt sau".
Thời điểm Zing.vn tìm đến, bé Muội đã cùng bà ngoại về quê ở Huế làm giấy tờ để sắp sửa nhập học. Nhà chỉ còn 4 mẹ con, vì chồng chị Chiêu đi làm chưa về.
Con đường dẫn vào căn phòng nhỏ xập xệ chưa đầy 15 m2 treo đầy quần áo trẻ em. Nằm ở góc nhà là một em bé đang ngủ. Đứa bé vừa sinh được mấy ngày, vẫn chưa có tên. 15 m2 ấy là chỗ ăn, ngủ của tổng cộng 6 người, trong đó có đến 4 đứa trẻ đang ở tuổi "ăn chưa no, lo chưa tới".
Chị Chiêu mở đầu câu chuyện về sự hiện diện của đứa con út, thi thoảng quay sang mắng hai đứa nhỏ kia vì quậy quá. Túng quẫn, đói khổ, nheo nhóc - những tính từ có người cảm thông, người thì ái ngại khi nhìn về gia đình này - nhưng chị Chiêu chỉ cười, giống như ở trong cái khổ mãi người ta cũng đã quen rồi.
Đứa con út nằm trong bụng mẹ rong ruổi khắp nơi
Sau khi sinh bé Bảo Xuyến (con thứ 3), chị Chiêu nghĩ sẽ dừng việc sinh nở để tập trung buôn bán, cùng chồng chạy ăn từng bữa nuôi 3 đứa con, nhưng rồi "vỡ kế hoạch".
Đứa bé có lẽ cũng chẳng nghĩ được rằng từ lúc chưa lọt lòng đã cùng gia đình đi qua nhiều khó khăn, biến cố đến thế.
Đứa con út mới chào đời mấy ngày, còn chưa được đặt tên. Khi còn chưa chào đời, bé đã rong ruổi cùng mẹ hàng ngày trên quãng đường cả đi lẫn về hơn 30 km, lang thang khắp khu phố đi bộ Nguyễn Huệ (TP.HCM) bán hàng rong.
Những lúc gặp công an hay bảo vệ, chị Chiêu chỉ biết mang bụng bầu, xách nôi chở hai đứa bé chạy nhanh nhất có thể. Khi ấy, chị thường rơi nước mắt, phần vì buồn tủi, phần vì lo lắng cho các con, sợ chúng bị ai bắt mất.
Nhìn bộ quần áo cũ kỹ, lau vội dòng nước mũi chảy ra vương vãi trên gương mặt lem luốc của đứa thứ 2, chị tâm sự: "Tôi chưa đặt tên cho bé út vì đang suy nghĩ cái tên thật hay, gắn liền với số phận và những gì nó phải trải qua".
Đứa út lúc chưa chào đời cũng đã cùng vợ chồng chị Chiêu "ăn bờ ở bụi" quanh Công viên 23/9, lúc bé Muội mất tích. Bụng ngày một lớn, con gái vẫn chưa tìm ra, chị Chiêu từng khóc cạn nước mắt trong bế tắc.
Bé Bảo Xuyến (2 tuổi, trái) và Bình An (3 tuổi). Thời điểm phóng viên đến nhà, bé Muội (8 tuổi) đã theo bà ngoại về quê. 'Đàn ông đi biển có đôi, đàn bà đi biển đơn côi một mình'
Đến khi tìm được bé Muội, chị Chiêu phải nghỉ bán ở nhà chờ sinh nở. Những ngày vượt cạn lại tiếp tục là chuỗi kinh hoàng...
"Đàn ông đi biển có đôi, đàn bà đi biển đơn côi một mình" - xin mượn câu ca dao này để nói về hoàn cảnh chị Chiêu trong giây phút đáng lẽ cảm thấy thiêng liêng của người phụ nữ. Ngược lại, chị phải sinh con trong nỗi buồn và tuyệt vọng.
"Ngủ đi con, sữa nè uống rồi ngủ ngoan con nha", chị bế đứa con trên tay, đưa đến miệng bé những giọt sữa mà bà con lối xóm thương tình gửi cho rồi kể tiếp: "Hôm đó, tôi nghỉ bán vì bụng bầu đã to, chồng lại đi làm nên nằm ở nhà một mình. Nhớ lại lúc đó khoảng 9h sáng, bụng tôi đột nhiên đau dữ dội, đau đến mức bật khóc. Gọi điện cho chồng nhưng không liên lạc được, tôi hụt hẫng rất nhiều".
"Tôi phải 'lết thân' ra cửa, nhờ người gọi xe ôm đi bệnh viện", chị nghẹn ngào. Từ nhà lên bệnh viện Từ Dũ (TP.HCM), chị tưởng chừng như đi một vòng thế giới.
Ngày sinh bé út, từ nhà lên bệnh viện Từ Dũ, chị Chiêu tưởng chừng như đi một vòng thế giới. Đến bệnh viện, chị đau bụng chịu không nổi, lại khó sinh. Bác sĩ quyết định mổ nhưng yêu cầu người nhà đến. Chị Chiêu muốn ngất lịm đi vì quá đau đớn.
Thấy chị kiệt sức, bác sĩ đưa lên bàn mổ, may mắn đứa bé đã ra đời mạnh khoẻ. Chị Chiêu không giấu được niềm hạnh phúc khi nhìn con an yên nằm trong tay mình.
Ngày vượt cạn, chồng không ở bên cạnh, chị càng buồn hơn khi số tiền viện phí 5 triệu đồng phải đóng lúc nhập viện quá lớn.
Sinh gần một tuần nhưng viện phí vẫn còn nợ. Chị Chiêu cứ chẹp miệng mãi: "Giá mà sinh thường, hết có triệu mấy à, thì đâu đến mức nợ mười mấy triệu đâu".
Đêm đó, hai đứa con của chị Chiêu - đứa thì gửi nhà hàng xóm, đứa theo cha mượn xe máy, vượt mưa đến viện. Chẳng rõ hai đứa nhỏ có hiểu nhà mình vừa có thêm thành viên mới hay không.
15 m2 vắng tiền bạc nhưng đầy tình thương
Tiếng chiếc quạt máy duy nhất trong nhà đều đều theo giọng kể chị Chiêu. Căn phòng mướn chật chội những vật dụng sinh hoạt. Chỗ thì xoong nồi chén bát, chỗ là đống áo quần với ít sữa đi xin về cho đứa con út, trừ lại đúng một góc để cả nhà cùng ngủ.
Mấy đứa con của chị Chiêu thương nhau lắm! Cuộc sống của chị Chiêu bộn bề và bận rộn. Người ta ở cữ có người này chăm, người kia đỡ, chị cứ một thân một mình vật lộn với ba đứa con, dù mới mổ được mấy ngày.
Mà chẳng mình chị thì còn ai, chồng phải đi kiếm tiền, không thì lấy gì cho mấy cái miệng ăn? Tiền hết, sữa cho con hết, chị chẳng dám nghĩ tuần sau sẽ sống như thế nào.
Bảo Xuyến thích hôn em kể cả lúc em đang ngủ. Trạc tuổi chị chắc nhiều người còn chưa kết hôn, chị thì đã tay bồng tay bế tới 4 đứa. Gương mặt hằn lên nhiều lo toan và vất vả, đôi lông mày nhạt, khuôn miệng chắc chưa từng một lần đánh son, nhưng chị chỉ cười.
Mấy đứa bé con chị Chiêu có đôi mắt sáng trưng, chắc chúng hiểu phần nào hoàn cảnh của gia đình mình nên nhanh nhẹn và biết thương nhau lắm.
Những nụ cười hạnh phúc trong căn nhà từng có đứa con mất tích. Xếp mấy chiếc khăn sữa, chị Chiêu lại nựng mặt đứa trẻ còn đỏ hỏn nằm trên nền đất. Thấy mẹ như vậy, Bình An, Bảo Xuyến lao lại "hôn lấy hôn để" em. Chị Chiêu kể: "Tụi nó cưng em lắm, hôn hoài à".
Chắc trong căn nhà này chẳng ai nghĩ sắp đến Tết thiếu nhi. Cũng đúng thôi, tiền ăn còn chạy mỗi ngày, thời gian đâu mà nghĩ về những điều xa xôi khác.
Dẫu vậy, căn nhà 15 m2 này vẫn đầy những âm thanh hạnh phúc. Là tiếng o e vặn mình của đứa con út vừa sinh, tiếng cười của bà mẹ tìm được con sau 2 tháng trời khóc cạn nước mắt... Và cuối cùng có lẽ là thanh âm với nhiều cảm xúc nhất: Tiếng nói, tiếng cười của mấy đứa nhỏ chưa hiểu chuyện đời, cũng chưa phải màng đến những vất vả cha mẹ chúng đã, đang, rồi sẽ trải qua.
Trẻ em 'xóm đường tàu' vô tư chơi ở đường ray sát nhà dân
Tuyến đường sắt qua nội đô Hà Nội từ lâu trở thành sân chơi "bất đắc dĩ" của con em những gia đình sinh sống ngay sát hệ thống đường ray này.
" alt="Tết thiếu nhi trong căn nhà 15 m2 ở Sài Gòn từng có con mất tích" />Tết thiếu nhi trong căn nhà 15 m2 ở Sài Gòn từng có con mất tíchNhiều khó khăn trong triển khai bữa ăn học đường
Nhu cầu dinh dưỡng ở lứa tuổi tiểu học đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự phát triển tối ưu của trẻ. Ở lứa tuổi này, trẻ bắt đầu học hỏi được rất nhiều nên nhu cầu về năng lượng cung cấp cho học tập cần được đảm bảo. Đây còn là giai đoạn cơ thể trẻ tích lũy chất dinh dưỡng cần thiết chuẩn bị cho giai đoạn phát triển nhanh chóng ở lứa tuổi dậy thì. Vì vậy, việc áp dụng một chế độ dinh dưỡng khoa học trong bữa ăn hàng ngày đặc biệt quan trọng, là nền tảng cho sự phát triển toàn diện về tầm vóc thể lực và trí tuệ.
Tuy vậy, các trường tiểu học bán trú lại đang gặp rất nhiều khó khăn trong công tác tổ chức bữa ăn do cán bộ phụ trách còn hạn chế về kiến thức dinh dưỡng cũng như chưa qua đào tạo chuyên môn, thiếu kinh nghiệm xây dựng thực đơn sao cho vừa đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng, vừa phù hợp chi phí thu hàng tháng.
Cải thiện bữa ăn học đường từ thực đơn dinh dưỡng
Nhằm góp phần san sẻ khó khăn trong công tác bán trú với các trường cũng như thực hiện mong muốn cải thiện tình trạng dinh dưỡng và sức khỏe, góp phần nâng cao tầm vóc và trí tuệ cho học sinh tiểu học, dự án “Bữa ăn học đường”đã được công ty Ajinomoto Việt Nam nghiên cứu và khởi xướng từ năm 2012.
Dự án nhận được sự phối hợp chặc chẽ từ các cơ quan chuyên môn đầu ngành về dinh dưỡng, tiêu biểu là Viện Dinh dưỡng Quốc gia - Bộ Y Tế trong các hoạt động nghiên cứu, khảo sát tình hình dinh dưỡng thực tế và thói quen ăn uống của học sinh tuổi tiểu học, từ đó đưa những cố vấn chuyên môn sâu sát.
Phần mềm “Xây dựng Thực đơn Cân bằng Dinh dưỡng” là một trong những hạng mục quan trọng thuộc khuôn khổ dự án. Phần mềm cung cấp một ngân hàng thực đơn phong phú gồm 120 sẵn có với hơn 360 món ăn không lặp lại cho bữa trưa đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị dành cho lứa tuổi tiểu học cũng như đảm bảo sự đa dạng và ngon miệng.
Bên cạnh đó, phần mềm có tính năng vượt trội giúp các trường tạo thực đơn mới bằng cách kết hợp các món ăn có sẵn trong ngân hàng thực đơn hoặc bằng các nguyên liệu tự chọn phù hợp với từng địa phương; kiểm tra tính dinh dưỡng của các thực đơn nhà trường hiện đang sử dụng, giúp nhà trường tính toán và quản lý chi phí bữa ăn của học sinh.Phần mềm được cung cấp hoàn toàn miễn phí tại website của Dự án: www.buaanhocduong.com.vn. Mỗi trường tiểu học bán trú chỉ cần đăng ký một tài khoản để sử dụng đầy đủ các chức năng trong Phần mềm.
Sau Hội nghị triển khai phần mềm ngày 24/4 tại Đắk Lăk, các cán bộ phụ trách Dự án thuộc Công ty Ajinomoto Việt Nam sẽ đến hướng dẫn trực tiếp đến từng trường và hướng dẫn các trường sử dụng hiệu quả phần mềm trong công tác chuẩn bị thực đơn bán trú
Đây sẽ là công cụ hỗ trợ đắc lực trong cải thiện chất lượng bữa ăn dành cho học sinh bán trú bậc tiểu học, từ đó góp phần nâng cao tầm vóc và trí tuệ thế hệ tương lai Việt Nam. Với những lợi ích thiết thực, ngày 16/01/2017, Bộ GDĐT ban hành Quyết định số 196/QĐ-BGDĐT về việc Phê duyệt Phần mềm Xây dựng Thực đơn Cân bằng Dinh dưỡng sẽ được triển khai đối với các trường tiểu học có tổ chức bữa ăn bán trú trên toàn quốc.
Minh Tuấn
" alt="Xây thực đơn dinh dưỡng cho HS bán trú Đắk Lăk" />Xây thực đơn dinh dưỡng cho HS bán trú Đắk LăkCho rằng chủ vườn bắt mua 10 kg nho sau khi tham quan, chụp ảnh tại vườn, hai cô gái đã lên mạng tố mình bị "chặt chém".Quản lý Chi Pu đưa bạn gái tới nơi đẹp 'nín thở' ở Indonesia" alt="Tranh cãi quanh việc 2 cô gái tố chủ vườn nho 'chặt chém'" />Tranh cãi quanh việc 2 cô gái tố chủ vườn nho 'chặt chém'
Nhận định, soi kèo AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2: Tự tin trên sân nhà
- Nhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Muangthong United, 19h00 ngày 20/2: Ngược dòng?
- Chỉ vì lỡ dùng chai dầu gội đầu mua cho mẹ chồng mà anh ấy tát tôi một cái cháy má
- Mẹo dùng tủ lạnh đúng cách để tiết kiệm điện nhất
- Mâm cỗ cúng Tết Hàn thực trong nhà đại gia phố cổ xưa
- Nhận định, soi kèo Racing d'Abidjan vs ISCA, 22h30 ngày 20/2: Khó cho cửa trên
- Teen Hà thành gây cười với ảnh kỷ yếu phong cách 'cái bang'
- Khánh thành Đại tượng Phật A Di Đà trên đỉnh Fansipan
- Những cụ bà tuổi 80 ở penthouse, đi xe hơi ‘đến lớp’ mỗi ngày
-
Nhận định, soi kèo U20 Uzbekistan vs U20 Iran, 18h30 ngày 19/2: Tin vào U20 Iran
Hồng Quân - 18/02/2025 19:28 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Chủ quán đóng cửa 8 ngày để làm đẹp đi đám cưới người yêu cũ
-
Cô bé bị bạn bè bắt nạt và cách đáp trả khiến nhiều người ngưỡng mộ
-
Choáng ngợp và cảm xúc cùng ‘Ký ức Hội An’
Choáng ngợp và xúc động có lẽ là nhận xét của hầu hết mấy ngàn khán giả ra về sau show diễn thực cảnh “Ký ức Hội An” diễn ra tối 18/03/2018 trên sân khấu kỷ lục Việt Nam rộng 25.000m2 nằm giữa dòng sông Thu Bồn nổi tiếng của xứ Quảng.
Bối cảnh sân khấu thực cảnh “Ký ức Hội An” được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam xác lập kỷ lục “Sân khấu ngoài trời lớn nhất Việt Nam”.
Không chỉ có sân khấu lớn, Ký ức Hội An còn là show diễn quy tụ hơn 500 diễn viên, là một kỷ lục mới được xác lập cùng biểu diễn 5 màn của câu chuyện về Faifo trải dài qua 4 thế kỷ. Những điểm mạnh của sân khấu thực cảnh được tận dụng tối đa với những dãy nhà phố cổ không khác gì kích thước của những ngôi nhà cổ hàng trăm năm tuổi đang tọa lạc ngay bên kia bờ sông, với những chiếc thuyền buồm to lớn cùng một mặt nước kéo dài ngang sân khấu cả trăm mét được vẽ lên những sắc màu lung linh của ánh sáng mapping hiện đại, với sự trợ giúp của những khối module to lớn được di chuyển tạo bối cảnh trong mỗi lúc chuyển màn.
Con đường tơ lụa ánh sáng được vẽ bằng hiệu ứng mapping khiến hàng ngàn khán giả choáng ngợp, xúc động.
Vở diễn là câu chuyện dài được kể lại khúc chiết bằng ngôn ngữ của múa hiện đại, của hoạt cảnh lớn, của âm nhạc và thơ ca. Từ mở màn của người dẫn truyện, cô gái trong tà áo dài ngồi bên chiếc khung cửi thời gian dệt ra những đường tơ ký ức. Những đường tơ dài như vô tận mà trên đó là những thiếu nữ trong những tà áo dài lụa bước đi nhẹ nhàng, đưa khán giả ngược về với một Lâm Ấp phố với cảng biển Đại Chiêm xa xưa được dựng nên bởi những cư dân bản địa đầu tiên xẻ gỗ dựng nhà, đánh bắt cá tôm.
Diễn cảnh lễ cưới lộng lẫy của đức vua Chế Mân của vương quốc Chăm-pa và Huyền Trân Công chúa của Đại Việt giữa uy nghi đền tháp, giữa muôn vàn binh lính và những điệu múa Chăm vui tươi hội hè chính là câu chuyện thứ hai được kể. Màn ba, có lẽ là màn diễn mang lại nhiều cảm xúc cho người xem nhất với câu chuyện người phụ nữ thủy chung của mảnh đất Faifo với tình yêu mãnh liệt của mình, chờ người yêu là thuỷ thủ đi biển không về đến hóa thành tượng đá. Màn được kết bằng cảnh chàng trai trở về đau khổ vật vã bên pho tượng trong ánh đèn của dãy đèn lồng ma mị và sương khói vảng vất…
Màn 3 “Đèn và Biển” của show diễn đã lấy nước mắt của không ít khán giả
Câu chuyện của thương cảng Hội An thế kỷ 17 được kể tiếp với những thương nhân Nhật Bản, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Phúc Kiến, Ấn Độ… đến mua bán nhộn nhịp, trong không khí giao lưu hội hè tưng bừng với những người dân bản địa. Thời kỳ có thể gọi là hoàng kim của thương cảng sầm uất nhất Đại Việt thời bấy giờ được những thiếu nữ trong tà áo dài tha thướt, đạp xe trên những sợi tơ dệt từ chiếc khung cửi thời gian, dẫn dắt đến Hội An thời nay với sự hòa nhập và phát triển rất riêng mà không có nơi nào giống vậy. Một Hội An hiện đại vẫn giữ nguyên bên mình các giá trị tinh hoa vốn có.
Hàng trăm cô gái trong tà áo dài trắng tha thướt gợi nhắc một Hội An hoài cổ, thâm trầm…
Những con đường tơ lụa của giao thương, những chiếc đèn lồng thắp sáng ấm áp là những điểm nhấn xuyên suốt cho câu chuyện của “Ký ức Hội An” mà chúng dường như cũng chuyên chở cho người xem vẻ đẹp riêng của phố Hội, của con người vùng đất thiêng này.
Sự giúp sức của phương tiện âm thanh, ánh sáng hiện đại và thiết kế sân khấu thực cảnh quy mô từ các chuyên gia hàng đầu trên thế giới trong lĩnh vực này mới chỉ mang đến một phần cho ấn tượng show diễn. Chính những diễn viên đến từ khắp 3 miền Bắc, Trung, Nam với những xúc cảm của mình mới là người mang những ý tưởng, sáng tạo của đạo diễn, biên đạo và kịch bản truyền cho khán giả. Trên sân khấu có chiều rộng, chiều dài hàng trăm mét, cả những diễn viên ở vị trí xa nhất tưởng như không thể nhìn rõ cũng biểu diễn hết mình từng động tác, từng biểu lộ trên khuôn mặt.
Những hoạt cảnh đầu tư công phu của show diễn “Ký ức Hội An” mang đến một đêm thưởng thức nghệ thuật mãn nhãn và ấn tượng cho khán giả.
Tôi vẫn nhớ cảm giác thực sự nổi gai ốc của mình khi solist nữ múa trong vai người đàn bà hóa đá nhỏ nhoi, quay cuồng chạy mấy lượt trên sân khấu rộng lớn, băng qua hồ nước ra ngóng tin chồng khi trời nổi cơn bão dữ. Tóc cô ướt, gương mặt ướt, quần áo ướt và đôi mắt của cô cũng ướt mở to nhìn tuyệt vọng về phía những ánh chớp hãi hùng trên nền trời.
Ký ức Hội An tuy mới diễn công bố đêm đầu nhưng chắc chắn sẽ là một điểm nhấn cho những ai đến Hội An muốn được đắm chìm trong không gian nghệ thuật để hiểu thêm về vùng đất mà mình đang muốn khám phá. Và cả với những người đã trót yêu Hội An từ rất lâu như tôi hay những người dân Hội An bản địa, show diễn cũng là một nơi phải đến để bản thân được sống trong cảm xúc và ấn tượng ngập tràn, để thấm thía vì sao mình lại yêu vùng đất, con người bình dị nơi đây đến như vậy.
Nhiếp ảnh gia Na Sơn
" alt="Choáng ngợp và cảm xúc cùng ‘Ký ức Hội An’" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Chadormalou vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/2: Khách thất thế
Hư Vân - 20/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Những người trẻ dùng cả thanh xuân để ‘Chạm đến ước mơ’
Rời nước Mỹ trở về Việt Nam hát những khúc hát quê hương; nhắm đích chinh phục 10 ngọn núi cao nhất Việt Nam; đánh đổi 12 năm để đổi màu tấm huy chương Việt Nam… Đó là những người trẻ có thanh xuân đáng giá.
Sasha Mai - Hành trình cùng tình yêu âm nhạc của riêng cô
Sasha Mai, cô gái 26 tuổi mang hai dòng máu Việt - Mỹ có vẻ đẹp hút mắt người đối diện. Dù tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Quan hệ quốc tế nhưng Sasha một lòng theo đuổi đam mê lớn nhất của mình, là trở thành một ca sĩ.
Sasha yêu thích dòng nhạc Pop-ballad và những làn điệu dân ca Á Đông, cũng là thể loại âm nhạc phù hợp với giọng hát trong trẻo, da diết của mình. Sau khi đi và trải nghiệm tại nhiều nước, Sasha quyết định dừng lại tại Việt Nam để phát triển ước mơ và sự nghiệp.
Dù nói tiếng Việt chưa được lưu loát, nhưng những ca khúc tiếng Việt mà Sasha trình bày đã được cộng đồng mạng vô cùng yêu thích vì tinh thần trẻ trung, tươi mới nhưng tràn đầy cảm xúc. Theo Sasha, việc trở về Việt Nam, hát những ca khúc tiếng Việt không đơn thuần là hành trình tìm về quê hương nguồn cội, mà đó chính là hành trình tình yêu âm nhạc của cô.
Lã Siro - Khát khao chinh phục 10 ngọn núi cao nhất Việt Nam
Lã Siro là nickname của Lã Mạnh Dũng, anh chàng 27 tuổi yêu sự dịch chuyển, yêu thiên nhiên, yêu công việc thiện nguyện. Chưa một giây phút nào Dũng ngừng phấn đấu vì những mục tiêu tình yêu của mình.
Anh chàng tham gia nhiều chuyến thiện nguyện về vùng sâu vùng xa, trở thành tình nguyện viên của tổ chức VEO (Volunteer For Education) dạy tiếng Anh cho trẻ em miền núi.
Anh chàng khát khao chinh phục 10 ngọn núi cao nhất Việt Nam, và đã chạm mốc được một nửa số ấy. Anh chàng tiếp tục làm việc và mơ ước về những chuyến đi khác lớn hơn, xa hơn, chạm tới mọi nơi trên thế giới. Ai một lần tiếp xúc cũng dễ dàng cảm thấy năng lượng nhiệt thành của tuổi trẻ tỏa ra từ Dũng.
Nhung Yoona - cô gái Bạc của Thể dục nghệ thuật Việt Nam
Nhung Yoona (Nguyễn Hồng Nhung), người đã lập nên kỳ tích tại Sea Game 29 vừa rồi. Cô gái 18 tuổi, bé nhỏ xinh xắn như chính cái tên của cô đã không giấu nổi sự xúc động mỗi lần nhớ về khoảnh khắc lịch sử ấy. Đó là kỳ tích, vì Thể dục Nghệ thuật không phải là thế mạnh của Việt Nam, chúng ta đã phải chờ 12 năm để đổi màu của tấm huy chương, và Nhung là người cùng đồng đội của mình làm nên điều kỳ diệu ấy.
Không ai hiểu giá trị của sự vinh quang đó hơn Nhung, vì cô đã đánh đổi bằng 12 năm bền bỉ tập luyện đầy mồ hôi và nước mắt. Hạnh phúc vỡ òa, Nhung càng quyết tâm theo đuổi con đường mình đã chọn, Nhung mong ước mình sẽ góp phần giúp nhiều người biết tới bộ môn Thể dục nghệ thuật này hơn nữa.
3 người trẻ - 3 ngọn lửa tuyệt đẹp đang cháy bỏng hơn lúc nào hết.Họ đã thực sự chạm đến ước mơ của mình, việc mà không phải ai cũng có thể làm được.
Phần thưởng của ước mơ
Tại lễ trao giải Bloomer Icon Awards 2017 - Chạm Đến Ước Mơ diễn ra tại TP.HCM vừa qua, câu chuyện ước mơ truyền cảm hứng của 3 người trẻ ấy đã được vinh danh.
Sasha Mai trở thành Nữ Bloomer Icon 2017. Cô sẽ được Bloomer phối hợp thực hiện 10 music video và quảng bá ra thị trường âm nhạc khắp các nước châu Á, đặc biệt là Việt Nam và Hàn Quốc. Sasha xúc động bày tỏ, “Âm nhạc là một công cụ ngoại giao. Nó không bị lệ thuộc hay giới hạn bởi bất cứ điều gì. Nó kết nối trái tim mọi người không biên giới”. Với giải thưởng này, Sasha tự tin hơn để tiếp tục con đường âm nhạc của mình.
Lã Siro được bình chọn ở hạng mục Nam Bloomer Icon 2017. Phần thưởng của anh chàng là một chuyến đi xuyên Á 10 ngày, qua 3 thủ đô Seoul, Tokyo và Beijing.
Lã Siro hào hứng chia sẻ, “Bạn sẽ thấy được sự tồn tại của bản thân khi bạn làm những gì bạn thấy hạnh phúc”.
Và đặc biệt, Nhung Yoona được vinh danh là Bloomer Icon Danh Dự 2017 vì những gì mà cô đã phấn đấu. Cô sẽ chính thức trở thành gương mặt đại diện cho Bloomer trong năm 2018.
“Vượt qua gian khổ này một chút thôi là ngày mai mình đã giành được vinh quang rồi”, lời chia sẻ đầy xúc động của Nhung Yoona cũng chính là thông điệp mà những người trẻ này muốn gửi tới tất cả những ai đang trong thời thanh xuân tươi đẹp. Chỉ cần có khát khao và không ngại vượt qua thử thách, bất cứ ai cũng có thể chạm đến ước mơ. Đó mới là cuộc đời đáng sống.
Tại lễ trao giải Bloomer Icon Awards 2017 vừa qua, dàn diễn viên chính phim Tháng Năm Rực Rỡ cũng đã đến chung vui và chia sẻ câu chuyện truyền cảm hứng của các bạn trẻ đã chạm đến ước mơ. Bộ phim Tháng Năm Rực Rỡ là một trong các dự án hợp tác của Bloomer với đối tác chiến lược CJ HK Entertainment.
Bloomer là một ứng dụng giải trí xã hội trên thiết bị di động, xuất phát từ Hồng Kông nhưng toàn bộ đội ngũ thiết kế và lập trình đến từ Glass Egg Co., thương hiệu nổi tiếng trong lĩnh vực gia công công nghệ có trụ sở tại TPHCM.
Bloomer là nền tảng nơi cộng đồng có thể tìm thấy và mang hành trình của bạn trở thành niềm cảm hứng cho tất cả mọi người.
Tải ứng dụng:
Dành cho iOS - https://goo.gl/QbVJAg
Dành cho Android - https://ak7h4.app.goo.gl/v3b5
Doãn Phong
" alt="Những người trẻ dùng cả thanh xuân để ‘Chạm đến ước mơ’" /> ...[详细] -
Yêu là cưới tập 17: Chàng trai bất ngờ vì bạn gái gửi tin nhắn nhạy cảm với người yêu cũ
- Trong chương trình 'Yêu là cưới', khi kể về kỷ niệm tình yêu của mình, chàng trai cho biết anh vô cùng bất ngờ khi phát hiện bạn gái nhắn tin nhạy cảm cho người yêu cũ.Bày mâm ngũ quả ngày Tết cần tránh những gì" alt="Yêu là cưới tập 17: Chàng trai bất ngờ vì bạn gái gửi tin nhắn nhạy cảm với người yêu cũ" /> ...[详细]
-
Tết thiếu nhi trong căn nhà 15 m2 ở Sài Gòn từng có con mất tích
Chị Chiêu có 4 đứa con, đứa đầu đi lạc mới tìm về được 2 tháng, đứa út vừa sinh chưa tròn tuần. Không ai trong căn nhà đó biết đến Tết thiếu nhi khi tiền ăn cũng đã hết.
Nhóm phóng viên di chuyển sâu vào con hẻm trên đường số 8 (phường Tam Phú, quận Thủ Đức, TP.HCM) gặp lại gia đình chị Chiêu có bé Phương Linh (bé Muội, 8 tuổi) bị mất tích hồi tháng 2 và tìm thấy sau gần 2 tháng trời ròng rã.
Theo như thông tin trước đó, khoảng 4h chiều 11/2, bé Muội tự bắt xe bus từ làng đại học (Đại học Quốc gia TP.HCM) xuống trung tâm Sài Gòn thì ngủ quên đến cuối trạm Công viên 23/9, thay vì dừng lại ở trạm gần phố đi bộ Nguyễn Huệ để tìm mẹ.
Không nhớ rõ đường về, Muội lang thang trên đường, từng bị đánh đập rồi may mắn được một bác bảo vệ tốt bụng đưa về Trung tâm Nuôi dưỡng bảo trợ trẻ em Tam Bình, quận Thủ Đức, TP.HCM.
Chị Chiêu cùng chồng ôm theo hai đứa con nhỏ và cái bụng bầu đi khắp nơi tìm kiếm. Nằm mơ thấy bé Muội ở đâu, sáng hôm sau gia đình lại chạy đến với hy vọng tìm thấy con. Số tiền để dành cho sinh nở của chị Chiêu cũng cạn sạch. Tưởng như vô vọng, cuối cùng sau gần 2 tháng tìm kiếm, bé Muội cũng trở về trong vòng tay cha mẹ.
Lối đi vào nhà vợ chồng chị Chiêu treo đầy quần áo của 4 đứa con. Đón chúng tôi là hai đứa con giữa của chị Chiêu: Bình An (3 tuổi) và Bảo Xuyến (2 tuổi). Nụ cười ngây thơ trên gương mặt hai đứa trẻ không hề biết rằng nhà mình vừa trải qua biến cố lớn, gia đình lại lâm vào cảnh "thiếu trước hụt sau".
Thời điểm Zing.vn tìm đến, bé Muội đã cùng bà ngoại về quê ở Huế làm giấy tờ để sắp sửa nhập học. Nhà chỉ còn 4 mẹ con, vì chồng chị Chiêu đi làm chưa về.
Con đường dẫn vào căn phòng nhỏ xập xệ chưa đầy 15 m2 treo đầy quần áo trẻ em. Nằm ở góc nhà là một em bé đang ngủ. Đứa bé vừa sinh được mấy ngày, vẫn chưa có tên. 15 m2 ấy là chỗ ăn, ngủ của tổng cộng 6 người, trong đó có đến 4 đứa trẻ đang ở tuổi "ăn chưa no, lo chưa tới".
Chị Chiêu mở đầu câu chuyện về sự hiện diện của đứa con út, thi thoảng quay sang mắng hai đứa nhỏ kia vì quậy quá. Túng quẫn, đói khổ, nheo nhóc - những tính từ có người cảm thông, người thì ái ngại khi nhìn về gia đình này - nhưng chị Chiêu chỉ cười, giống như ở trong cái khổ mãi người ta cũng đã quen rồi.
Đứa con út nằm trong bụng mẹ rong ruổi khắp nơi
Sau khi sinh bé Bảo Xuyến (con thứ 3), chị Chiêu nghĩ sẽ dừng việc sinh nở để tập trung buôn bán, cùng chồng chạy ăn từng bữa nuôi 3 đứa con, nhưng rồi "vỡ kế hoạch".
Đứa bé có lẽ cũng chẳng nghĩ được rằng từ lúc chưa lọt lòng đã cùng gia đình đi qua nhiều khó khăn, biến cố đến thế.
Đứa con út mới chào đời mấy ngày, còn chưa được đặt tên. Khi còn chưa chào đời, bé đã rong ruổi cùng mẹ hàng ngày trên quãng đường cả đi lẫn về hơn 30 km, lang thang khắp khu phố đi bộ Nguyễn Huệ (TP.HCM) bán hàng rong.
Những lúc gặp công an hay bảo vệ, chị Chiêu chỉ biết mang bụng bầu, xách nôi chở hai đứa bé chạy nhanh nhất có thể. Khi ấy, chị thường rơi nước mắt, phần vì buồn tủi, phần vì lo lắng cho các con, sợ chúng bị ai bắt mất.
Nhìn bộ quần áo cũ kỹ, lau vội dòng nước mũi chảy ra vương vãi trên gương mặt lem luốc của đứa thứ 2, chị tâm sự: "Tôi chưa đặt tên cho bé út vì đang suy nghĩ cái tên thật hay, gắn liền với số phận và những gì nó phải trải qua".
Đứa út lúc chưa chào đời cũng đã cùng vợ chồng chị Chiêu "ăn bờ ở bụi" quanh Công viên 23/9, lúc bé Muội mất tích. Bụng ngày một lớn, con gái vẫn chưa tìm ra, chị Chiêu từng khóc cạn nước mắt trong bế tắc.
Bé Bảo Xuyến (2 tuổi, trái) và Bình An (3 tuổi). Thời điểm phóng viên đến nhà, bé Muội (8 tuổi) đã theo bà ngoại về quê. 'Đàn ông đi biển có đôi, đàn bà đi biển đơn côi một mình'
Đến khi tìm được bé Muội, chị Chiêu phải nghỉ bán ở nhà chờ sinh nở. Những ngày vượt cạn lại tiếp tục là chuỗi kinh hoàng...
"Đàn ông đi biển có đôi, đàn bà đi biển đơn côi một mình" - xin mượn câu ca dao này để nói về hoàn cảnh chị Chiêu trong giây phút đáng lẽ cảm thấy thiêng liêng của người phụ nữ. Ngược lại, chị phải sinh con trong nỗi buồn và tuyệt vọng.
"Ngủ đi con, sữa nè uống rồi ngủ ngoan con nha", chị bế đứa con trên tay, đưa đến miệng bé những giọt sữa mà bà con lối xóm thương tình gửi cho rồi kể tiếp: "Hôm đó, tôi nghỉ bán vì bụng bầu đã to, chồng lại đi làm nên nằm ở nhà một mình. Nhớ lại lúc đó khoảng 9h sáng, bụng tôi đột nhiên đau dữ dội, đau đến mức bật khóc. Gọi điện cho chồng nhưng không liên lạc được, tôi hụt hẫng rất nhiều".
"Tôi phải 'lết thân' ra cửa, nhờ người gọi xe ôm đi bệnh viện", chị nghẹn ngào. Từ nhà lên bệnh viện Từ Dũ (TP.HCM), chị tưởng chừng như đi một vòng thế giới.
Ngày sinh bé út, từ nhà lên bệnh viện Từ Dũ, chị Chiêu tưởng chừng như đi một vòng thế giới. Đến bệnh viện, chị đau bụng chịu không nổi, lại khó sinh. Bác sĩ quyết định mổ nhưng yêu cầu người nhà đến. Chị Chiêu muốn ngất lịm đi vì quá đau đớn.
Thấy chị kiệt sức, bác sĩ đưa lên bàn mổ, may mắn đứa bé đã ra đời mạnh khoẻ. Chị Chiêu không giấu được niềm hạnh phúc khi nhìn con an yên nằm trong tay mình.
Ngày vượt cạn, chồng không ở bên cạnh, chị càng buồn hơn khi số tiền viện phí 5 triệu đồng phải đóng lúc nhập viện quá lớn.
Sinh gần một tuần nhưng viện phí vẫn còn nợ. Chị Chiêu cứ chẹp miệng mãi: "Giá mà sinh thường, hết có triệu mấy à, thì đâu đến mức nợ mười mấy triệu đâu".
Đêm đó, hai đứa con của chị Chiêu - đứa thì gửi nhà hàng xóm, đứa theo cha mượn xe máy, vượt mưa đến viện. Chẳng rõ hai đứa nhỏ có hiểu nhà mình vừa có thêm thành viên mới hay không.
15 m2 vắng tiền bạc nhưng đầy tình thương
Tiếng chiếc quạt máy duy nhất trong nhà đều đều theo giọng kể chị Chiêu. Căn phòng mướn chật chội những vật dụng sinh hoạt. Chỗ thì xoong nồi chén bát, chỗ là đống áo quần với ít sữa đi xin về cho đứa con út, trừ lại đúng một góc để cả nhà cùng ngủ.
Mấy đứa con của chị Chiêu thương nhau lắm! Cuộc sống của chị Chiêu bộn bề và bận rộn. Người ta ở cữ có người này chăm, người kia đỡ, chị cứ một thân một mình vật lộn với ba đứa con, dù mới mổ được mấy ngày.
Mà chẳng mình chị thì còn ai, chồng phải đi kiếm tiền, không thì lấy gì cho mấy cái miệng ăn? Tiền hết, sữa cho con hết, chị chẳng dám nghĩ tuần sau sẽ sống như thế nào.
Bảo Xuyến thích hôn em kể cả lúc em đang ngủ. Trạc tuổi chị chắc nhiều người còn chưa kết hôn, chị thì đã tay bồng tay bế tới 4 đứa. Gương mặt hằn lên nhiều lo toan và vất vả, đôi lông mày nhạt, khuôn miệng chắc chưa từng một lần đánh son, nhưng chị chỉ cười.
Mấy đứa bé con chị Chiêu có đôi mắt sáng trưng, chắc chúng hiểu phần nào hoàn cảnh của gia đình mình nên nhanh nhẹn và biết thương nhau lắm.
Những nụ cười hạnh phúc trong căn nhà từng có đứa con mất tích. Xếp mấy chiếc khăn sữa, chị Chiêu lại nựng mặt đứa trẻ còn đỏ hỏn nằm trên nền đất. Thấy mẹ như vậy, Bình An, Bảo Xuyến lao lại "hôn lấy hôn để" em. Chị Chiêu kể: "Tụi nó cưng em lắm, hôn hoài à".
Chắc trong căn nhà này chẳng ai nghĩ sắp đến Tết thiếu nhi. Cũng đúng thôi, tiền ăn còn chạy mỗi ngày, thời gian đâu mà nghĩ về những điều xa xôi khác.
Dẫu vậy, căn nhà 15 m2 này vẫn đầy những âm thanh hạnh phúc. Là tiếng o e vặn mình của đứa con út vừa sinh, tiếng cười của bà mẹ tìm được con sau 2 tháng trời khóc cạn nước mắt... Và cuối cùng có lẽ là thanh âm với nhiều cảm xúc nhất: Tiếng nói, tiếng cười của mấy đứa nhỏ chưa hiểu chuyện đời, cũng chưa phải màng đến những vất vả cha mẹ chúng đã, đang, rồi sẽ trải qua.
Trẻ em 'xóm đường tàu' vô tư chơi ở đường ray sát nhà dân
Tuyến đường sắt qua nội đô Hà Nội từ lâu trở thành sân chơi "bất đắc dĩ" của con em những gia đình sinh sống ngay sát hệ thống đường ray này.
" alt="Tết thiếu nhi trong căn nhà 15 m2 ở Sài Gòn từng có con mất tích" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Thái Lan, 14h00 ngày 20/2: Nỗ lực hết mình
Hồng Quân - 19/02/2025 10:56 Nhận định bóng đ ...[详细]
Nhận định, soi kèo U20 Nhật Bản vs U20 Hàn Quốc, 14h00 ngày 20/2: Khẳng định đẳng cấp
Muốn văn minh, đừng học theo bà mẹ trong 'Chị đẹp mua cơm ngon cho tôi'
Nhân vật Kim Mi-yeon, mẹ của nữ chính Yoon Jin-ah, là hình mẫu phụ nữ bảo thủ điển hình của Hàn Quốc. Các bậc phụ huynh ở Việt Nam cũng ít nhiều thấy hình bóng mình trong đó.Nhóm người lạ đến đám tang khiến nữ trưởng phòng y tế bất ngờ" alt="Muốn văn minh, đừng học theo bà mẹ trong 'Chị đẹp mua cơm ngon cho tôi'" />
- Nhận định, soi kèo Once Caldas vs Deportivo Pereira, 08h10 ngày 20/2: Nối dài mạch thắng
- Vì yêu mà đến tập 20: Nhận lời hẹn hò, hot girl bất ngờ được bạn trai bế khỏi sân khấu
- Giám đốc xây dựng chết điếng nhìn vợ ôm trai đẹp vào khách sạn
- 5 mẹo làm đẹp giúp thay đổi hoàn toàn diện mạo
- Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Sydney FC, 19h00 ngày 19/2: Tin vào chủ nhà
- Bức xúc vì bạn gái thường xuyên sang nhà bạn trai thân ngủ ké điều hòa
- Thử ngay công thức bánh chuối 'thần thánh' ngon quên sầu