当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An, 18h00 ngày 22/2: Không dễ bắt nạt 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSIS Semarang, 15h30 ngày 24/2: Điểm tựa sân nhà
Video: Cậu bé 4 tuổi òa khóc trước chia sẻ của mẹ kế trong hôn lễ
Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Sumqayit, 22h00 ngày 21/2: Đòi lại món nợ lượt đi
Vợ chồng son tập 229: Hành động lạ của người vợ xinh đẹp khiến chồng chết lặng
Không hối hận
Năm 2021, hơn 40 triệu người ở Mỹ nghỉ làm. Làn sóng “đại nghỉ việc” diễn ra khi nhiều người mệt mỏi và kiệt sức với những công việc chán chường, áp lực, trong khi mức lương vẫn không đủ sống.
Sau khi bỏ việc, một số người đã có thể cải thiện tình hình tài chính, nhưng số khác gặp nhiều trở ngại. Họ xoay xở bằng cách làm thêm công việc bán thời gian, từ bỏ những thú vui xa hoa, hoặc chuyển đến nơi có mức sống thấp hơn. Dù vậy, những người này vẫn cảm thấy nghỉ việc cũ là quyết định đúng đắn.
“Đại dịch đã khiến mọi người thực sự suy ngẫm cách mình sống. Nhiều cơ hội công việc trở nên linh hoạt hơn, khiến ta cân nhắc lại những lựa chọn của mình", Cliff Robb, phó giáo sư tại Đại học Wisconsin-Madison (Mỹ), cho biết.
Tháng 6/2021, Natalie Hanson (26 tuổi) nghỉ việc tại tòa soạn địa phương tại thành phố Chico, California (Mỹ). Khi đó, cô phụ trách viết về các vấn đề như giới chức thành phố, nhà ở, tình trạng vô gia cư. Mức lương khá thấp và cô thường xuyên phải chịu sự tấn công trên mạng vì đề tài mình viết. Kiệt sức, cô quyết định xin nghỉ.
"Dù đã tự kiếm sống từ cấp 3 và làm việc suốt thời đại học, tôi vẫn rất lo sợ khi bỏ việc", Hanson chia sẻ.
Tháng 5 năm nay, Hanson trở thành phóng viên tại một tòa soạn ở thành phố Oakland, bang California. Mức lương của nơi làm mới cao hơn và cô có thêm 800 USD/tháng nhờ viết bài tự do cho các tổ chức phi lợi nhuận địa phương.
Dù chi phí sinh hoạt tăng, cùng nhiều rắc rối phát sinh, Hanson không hối hận đã nghỉ việc. Cô được sống ở nơi mình thích, điều cô chưa từng nghĩ là khả thi cho đến khi ít nhất 30 tuổi.
Tháng 5/2020, Susan Woodland (67 tuổi) từ bỏ công việc tại một bảo tàng ở New York (Mỹ). Hiện, bà chuyển sang hoạt động tự do cho nhiều bảo tàng và được làm việc trực tiếp với các bộ sưu tập. Bà cảm thấy rất mãn nguyện.
"Tôi có thể tự quyết định lịch làm việc của mình. Dù kiếm ít tiền hơn trước nhiều, tôi thấy sự đánh đổi này rất xứng đáng", bà nói.
Một phần thu nhập khác của Woodland đến từ những khoản đầu tư, giúp bà trang trải cuộc sống. Nhờ tiết kiệm từ khi còn trẻ, bà không gặp quá nhiều khó khăn sau khi nghỉ việc.
Những thách thức mới
Rachel Sobel (53 tuổi) đã rời bỏ vị trí giám đốc truyền thông của một công ty bảo hiểm sức khỏe vào tháng 2 năm nay.
Vì bắt đầu vị trí mới trong đại dịch, bà luôn thấy bị cô lập trong công việc. Sau khi được chẩn đoán mắc bệnh tự miễn, bà quyết định nghỉ việc.
"Khi ấy, tôi cảm thấy mình dành tất cả thời gian cho công việc. Chẳng có mấy lúc tôi được vui vẻ", bà nhớ lại.
Bà Sobel có thể nghỉ làm nhờ lương của chồng, đủ để giúp gia đình trang trải chi phí sinh hoạt. Tuy nhiên, nếu cần đi nghỉ mát, sửa nhà hay có khoản chi tiêu đột xuất, số tiền đó sẽ không thể đáp ứng.
“Ban đầu, tôi có chút hoảng sợ và hối tiếc. Đến giờ chúng tôi vẫn chưa biết chắc mình sẽ xoay xở ra sao", bà nói.
Hiện, bà đang đảm nhận nhiều công việc tự do, gồm biên tập, viết lách và tư vấn. Tuy nhiên, số tiền kiếm được chỉ bằng một phần mức lương cũ. Đôi khi, bà không đủ tiền để chi trả những việc cần thiết.
Những điều trước đây có dễ dàng khắc phục giờ trở thành vấn đề đau đầu.
“Chiếc xe của tôi đã rất cũ. Nếu nó cần 1.000 USD để sửa, tôi sẽ bán xe đi và không có phương tiện đi lại", bà nói.
Có lẽ khó khăn nhất là việc con gái bà đang học cao học và sống ở ngoại bang. Với khả năng tài chính hiện tại, bà khó lòng đến thăm con mình.
“Trước đây, tôi có thể dễ dàng thực hiện một chuyến du lịch cuối tuần đến nơi con gái ở. Nhưng giờ, việc đó sẽ tạo gánh nặng tài chính", bà chia sẻ.
Bất kể những thách thức trên, bà Sobel vẫn tin rằng nghỉ việc là một quyết định đúng đắn. Bà cảm thấy cuộc sống của mình trở nên toàn vẹn hơn.
"Tôi đang tập thể dục trở lại, dắt cho đi dạo, nấu ăn và làm vườn. Tôi cảm thấy khỏe hơn cả về thể chất lẫn tinh thần", bà bày tỏ.
Theo Zing
" alt="Ít tiền hơn sau khi nghỉ việc"/>Vợ còn “cấm vận” đến bao giờ!
Đó là lời “than trời” của anh Hùng (Phú Nhuận, TP.HCM) khi được hỏi về chuyện “to nhỏ” của hai vợ chồng. Từ sau khi sinh bé đầu lòng, chị Thoa vợ anh thường e dè, lảng tránh mỗi khi chồng âu yếm dù cho suốt thời gian vợ có bầu, mới sinh, anh Hùng đã phải “kiêng khem” vì sợ ảnh hưởng đến con. Sinh con xong, dù chị Thoa luôn tự ti về thân hình “tròn tròn” của mình, nhưng với anh Hùng, anh thấy chị còn hấp dẫn hơn hồi con gái. Ấy vậy mà, con đã cai sữa rồi, mà chị Thoa vẫn kiếm cớ thoái thác “chuyện ấy” với chồng khiến anh Hùng vừa hụt hẫng, vừa lo sợ vợ gặp phải chứng lãnh cảm sau sinh mà báo chí vẫn thường đề cập.
![]() |
Tự tin về thân hình và lo lắng về việc vỡ kế hoạch là một trong những nguyên nhân khiến chị em phụ nữ lảng tránh chuyện phòng the |
Cũng có hoàn cảnh tương tự, anh Đạt (kinh doanh, TP.HCM) luôn cảm thấy mình thành người thừa trong gia đình khi chị Tâm – vợ anh – chỉ suốt ngày quấn quít bên con. Anh chia sẻ: “Nói ra thì thấy mình hẹp hòi, nhưng nhiều khi mình thấy ghen với bé Tít, vì từ khi có con, có bao nhiêu thời gian vợ dành cho con hết. Chủ đề nói chuyện của hai vợ chồng cũng chỉ xoay quanh hôm nay con ăn thế nào, con biết làm những gì rồi…”. Dù cảm thấy ít nhiều xa cách với vợ nhưng anh Đạt cũng không biết phải chia sẻ thế nào để vợ hiểu nỗi lòng của mình, khoảng cách của hai người, từ đó cũng ngày càng rộng thêm.
Chuyện ấy sau sinh: đừng coi nhẹ!
Không riêng gì gia đình anh Hùng, anh Đạt mà một khảo sát mới đây đã “hé lộ” 75% chị em phụ nữ đang phải đối mặt với những trục trặc của “chuyện ấy” sau sinh. Theo các chuyên gia về hôn nhân – gia đình, đây là tình trạng chung của số đông các chị em phụ nữ sau khi sinh, phát sinh do tâm lý tự ti với vóc dáng “mũm mĩm” sau sinh, quá bận rộn với con cái nên không có thời gian chăm lo cho bản thân… Đặc biệt và “đáng sợ” hơn cả với người phụ nữ là nỗi lo bị “vỡ kế hoạch” khi con còn chưa đủ cứng cáp, kéo theo đó là những ảnh hưởng về công việc, kinh tế và công sức để chăm lo gia đình bỗng chốc tăng gấp đôi gấp ba. Tuy nhiên, do quan niệm Á Đông rằng chuyện “chăn gối” là chuyện riêng tư, kín đáo nên các chị em thường không muốn tâm sự chia sẻ với bạn bè, người thân hay bác sỹ tâm lý mà thường tự mình giải quyết, vì vậy càng dễ dẫn đến tình trạng lãnh cảm sau sinh, hoặc tệ hơn là ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình
Để khắc phục tình trạng trên, giúp cuộc sống vợ chồng trở lại mặn nồng như xưa, các chuyên gia cũng đưa ra lời khuyên cho các chị em nên tâm sự với chồng những áp lực tâm lý của mình, để từ đó hiểu tâm tư, suy nghĩ của nhau hơn. Bên cạnh đó, các chị em cũng không nên lơ là việc chăm chút cho diện mạo của mình, từ việc lấy lại vóc dáng đến trang phục thường ngày.
![]() |
Các chuyên gia cũng đưa ra lời khuyên cho các chị em nên tâm sự và sẻ chia với chồng để sớm bắt lại lửa nồng hạnh phúc |
Còn về nỗi lo lắng bị “vỡ kế hoạch” sớm, chị em có thể tham khảo các biện pháp tránh thai phổ biến và có hiệu quả tránh thai cao, như thuốc tránh thai liều thấp hàng ngày, để đem đến cảm xúc thăng hoa nhất, giữ lửa cho “chuyện ấy” sau sinh thêm mặn nồng. Lưu ý, thuốc viên tránh thai hàng ngày chỉ nên sử dụng cho chị em đã cai sữa.
(Theo Khám phá)
" alt="Muôn vẻ 'chuyện ấy' sau sinh"/>