当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Galatasaray, 3h00 ngày 14/2: Cơ hội sửa sai 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Ông Võ Văn Mạnh đang kiểm tra đàn ong của mình (Ảnh: Nhật Anh).
Từ năm 2002, nhận thấy lợi thế địa phương có diện tích rừng tự nhiên lớn, ông Mạnh quyết định phát triển nghề nuôi ong lấy mật. Sau khi tham gia lớp học nghề, ông Mạnh vay vốn mua 40 đàn ong về nuôi.
Ban đầu chưa có kinh nghiệm, các tổ ong của gia đình ông Mạnh kém hiệu quả, một số tổ bỏ đi.
Không nản chí, ông Mạnh tiếp tục tìm tòi, học hỏi, vừa nuôi, vừa rút kinh nghiệm. Nhờ công tác nhân giống, tách đàn, số lượng đàn ong của gia đình ông Mạnh ngày một tăng lên.
Ông Mạnh đang sở hữu 100 đàn ong, mỗi năm cho thu hoạch 2 tấn mật, ông còn nhân giống khoảng 200 đàn để cung cấp cho thị trường. Với mô hình này, bình quân mỗi năm gia đình ông Mạnh thu khoảng 400 triệu đồng sau khi trừ các chi phí.
Hiện ông Mạnh sở hữu 100 đàn ong, mỗi năm cho thu hoạch 2 tấn mật, ông còn nhân giống khoảng 200 đàn ong để cung cấp cho thị trường (Ảnh: Nhật Anh).
Nhờ làm kinh tế giỏi và có uy tín nên năm 2009, ông Võ Văn Mạnh được bà con tín nhiệm, bầu làm Trưởng thôn Tân Đức, xã Hương Hóa. Ông Mạnh thường xuyên tuyên truyền, vận động bà con trong thôn phát triển kinh tế.
Đặc biệt, ông còn dạy kỹ thuật nuôi ong cho nhiều bà con trong xã, huyện, đưa nghề nuôi ong trở thành nguồn thu nhập chính của nhiều hộ dân miền núi huyện Tuyên Hóa.
Ông Mạnh cho hay, để đàn ong khỏe mạnh, năng suất, chất lượng mật cao, đòi hỏi sự khéo léo của người nuôi khi chăm sóc. Phải thường xuyên kiểm tra, vệ sinh để thùng ong luôn khô ráo, sạch sẽ.
Theo ông Mạnh, nghề nuôi ong lấy mật không đòi hỏi nhiều nhân công, chi phí đầu tư thấp, ít rủi ro và giá thành ổn định.
"Người nuôi phải am hiểu tập tính của ong, thậm chí là tìm hiểu mùa hoa nở, di chuyển đàn ong đến chỗ có mật hoa dồi dào. Bên cạnh đó, muốn phát triển đàn ong phải nắm vững kỹ thuật tách đàn, tạo ong chúa", ông Mạnh nói.
Rất nhiều bà con các huyện miền núi của tỉnh Quảng Bình đang triển khai hiệu quả mô hình nuôi ong lấy mật (Ảnh: Nhật Anh).
Để nuôi ong hiệu quả, ông Mạnh còn liên kết với bà con trong vùng để tạo mô hình hợp tác xã ở địa phương, thu hút 25 thành viên tham gia. Hợp tác xã nuôi ong lấy mật xã Hương Hóa hiện có 780 đàn ong, tạo được sản phẩm mật ong đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao.
"Nhờ ông Mạnh giúp đỡ, hỗ trợ, tôi đã tự nuôi ong và trồng rừng để phát triển kinh tế. Từ đó, thu nhập gia đình tôi ngày càng khấm khá, có điều kiện nuôi con cái học hành", chị Cao Thị Thương Huyền, một người dân thôn Tân Đức tâm sự.
Ông Ngô Văn Minh, Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy xã Hương Hóa, cho biết, bên cạnh phát triển kinh tế gia đình, ông Mạnh thường xuyên tập huấn, hỗ trợ, chuyển giao kỹ thuật nuôi ong cho nhiều bà con có hoàn cảnh khó khăn để cùng vươn lên trong sản xuất.
Với nỗ lực của mình, ông Võ Văn Mạnh đã được các cấp, ngành tặng nhiều Bằng khen, Giấy khen.
Đặc biệt, năm 2021, ông Mạnh được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen về thành tích xuất sắc trong xây dựng mô hình sản xuất hiệu quả, ổn định và giúp đỡ nhiều hội viên nông dân khác phát triển kinh tế, tạo việc làm cho người lao động.
" alt="Nuôi loài "chăm chỉ", trưởng thôn ở miền núi thu gần nửa tỷ đồng/năm"/>Nuôi loài "chăm chỉ", trưởng thôn ở miền núi thu gần nửa tỷ đồng/năm
"Việc này đã được thực hiện hai năm qua, nhằm từng bước tiệm cận với định hướng đánh giá năng lực, phù hợp với yêu cầu phát triển năng lực, phẩm chất người học của chương trình giáo dục phổ thông 2018", ông Chương nói.
Ngoài ra, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ điều chỉnh một số vấn đề kỹ thuật để tăng cường kỷ cương thi cử, theo dự thảo sửa đổi quy chế thi tốt nghiệp THPT công bố hồi đầu tháng. Theo đó, thí sinh không còn được mang thiết bị ghi âm, ghi hình vào phòng thi, chỉ được mang bút viết, bút chì, compa, tẩy, thước kẻ, máy tính bỏ túi không có chức năng soạn thảo văn bản và Atlat Địa lý Việt Nam (khi thi môn Địa lý). Thí sinh cũng không được rời khu vực thi sau khi hết hai phần ba thời gian làm bài mà ở tại phòng chờ trong thời gian còn lại. Một điểm mới khác là năm nay thí sinh được đăng ký dự thi trực tuyến, ngoài việc đăng ký trực tiếp tại trường.
Phần màu đỏ ở bức ảnh này cho thấy sự gia tăng của chất trắng có tổ chức ở khu vực chịu trách nhiệm cho khả năng ngôn ngữ và đọc hiểu. Đây cũng chính là khu vực hỗ trợ trẻ việc học tập.
Còn dưới đây là bộ não của một đứa trẻ tuổi mầm non dành trung bình 2 tiếng mỗi ngày tiếp xúc với màn hình điện thoại, tivi.
![]() |
Phần màu xanh trong hình cho thấy sự kém phát triển lan rộng và sự thiếu tổ chức của chất trắng cũng ở chính khu vực hỗ trợ việc học tập của trẻ.
Cả 2 hình ảnh này đều tới từ các nghiên cứu mới đây của Trung tâm Khám phá khả năng Đọc và Đọc hiểu của Bệnh viện Nhi Cincinnati (Ohio, Mỹ). Đây là những nghiên cứu đầu tiên cung cấp bằng chứng trong lĩnh vực sinh học thần kinh về những lợi ích của việc đọc sách và những bất lợi tiềm ẩn của việc tiếp xúc với điện thoại, tivi trong việc phát triển não bộ của trẻ.
‘Đây là một giai đoạn quan trọng bởi vì 5 năm đầu đời là thời gian bộ não phát triển nhanh nhất’ – tác giả chính của nghiên cứu, Tiến sĩ John Hutton nhận định.
Nghiên cứu được thực hiện ở 47 đứa trẻ khoẻ mạnh từ 3-5 tuổi và chưa bắt đầu học mầm non.
Chất xám của bộ não chứa phần lớn tế bào não có nhiệm vụ điều khiển cơ thể phải làm gì. Còn chất trắng được tạo nên bởi các sợi có bao myelin, còn được gọi là bó thần kinh. Nó tạo nên sự kết nối giữa tế bào thần kinh và phần còn lại của hệ thống thần kinh.
Sự gia tăng và có tổ chức của chất trắng là yếu tố quan trọng trong việc truyền thông tin giữa các phần khác nhau của não bộ, thúc đẩy các chức năng và khả năng học tập. Nếu không có một hệ thống truyền thông tin phát triển tốt, tốc độ xử lý của não sẽ chậm và gây khó khăn cho việc học tập.
'Ở thời điểm vừa được sinh ra, trẻ có nhiều nơ-ron thần kinh hơn bất kỳ thời điểm nào trong suốt cuộc đời. Tuỳ thuộc vào loại tương tác nào của trẻ với người chăm sóc, sự kết nối giữa các nơ-ron này sẽ được tăng cường. Trải nghiệm sẽ làm tăng sự kết nối giữa các nơ-ron trong não, nhưng ngược lại, nơ-ron nào không được sử dụng tốt sẽ bị bộ não thải loại và chết đi' - Tiến sĩ Hutton cho hay.
Bỏ bê con cái, lợi dụng lòng tốt của người khác và thường xuyên tìm cách để con ra khỏi nhà, những ông bố bà mẹ này nghĩ rằng mình đang cho con sống tự lập.
" alt="2 hình ảnh đáng kinh ngạc chụp não bộ đứa trẻ đọc sách và đứa trẻ xem điện thoại"/>2 hình ảnh đáng kinh ngạc chụp não bộ đứa trẻ đọc sách và đứa trẻ xem điện thoại
Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Salt, 21h00 ngày 14/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
Cùng với xu hướng bảo vệ môi trường, Trần Minh Tiến, 32 tuổi (Long An) đang là ông chủ của một cơ sở sản xuất ống hút làm từ cỏ có thể tái sử dụng và phân huỷ được.
Sinh ra từ làng quê - nơi mà loại cỏ bàng mọc hoang đầy xung quanh nhà, Tiến nảy ra ý tưởng khởi nghiệp từ chính cây cỏ.
Hái cỏ về, Tiến cùng các nhân công của mình cắt cây cỏ thành các đoạn dài bằng nhau, sau đó cho vào lò sấy khô, rồi phơi dưới ánh nắng mặt trời khoảng 2-3 ngày.
Bắt đầu sản xuất ống hút làm từ cỏ từ năm 2017, hiện tại cơ sở của Tiến cho ra lò khoảng 3.000 ống hút mỗi ngày, thu về khoảng 9 triệu đồng/ tháng lợi nhuận. Hạn sử dụng của những chiếc ống hút này là khoảng 6 tháng.
![]() |
Trần Minh Tiến, 32 tuổi, ông chủ cơ sở sản xuất ống hút cỏ |
Tiến cho biết, hiện tại nguồn cung cỏ bàng ở Việt Nam có giới hạn trong khi chúng ta là quốc gia ô nhiễm nhựa biển đứng thứ 4 thế giới theo nghiên cứu của ĐH Georgia vào năm 2015.
‘Tôi nảy ra ý tưởng làm ống hút cỏ để thay thế cho ống hút nhựa, góp phần giảm thiểu thiệt hại mà chúng gây ra cho môi trường’ - Tiến chia sẻ.
Mặc dù nhu cầu sử dụng ống hút làm từ cỏ tăng lên nhưng anh cho biết rất thận trọng với việc mở rộng quy mô sản xuất.
‘Ngay từ khi bắt đầu, tôi đã biết rằng việc thu hoạch có thể không bao giờ vượt quá được tốc độ sinh sản tự nhiên của cỏ’.
‘Thiên nhiên cũng phải có thời gian để phục hồi’ - Tiến nói.
Lê Hồng Phúc, một sinh viên ở Hà Nội chia sẻ: ‘Tôi nghĩ rằng việc chuyển từ ống hút nhựa sang ống hút làm từ cỏ là một xu hướng tích cực, nhưng sẽ mất một thời gian để mọi người quen với nó’.
Dưới đây là chùm ảnh do tờ Reuters đăng tải về quy trình sản xuất ống hút cỏ của Tiến.
![]() |
Tiến đi hái cỏ hoang ngoài đồng |
![]() |
Những cây cỏ được chọn lựa cẩn thận để phù hợp với việc làm ống hút |
![]() |
![]() |
Cỏ được cắt thành những đoạn bằng nhau |
![]() |
Khâu vệ sinh bên trong ống hút |
![]() |
![]() |
Phơi khô ngoài trời |
![]() |
![]() |
Ống hút cỏ được đóng gói tại cửa hàng. |
SN 1987, Nguyễn Văn Mão có sự nhạy bén với kinh doanh, chất lãng mạn của một nghệ sĩ thổi sáo và nhiều nét mơ mộng của một chàng sinh viên.
" alt="Ống hút làm từ cỏ của chàng trai Việt được báo Anh khen ngợi"/>Ống hút làm từ cỏ của chàng trai Việt được báo Anh khen ngợi
![]() |
Quỳnh Anh - Duy Mạnh trong lễ ăn hỏi sáng nay. |
Xe hoa lăn bánh, về nhà chú rể sớm nhưng do nhà gái lạc đường, cô dâu chú rể phải đợi ngoài đường khoảng 20 phút.
Trước khi lễ hỏi diễn ra, Quỳnh Anh dành khá nhiều tâm sức cho khâu chuẩn bị, vì thế hôm nay sức khỏe cô chưa được tốt. Mặc dù đoạn đường về nhà chồng không quá xa nhưng Quỳnh Anh thấy hơi đau đầu. Tuy nhiên, Duy mạnh khá chú đáo, chăm sóc vợ cẩn thận.
Khi đoàn xe nhà gái đến nơi, cặp đôi nhanh chóng lên làm lễ thắp hương gia tiên.
![]() |
Gia đình cô dâu tại hội trường nhà trai |
Sau các thủ tục truyền thống, gia đình chú rể tổ chức bữa cơm thân mật, mời đoàn nhà gái cùng hàng xóm, bạn bè thân thiết chung vui.
Được biết, gia đình Duy Mạnh tổ chức bắc rạp, chuẩn bị đón tiếp nhà gái rất chu đáo.
![]() |
Quỳnh Anh rạng rỡ khi về nhà chồng |
![]() |
Tiệc thân mật trong đám hỏi Duy Mạnh |
![]() |
Ảnh cưới lãng mạn được Quỳnh Anh đăng tải trước giờ diễn ra lễ ăn hỏi. |
Đám hỏi lãng mạn của cầu thủ Duy Mạnh và hot girl Quỳnh Anh thu hút sự quan tâm của mọi người.
" alt="Cô dâu Quỳnh Anh rạng rỡ về nhà cầu thủ Duy Mạnh"/>Để tập trung trả nợ, không phải gánh thêm khoản thuê phòng trọ, chúng tôi xây căn nhà cấp bốn ở tạm. Khi mới về ở khá buồn, vì chỉ có một mình nhà tôi ở. Vậy mà chỉ cách có ba năm, nhiều ngôi nhà đã hình thành ở đây. Nhà nào cũng 3-4 lầu.
Hàng xóm nhà tôi là một cặp vợ chồng trẻ, có cô con gái 2 tuổi. Anh chồng là dân kỹ thuật, làm việc theo ca, hôm anh ấy làm ca tối hôm làm ca ngày. Chị vợ là dân văn phòng, bán thêm mỹ phẩm online.
Từ khi họ về ở, vợ chồng tôi thường xuyên xích mích, vì chị ấy thường qua nhờ chồng tôi làm đủ việc. Hôm chị ấy nhờ qua sửa cái vòi nước, hôm sửa ổ cắm điện, hôm nhờ sửa cánh cửa bị bong. Có mấy lần, chị ấy mua bàn trang điểm, ghế sofa, tủ quần áo đã có 2 nhân viên của cửa hàng đưa đồ đến, lẽ tất nhiên họ sẽ đưa đồ vào nhà cho khách, vậy mà chị ấy còn qua gọi chồng tôi phụ giúp.
Mỗi lần chồng tôi qua thì 30 phút sau mới trở về.
Tôi nhắc khéo chồng, anh đáp, hàng xóm giúp đỡ nhau, khi nào anh đi công tác, đêm hôm có hai mẹ con ở nhà, có gì còn nhờ họ. Cách trả lời của chồng làm tôi rất giận và đầy hoài nghi. Tôi vẫn không hiểu, chồng tôi qua nhà hàng xóm chỉ để sửa bóng điện, vòi nước, bê đồ cùng hay còn một lý do mờ ám nào khác.
Tôi nên làm gì để có thể trả lời những hoài nghi này?
Có nhiều đêm, khoảng 2 - 3 giờ sáng, khi tôi đang say giấc, bỗng giật mình tỉnh giấc bởi tiếng động huỳnh huỵch phát ra từ vách tường ngay sát cạnh.
" alt="Bị nghi ngoại tình vì thường xuyên giúp đỡ cô hàng xóm trẻ"/>