Nhận định, soi kèo Atletico GO vs Athletic Club, 05h00 ngày 8/4: Bắt nạt ‘lính mới’
本文地址:http://member.tour-time.com/news/46a990049.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Estudiantes vs Universidad de Chile, 7h00 ngày 9/4: Đẳng cấp lên tiếng
Phía Tesla vẫn chưa có bất cứ một tuyên bố chính thức nào về thời điểm sẽ bắt đầu mở bán phiên bản nâng cấp mới nhất của chiếc Model 3 tại thị trường Mỹ quê nhà, gây ra không ít các hoài nghi, tò mò và thắc mắc đối với người đam mê xe điện Tesla.
Tuy nhiên, mới đây một người dùng mạng xã hội Reddit đã đăng tải bức ảnh được cho là chiếc Tesla Model 3 Highland đầu tiên lăn bánh tại Mỹ với phần mũi xe đặc trưng không có đèn sương mù.
Theo tờ Carscoops, chiếc Tesla Model 3 phiên bản 2024 hoàn toàn mới với màu sơn đỏ Ultra Red đang lưu thông trên đường cao tốc ở khu vực San Francisco.
Điều đáng nói là, mẫu Model 3 Highland này chưa hề được sản xuất tại nhà máy Tesla Giga Fremont, California. Thay vào đó, một dòng nhãn tiếng Trung Quốc ở phía bên trái đuôi xe cho thấy, đây là một sản phẩm tới từ nhà máy Tesla Giga Thượng Hải và khả năng cao, nó đang được thực hiện các quá trình thử nghiệm thực tế tại địa phương.
Chiếc Model 3 Highland 2024 của Tesla được đánh giá là một sự nâng cấp “ăn tiền” với ngoại thất hiện đại, hầm hố hơn đáng kể so với phiên bản cũ nhờ thiết kế cải tiến mặt trước và đuôi xe. Bộ đèn pha mới được cho là lấy ý tưởng là thiết kế trên chiếc Roadster thế hệ 2 cực kỳ hiện đại. Đặc biệt, điểm dễ dàng phân biệt giữa Tesla Model 3 mẫu 2024 so với bản cũ đó chính là thiết kế loại bỏ 2 đèn chiếu sương mù ở dưới mũi dưới của xe, gây ra không ít những tranh cãi.
Ngoài ngoại thất, một loạt các thay đổi đáng chú ý bên trong khoang carbin cũng được Tesla chú trọng như trang bị bảng điều khiển trung tâm kiểu mới, vô lăng mới tích hợp đèn xi-nhan và màn hình giải trí lớn hơn.
Nhìn chung, về tổng thể, Tesla Model 3 Highland là một thiết kế đẹp, được cho là hoàn toàn có thể sẽ tạo nên sự bùng nổ doanh số và phá vỡ các kỷ lục của người tiền nhiệm đã từng tạo ra.
Hùng Dũng(theo Carscoops)
Tin bài cộng tác gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!
Tesla Model 3 mới sản xuất ở Trung Quốc bất ngờ xuất hiện tại Mỹ
Theo thông báo, để phát triển Chính phủ điện tử, chuyển đổi số quốc gia giai đoạn mới, Thủ tướng đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung triển khai ngay một số nhiệm vụ trọng tâm.
Cụ thể, về triển khai chuyển đổi số, Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương khẩn trương xây dựng, triển khai các chiến lược, chương trình, kế hoạch, đề án chuyển đổi số, trong đó lồng ghép các nội dung Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử, Chính phủ số/chính quyền số, đô thị thông minh và kinh tế số. Thời hạn cần hoàn thành là trong quý III/2020.
Các bộ, ngành, địa phương còn được yêu cầu duy trì, tiếp tục phát triển các hoạt động trực tuyến, ứng dụng CNTT trong mọi mặt đời sống kinh tế-xã hội sau thời gian dịch bệnh Covid-19. Việc này là để chuyển sang một trạng thái bình thường mới, khi các hoạt động của mỗi cơ quan, tổ chức được chuyển dần lên môi trường số, dựa trên nền tảng công nghệ số.
Thủ tướng cũng chỉ đạo, bắt đầu từ năm 2021, sẽ đánh giá, công bố xếp hạng chuyển đổi số của các bộ, ngành, địa phương hàng năm. Để thực hiện được việc này, Bộ TT&TT phải khẩn trương xây dựng, công bố Bộ chỉ số đánh giá mức độ chuyển đổi số của quốc gia, từng ngành, từng địa phương trong năm 2020.
Thủ tướng giao Bộ TT&TT chủ trì việc rà soát, tổng hợp, đề xuất bổ sung quy hoạch và thành lập các khu CNTT tập trung, báo cáo Thủ tướng xem xét, quyết định.
Chủ trì, phối hợp với Bộ KH&ĐT, Bộ Công Thương và các bộ, cơ quan liên quan xây dựng “Đề án phát triển kinh tế số Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
Chủ trì, phối hợp với Bộ GD&ĐT, Bộ LĐTB&XH, Bộ Nội vụ và các bộ, cơ quan liên quan nghiên cứu, xây dựng “Đề án đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, bảo đảm phù hợp với các nhiệm vụ, giải pháp nêu tại Quyết định 749 ngày 3/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
Đồng thời, chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan xây dựng “Đề án hỗ trợ cho các tổ chức, doanh nghiệp triển khai chuyển đổi số”, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt.
Đưa vào sử dụng 2 CSDL quốc gia dân cư, đất đai trong tháng 7/2021
Cũng trong kết luận hội nghị ngày 26/8, để tiếp tục hoàn thiện thể chế, chiến lược phát triển Chính phủ điện tử, Thủ tướng yêu cầu Bộ Công an đẩy nhanh tiến độ xây dựng Nghị định về bảo vệ dữ liệu cá nhân, trình Chính phủ xem xét, ban hành trong 2020.
Văn phòng Chính phủ phối hợp Bộ TT&TT hoàn thành các thủ tục trình Chính phủ xem xét, ban hành Nghị định về định danh và xác thực điện tử trong quý III/2020.
Cùng với đó, Bộ TT&TT hoàn thiện dự thảo, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng đến Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 trong quý III/2020, bảo đảm phù hợp xu thế phát triển của thế giới và đặc thù của Việt Nam.
![]() |
Các nhiệm vụ nhằm triển khai thực hiện chuyển đổi số là một nội dung quan trọng trong kết luận của Thủ tướng tại hội nghị của Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử ngày 26/8 (Ảnh minh họa) |
Tiến độ triển khai 2 CSDL quốc gia quan trọng tạo nền tảng cho phát triển Chính phủ điện tử là CSDL quốc gia về dân cư và CSDL đất đai quốc gia tiếp tục được Thủ tướng yêu cầu đẩy nhanh.
Cụ thể, theo chỉ đạo của Thủ tướng, tháng 7/2021, Bộ Công an phải đưa vào khai thác sử dụng chính thức CSDL quốc gia về dân cư trên toàn quốc. Bộ TN&MT cần nghiên cứu thực hiện cách làm mới để hoàn thành xây dựng, đưa vào sử dụng CSDL đất đai quốc gia trong tháng 7/2021.
Về các nền tảng, hạ tầng Chính phủ số, các bộ, ngành, địa phương sẽ phải hoàn thành xây dựng Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp bộ, cấp tỉnh (LGSP) trong tháng 10/2020 và kết nối với Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia; đồng thời triển khai biện pháp giám sát, điều hành an toàn, an ninh mạng tập trung và kết nối với Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia trong năm 2020.
Bộ TT&TT được giao chủ trì, kết hợp cả đầu tư và thuê dịch vụ phát triển một số hạ tầng truyền dẫn, điện toán đám mây, nền tảng chuyển đổi số quan trọng.
Riêng về cung cấp DVCTT, Thủ tướng chỉ đạo, các bộ, ngành, địa phương khẩn trương cung cấp DVCTT mức 4, ít nhất đạt mục tiêu 30% trong năm 2020, theo hướng sử dụng các nền tảng dùng chung để tiết kiệm chi phí, thời gian; phấn đấu năm 2021, hầu hết các dịch vụ công được cung cấp trực tuyến mức độ 4. Hàng tháng, Bộ TT&TT thống kê tỷ lệ cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 của từng bộ, địa phương để đôn đốc triển khai.
Bên cạnh đó, các bộ, ngành, địa phương còn được yêu cầu tập trung tái cấu trúc quy trình, cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính làm cơ sở xây dựng, hoàn thiện DVCTT để tích hợp, cung cấp trên Cổng dịch vụ công quốc gia; kết nối Cổng dịch vụ công, hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ/tỉnh với Hệ thống thu thập, đánh giá việc sử dụng thông tin và dịch vụ công trực tuyến do Bộ TT&TT xây dựng, quản lý để đánh giá hiệu quả sử dụng DVCTT của các bộ, ngành, địa phương…
Xây dựng Đề án kiện toàn, nâng cấp, tổ chức lại Cục Tin học hóa Thủ tướng giao Bộ TT&TT xây dựng, báo cáo Thủ tướng Chính phủ về Đề án kiện toàn, nâng cấp, tổ chức lại Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) với cơ cấu tổ chức phù hợp và các chế độ ưu đãi, cơ chế tài chính đặc thù nhằm thu hút được nguồn nhân lực chất lượng, đảm bảo đủ năng lực, nguồn lực để tổ chức triển khai tiến trình chuyển đổi số quốc gia. Cùng với đó, Thủ tướng cũng chỉ đạo Bộ Nội vụ làm việc với Bộ TT&TT và các cơ quan liên quan về phương án kiện toàn, nâng cấp các đơn vị chuyên trách về CNTT thành các đơn vị chuyên trách về chuyển đổi số tại các bộ, ngành, địa phương, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định. |
M.T
“Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” vừa được phê duyệt, với tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới.
">Đánh giá và công bố xếp hạng chuyển đổi số các bộ, tỉnh từ năm 2021
Với giá bán giao động từ 48 - 55 triệu đồng, đây là mức giá nhỉnh hơn so với các dòng xe tay côn khác trên thị trường, nhưng Exciter 155 VVA-ABS 2023 “đắt xắt ra miếng”.
Điều này dễ hiểu khi Exciter 155 VVA-ABS được định vị phân khúc cao hơn. Chiếc xe underbone đầu tiên tại Việt Nam áp dụng công nghệ tiên tiến vốn chỉ có trên dòng xe phân khối lớn, vượt trội hơn so với đối thủ trong phân khúc côn tay phổ thông chắc hẳn xứng đáng cho khách hàng “xuống tiền".
Với chất lượng vật liệu cao cấp, độ hoàn thiện cao, trang bị tối đa tính năng bảo vệ an toàn cho người lái giúp Exciter 155 VVA-ABS được “tay chơi” xe côn tay chuyên nghiệp lựa chọn. Theo nhiều chia sẻ, Exciter luôn mang lại cảm giác lái “bốc”, lên ga, về số mượt mà. Thêm vào đó là thiết kế chuẩn thể thao, mang lại cảm giác lái không khác gì một chiếc xe đua thực thụ.
Ngoài ra, nhà sản xuất chia sẻ, phiên bản Exciter 155 VVA-ABS năm nay còn hướng tới những GenZ cá tính, năng động, thích dòng xe côn tay thể thao đi lại trong phố và đam mê trải nghiệm các địa điểm check-in cuối tuần.
Côn chắc chắn, độ hoàn thiện cao
Hiện tượng cháy côn, côn lỏng lẻo, bị cong vênh thường gặp trên các mẫu xe tay côn sau một thời gian sử dụng, ảnh hưởng đến quá trình điều khiển xe, và người dùng sẽ mất một khoản chi phí lớn để sửa chữa.
Riêng với Yamaha Exciter nói chung và phiên bản 155 VVA-ABS nói riêng, nhà sản xuất đã trang bị bộ côn chắc chắn, độ hoàn thiện cao, giúp máy không bị nóng trong quá trình di chuyển, giảm tiêu hao năng lượng, đáp ứng được nhu cầu đi lại trong thành thị nhưng vẫn đảm bảo được sở thích chạy đường trường cho các tay đua.
Thiết kế ấn tượng
Được định vị là một chiếc xe côn tay thể thao thực thụ, Exciter 155 VVA-ABS có thiết kế mặt trước được khắc họa bằng những đường nét sắc cạnh, năng động, chất R-DNA từ phong cách thiết kế của Yamaha nổi bật ở mọi góc nhìn.
Thiết kế chia đôi đèn pha của Exciter 155 VVA-ABS hoàn toàn mới đảm bảo về mặt hiệu năng chiếu sáng và đem đến một diện mạo hoàn toàn khác biệt. Các đường ngang, đuôi phía sau được thiết kế đậm chất tốc độ. Đèn hậu thiết kế mới vuốt gọn tương tự YZF-R15.
Động cơ 155cc VVA sức mạnh vượt trội dẫn đầu phân khúc
Nhu cầu sử dụng xe côn tay có thiết kế thể thao, cứng cáp, mạnh mẽ ngày càng nhiều. Và Yamaha Exciter 155 VVA sẽ thỏa mãn nhu cầu của những khách hàng khó tính nhất.
Động cơ là điểm đáng chú ý nhất của Yamaha Exciter 155 VVA-ABS. Exciter 155 VVA - ABS 2023 có dung tích động cơ và độ hoàn thiện cao. Xe sở hữu động cơ xy-lanh đơn, cam đơn SOHC dung tích 155cc làm mát bằng dung dịch.
Động cơ này có khả năng vận hành mạnh mẽ hơn, sản sinh công suất tối đa 17,9 mã lực tại 9.500 vòng/phút và mô-men xoắn cực đại 14,4 Nm tại 8.000 vòng/phút.
Yamaha Exciter 155 VVA-ABS áp dụng công nghệ phủ carbon kim cương của mẫu xe YZF-R1, ở dải tốc độ cao, cò mổ dạng trượt phủ carbon kim cương (DLC) để xu-páp bền và nhẹ hơn cho khả năng tăng tốc mượt mà và mạnh mẽ.
Hệ khung sườn của Yamaha Exciter 155 VVA - ABS siêu nhẹ, lướt linh hoạt, lái ổn định ở mọi điều kiện di chuyển, dù là trong phố chật hẹp hay trên đường trường rộng rãi.
Công nghệ an toàn vượt trội
Ở những phiên bản trước, để đảm bảo an toàn cho người lái nhưng vẫn mang lại trải nghiệm thể thao, Yamaha Exciter trang bị bộ ly hợp chống trượt Slipper Clutch (bộ ly hợp chống trượt bánh sau), giúp chống bó bánh dẫn đến trượt bánh khi dồn số gấp, mang lại cảm giác mượt mà khi về số, giảm lực bóp tay côn.
Sau khi lắng nghe ý kiến của các tín đồ Exciter, trên phiên bản mới Exciter 155 VVA đã trang bị hệ thống chống bó cứng phanh ABS hai piston cho bánh trước (chỉ có ở phiên bản ABS). Để tăng tính an toàn và cảm giác lái thoải mái, đĩa phanh cũng có kích thước lớn hơn.
Với những trang bị về công nghệ an toàn trên chiếc Yamaha Exciter 155 VVA-ABS, Yamaha khẳng định quyết tâm lấy lại vị thế “ngôi vương” trong dòng xe tay côn.
Yamaha Exciter 155 VVA–ABS: https://yamaha-motor.com.vn/xe/loai-xe/exciter/
Bích Đào
">5 lợi thế khác biệt của ‘vua tay côn’ Yamaha Exciter 155 VVA
Nhận định, soi kèo Farense vs Casa Pia, 0h45 ngày 8/4: Khát khao trụ hạng
Mặc dù với cùng 1 khoảng cách, người tiêu dùng sẽ phải mua nhiều hơn 25% xăng pha cồn hơn để chạy xe so với nhiên liệu truyền thống nhưng với giá thành như hiện nay, người dân Pháp vẫn chấp nhận điều đó.
Giá xăng pha 85% Ethanol (E85) tại Pháp có giá bình quân chỉ 0,75 Euro/lít, thấp hơn nhiều so với mức giá gần 2 Euro/lít của xăng E10 (chỉ chứa 10% Ethanol). Hiện xăng pha cồn E10 vẫn đang là loại xăng được dùng phổ biến nhất tại Pháp kể từ khi giá xăng dầu tăng mạnh từ cuối năm 2021.
Về lý thuyết, việc dùng xăng pha cồn (chủ yếu được làm từ củ cải đường và ngũ cốc) sẽ gây hại cho máy móc nhưng người tiêu dùng Pháp cho rằng giá sửa xe hay thay thế những bộ phận này nếu tính ra còn rẻ hơn tổng chi phí cho xăng dầu nếu không pha cồn.
Hãng tin Reuters cho hay nhu cầu sử dụng xăng pha cồn tại Pháp đã tăng lên mức kỷ lục 12 triệu Hectolitres (1 Hectolitres=100 lít) trong năm 2021 và dự kiến sẽ còn tăng mạnh hơn nữa với tình hình giá xăng dầu phi mã như hiện nay.
Hiện tại ngày càng nhiều người Pháp chuyển sang dùng những chiếc ô tô chạy xăng pha cồn hay mua bộ dụng cụ hỗ trợ giúp động cơ sử dụng được nguyên liệu này.
Bình quân mỗi bộ thiết bị có giá khoảng 1.000 Euro, tương đương 1.164 USD bao gồm cả chi phí lắp ráp. Trong năm 2021, doanh số bán thiết bị này tại Pháp đã tăng gấp đôi lên 30.000 chiếc. Số trạm xăng bán xăng pha cồn E85 tại nước này cũng tăng 18% lên 2.725 trạm, tương đương 30% tổng số trong hệ thống cung ứng nhiên liệu.
Chủ tịch Sylvain Demoures của Hiệp hội ngành xăng pha cồn Pháp (SNPAA) ước tính doanh số mặt hàng này sẽ tăng ít nhất 20% trong năm 2022 trước bối cảnh giá xăng sẽ liên tục phá kỷ lục vì bất ổn chính trị như hiện nay.
(Theo Doanh nghiệp và Tiếp thị)
Uber bắt đầu thu phụ phí trên mỗi chuyến đi và sẽ chuyển toàn bộ cho tài xế trong bối cảnh giá xăng tăng chóng mặt, gây áp lực không nhỏ đến thu nhập của họ.
">Giá xăng quá cao, người đi xe ở Pháp pha thêm... cồn cho tiết kiệm
Một nghiên cứu gần đây công bố trên tạp chí Khoa học thần kinh dinh dưỡngchia sẻ thông tin từ các cuộc khảo sát sức khỏe và dinh dưỡng trong 3 năm ở Mỹ. Dữ liệu tập trung vào mối liên hệ giữa caffeine và chức năng nhận thức ở 827 người tham gia, tất cả đều trên 60 tuổi. Kết quả cho thấy, caffeine ngăn chặn chức năng nhận thức kém đi theo thời gian.
Tiến sĩ Dana Ellis Hunnes, chuyên gia dinh dưỡng lâm sàng cao cấp tại Trung tâm y tế UCLA (Mỹ), cho biết: "Càng nghiên cứu nhiều về cà phê, càng phát hiện nhiều lợi ích của loại nước uống này”.
Ngoài tác dụng từ caffeine, Tiến sĩ Hunnes giải thích cà phê có rất nhiều polyphenol và chất chống oxy hóa có tác dụng chống viêm và giảm nguy cơ suy giảm nhận thức.
Theo Tiến sĩ Hunnes, hầu hết các nghiên cứu về lợi ích của cà phê đều chỉ ra liều lượng tối ưu là 3-4 tách cà phê mỗi ngày, một tách khoảng 200ml. Điều quan trọng cần lưu ý là bạn nên chọn cà phê đen với lượng phụ gia ít nhất có thể.
Trước đó, dựa trên dữ liệu của 170.000 người, các nhà khoa học cho biết, nhóm uống cà phê thường xuyên có nguy cơ chết trẻ thấp hơn 30% so với những người khác.
Theo khảo sát, những người thích uống cà phê ít phải đối mặt với nguy cơ mắc ung thư, bệnh tim, tiểu đường loại 2, Parkinson, Alzheimer.
Tuy nhiên, có một số nhóm không nên uống cà phê là người bị huyết áp cao, trào ngược dạ dày, mất ngủ thường xuyên, bị rối loạn lo âu, phụ nữ mất kinh.
Cà phê có lợi cho não và giúp giảm nguy cơ suy giảm nhận thức
Sau khi chuẩn bị hồ sơ, công dân có thể lựa chọn các hình thức gửi hồ sơ trực tiếp hoặc qua dịch vụ của Bưu điện chuyển phát đến cơ quan giải quyết hồ sơ cấp CFS theo quy định tại khoản 4 Điều 3 Thông tư số 21/2020/TT-BTTTT hoặc qua hình thức trực tuyến tại Cổng dịch vụ công quốc gia (http://dichvucong.gov.vn) hoặc Cổng dịch vụ công trực tuyến của Bộ TT&TT (http://dichvucong.mic.gov.vn).
Trong thời hạn không quá 3 ngày làm việc, kể từ ngày nộp hồ sơ, Bộ TT&TT sẽ cấp CFS. Trường hợp không cấp CFS, Bộ TT&TT có văn bản trả lời nêu rõ lý do. Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, chưa đúng quy định, trong thời hạn 3 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Bộ TT&TT thông báo để thương nhân hoàn thiện hồ sơ.
Khác với thành phần thủ tục cấp mới giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) đối với hàng hóa xuất khẩu trong lĩnh vực TT&TT, thủ tục Sửa đổi, bổ sung/cấp lại giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) có thành phần đơn giản hơn. Thương nhân chuẩn bị Đơn đề nghị sửa đổi, bổ sung/cấp lại giấy chứng chứng lưu hành tự do (CFS) đối với hàng hóa xuất khẩu trong lĩnh vực TT&TT (01 bản chính) theo Phụ lục II, ban hành kèm theo Thông tư số 21/2020/TT-BTTTT ngày 7/9/2020 của Bộ trưởng Bộ TT&TT.
Bộ TT&TT không áp dụng phí, lệ phí giải quyết thủ tục, tuy nhiên, để quyết định cấp hoặc Sửa đổi, bổ sung/cấp lại giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS), Bộ TT&TT có thể kiểm tra tại nơi sản xuất nếu nhận thấy việc kiểm tra trên hồ sơ chưa đủ căn cứ để cấp CFS hoặc phát hiện có dấu hiệu vi phạm quy định đối với CFS đã cấp trước đó.
Trước đó, ngày 7/9/2020, Bộ TT&TT đã ban hành Thông tư số 21/2020/TT-BTTTT quy định việc cấp giấy chứng nhận lưu hành tự do đối với hàng hóa trong lĩnh vực TT&TT. Trong đó, quy định chi tiết việc cấp Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) thuộc danh mục hàng hóa và thẩm quyền quản lý CFS của Bộ bao gồm cơ quan giải quyết hồ sơ cấp CFS, mẫu đơn đề nghị cấp CFS, mẫu đơn đề nghị sửa đổi, bổ sung, cấp lại CFS, mẫu CFS. Thông tư này áp dụng đối với các cơ quan quản lý Nhà nước, thương nhân tham gia hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa trong lĩnh vực TT&TT và tổ chức, cá nhân khác có liên quan.
Đ.P
Quy chế nêu rõ, việc thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử tại Bộ TT&TT phải đảm bảo nguyên tắc được thực hiện hợp pháp, khoa học và bảo đảm sự bình đẳng.
">Hai thủ tục hành chính cung ứng qua dịch vụ bưu chính công ích có hiệu lực từ 26/10
友情链接