{keywords}Ảnh: Đức Liên

Ngày yêu nhau, anh chẳng tặng tôi món quà nào giá trị. Những lần đi ăn, đi uống nước… tôi đều biết ý, chủ động chia sẻ các hóa đơn với anh.

3 tháng tìm hiểu ngắn ngủi, chúng tôi đồng ý tiến tới hôn nhân. Anh tìm mọi cách để tiết kiệm nhất có thể khi chuẩn bị đám cưới. Chúng tôi thuê váy cưới, chụp ảnh ở một studio đơn giản và mua 2 chiếc nhẫn cưới bằng vàng tây… Anh nói: “Cưới xin chỉ là hình thức, bày vẽ nhiều chỉ tốn kém. Quan trọng là chúng ta về ở với nhau yêu thương, chia sẻ với nhau là được”. Nghe anh nói bùi tai, dù có chút tủi thân, nhưng tôi cũng đành im lặng.

Sau khi cưới, tình hình càng tệ hại hơn. Anh đi làm với mức lương cố định là 10 triệu đồng. Tiền làm thêm ngoài giờ của anh được bao nhiêu, tôi không hay biết. Nhưng điều đáng nói là anh không đưa số tiền lương cho tôi - việc mà những người đàn ông khác vẫn làm.

Anh nói: “Chúng ta hãy chi tiêu bằng lương của em. Số tiền anh kiếm được sẽ để dành sau này làm những việc lớn như mua nhà, mua xe, cho con đi học…”.

Tôi không vui nhưng anh vẫn kiên quyết làm theo ý mình. Vì vậy toàn bộ chi phí trong nhà như tiền thuê nhà, tiền điện nước, đi chợ… tôi đều chi tiêu từ tiền lương của mình. Một vài lần, tôi nhờ anh đi mua thêm đồ dùng gì đó cho gia đình, khi đi về, anh đều đòi tiền từ tôi. Tôi không đưa thì anh “mặt nặng mày nhẹ”, tìm cách kiếm chuyện để cãi vã. Chỉ đến khi lấy được tiền của tôi, anh mới vui vẻ trở lại.

Suốt nhiều năm lấy nhau, anh tặng cho bố mẹ tôi được bộ ấm chén bằng sứ. Đó là món quà anh được cơ quan phát vào dịp 30 năm thành lập. Nhà tôi đã có một bộ vì vậy anh mang nó đem tặng cho nhà bố mẹ vợ. Ngoài ra, không có bất cứ khoản tiền hay món quà nào, dù vào các dịp lễ Tết.

Sợ bố mẹ buồn lòng, tôi đều lén lấy tiền của mình đưa cho ông bà và nói rằng đó là tiền con rể biếu. Với tính keo kiệt của chồng tôi, bố mẹ thừa biết tôi nói dối.

Hà tiện với vợ con nhưng anh lại hào phóng với nhà mình. Các anh, chị, em của anh làm nhà, tổ chức đám cưới, mua xe… anh đều cho vay, tặng tiền đầy đủ. Vào dịp lễ Tết, ngoài tiền anh biếu, anh còn nhắc tôi đưa thêm cho bố mẹ chồng. Nếu tôi chưa kịp làm, anh mắng nhiếc thậm tệ.

Vì vậy tôi có chồng mà như mang thêm cục nợ vào người. Ngoài nuôi con gái, tôi còn phải nuôi thêm chồng. Trong khi anh ta ngày càng bảnh bao, phong độ tôi lại còm cõi, xác xơ.

Chịu không nổi, tôi quyết tâm ly hôn. Cuộc ly hôn của chúng tôi không khác gì một cuộc chiến khi chồng tôi ra sức giành vật chất. Để được ở lại nhà, tôi phải đưa anh một khoản tiền không nhỏ. Anh ta đã cầm tiền nhưng “chổi cùn, rế rách” trong nhà anh đều mang đi sạch. Sau khi ly hôn, việc đầu tiên tôi làm là đi siêu thị để sắm lại toàn bộ đồ bị thiếu hụt.

Những năm sau đó, anh ta chu cấp cho con một cách miễn cưỡng. Tháng này nợ quá tháng khác và khi tôi phải nặng lời, anh mới chuyển tiền, dù khoản tiền đó chẳng đáng là bao. Ngoài tiền chu cấp cho con, chưa một lần anh mua cho con bé bộ quần áo, món đồ chơi. Nhưng vì đã ly hôn, tôi cũng chẳng đôi co, to tiếng làm gì.

Vậy mà tháng trước, anh ta liên hệ khiến tôi rất ngỡ ngàng. Anh ta thông báo sắp cưới vợ mới và có ý muốn lấy lại chiếc giường ở nhà tôi. Đó là chiếc giường chúng tôi mua cách đây 5 năm, còn khá mới.

Nay anh lý luận, giường bên nhà anh đã cũ hết rồi. Nhà chuẩn bị đón người mới, anh phải tân trang, sửa soạn lại phòng cho tươm tất.

Tôi quá chán ngán với người đàn ông này nên không còn muốn đôi co với anh ta. Vậy là chiều hôm tôi đi làm về, anh ta thuê xe ba gác đến dỡ chiếc giường mang đi luôn.

Ám ảnh về người chồng cũ, tôi chẳng dám mở lòng với ai. Có độc giả nào từng gặp trường hợp như tôi không?

Tôi muốn ly hôn vì sợ sống với mẹ chồng

Tôi muốn ly hôn vì sợ sống với mẹ chồng

Cưới nhau hơn 1 năm thì mẹ chồng ra sống chung, từ đó cuộc sống của vợ chồng tôi liên tục xảy ra mâu thuẫn...

" />

Ly hôn 2 năm, chồng cũ quay lại đòi chiếc giường

Bóng đá 2025-02-06 20:53:17 7

Chuyện nghe khó tin nhưng lại có thật này xảy ra tại nhà tôi cách đây 1 tháng. Người ta nói: “Xấu chàng hổ thiếp” nhưng quá bức xúc nên hôm nay tôi chia sẻ để độc giả cảm thông cho tôi.

Tôi năm nay 40 tuổi,ônnămchồngcũquaylạiđòichiếcgiườthi đấu bóng đá chồng cũ thua tôi 2 tuổi. Chúng tôi lấy nhau khi cả hai đều đã thuộc dạng “ế”. Vì vậy khi được người quen làm mai, cả hai đều không tìm hiểu nhau kỹ, cứ thế vội vã yêu, rồi vội vã cưới. Hậu quả của việc đó đã khiến tôi thấm thía ngay khi vừa cưới chưa được bao lâu.

Chồng tôi là người đàn ông lớn lên trong gia đình khó khăn, thiếu thốn. Không biết có phải vì vậy mà tính cách anh rất chi ly, chặt chẽ, thậm chí có thể nói là keo kẹt.

{ keywords}
Ảnh: Đức Liên

Ngày yêu nhau, anh chẳng tặng tôi món quà nào giá trị. Những lần đi ăn, đi uống nước… tôi đều biết ý, chủ động chia sẻ các hóa đơn với anh.

3 tháng tìm hiểu ngắn ngủi, chúng tôi đồng ý tiến tới hôn nhân. Anh tìm mọi cách để tiết kiệm nhất có thể khi chuẩn bị đám cưới. Chúng tôi thuê váy cưới, chụp ảnh ở một studio đơn giản và mua 2 chiếc nhẫn cưới bằng vàng tây… Anh nói: “Cưới xin chỉ là hình thức, bày vẽ nhiều chỉ tốn kém. Quan trọng là chúng ta về ở với nhau yêu thương, chia sẻ với nhau là được”. Nghe anh nói bùi tai, dù có chút tủi thân, nhưng tôi cũng đành im lặng.

Sau khi cưới, tình hình càng tệ hại hơn. Anh đi làm với mức lương cố định là 10 triệu đồng. Tiền làm thêm ngoài giờ của anh được bao nhiêu, tôi không hay biết. Nhưng điều đáng nói là anh không đưa số tiền lương cho tôi - việc mà những người đàn ông khác vẫn làm.

Anh nói: “Chúng ta hãy chi tiêu bằng lương của em. Số tiền anh kiếm được sẽ để dành sau này làm những việc lớn như mua nhà, mua xe, cho con đi học…”.

Tôi không vui nhưng anh vẫn kiên quyết làm theo ý mình. Vì vậy toàn bộ chi phí trong nhà như tiền thuê nhà, tiền điện nước, đi chợ… tôi đều chi tiêu từ tiền lương của mình. Một vài lần, tôi nhờ anh đi mua thêm đồ dùng gì đó cho gia đình, khi đi về, anh đều đòi tiền từ tôi. Tôi không đưa thì anh “mặt nặng mày nhẹ”, tìm cách kiếm chuyện để cãi vã. Chỉ đến khi lấy được tiền của tôi, anh mới vui vẻ trở lại.

Suốt nhiều năm lấy nhau, anh tặng cho bố mẹ tôi được bộ ấm chén bằng sứ. Đó là món quà anh được cơ quan phát vào dịp 30 năm thành lập. Nhà tôi đã có một bộ vì vậy anh mang nó đem tặng cho nhà bố mẹ vợ. Ngoài ra, không có bất cứ khoản tiền hay món quà nào, dù vào các dịp lễ Tết.

Sợ bố mẹ buồn lòng, tôi đều lén lấy tiền của mình đưa cho ông bà và nói rằng đó là tiền con rể biếu. Với tính keo kiệt của chồng tôi, bố mẹ thừa biết tôi nói dối.

Hà tiện với vợ con nhưng anh lại hào phóng với nhà mình. Các anh, chị, em của anh làm nhà, tổ chức đám cưới, mua xe… anh đều cho vay, tặng tiền đầy đủ. Vào dịp lễ Tết, ngoài tiền anh biếu, anh còn nhắc tôi đưa thêm cho bố mẹ chồng. Nếu tôi chưa kịp làm, anh mắng nhiếc thậm tệ.

Vì vậy tôi có chồng mà như mang thêm cục nợ vào người. Ngoài nuôi con gái, tôi còn phải nuôi thêm chồng. Trong khi anh ta ngày càng bảnh bao, phong độ tôi lại còm cõi, xác xơ.

Chịu không nổi, tôi quyết tâm ly hôn. Cuộc ly hôn của chúng tôi không khác gì một cuộc chiến khi chồng tôi ra sức giành vật chất. Để được ở lại nhà, tôi phải đưa anh một khoản tiền không nhỏ. Anh ta đã cầm tiền nhưng “chổi cùn, rế rách” trong nhà anh đều mang đi sạch. Sau khi ly hôn, việc đầu tiên tôi làm là đi siêu thị để sắm lại toàn bộ đồ bị thiếu hụt.

Những năm sau đó, anh ta chu cấp cho con một cách miễn cưỡng. Tháng này nợ quá tháng khác và khi tôi phải nặng lời, anh mới chuyển tiền, dù khoản tiền đó chẳng đáng là bao. Ngoài tiền chu cấp cho con, chưa một lần anh mua cho con bé bộ quần áo, món đồ chơi. Nhưng vì đã ly hôn, tôi cũng chẳng đôi co, to tiếng làm gì.

Vậy mà tháng trước, anh ta liên hệ khiến tôi rất ngỡ ngàng. Anh ta thông báo sắp cưới vợ mới và có ý muốn lấy lại chiếc giường ở nhà tôi. Đó là chiếc giường chúng tôi mua cách đây 5 năm, còn khá mới.

Nay anh lý luận, giường bên nhà anh đã cũ hết rồi. Nhà chuẩn bị đón người mới, anh phải tân trang, sửa soạn lại phòng cho tươm tất.

Tôi quá chán ngán với người đàn ông này nên không còn muốn đôi co với anh ta. Vậy là chiều hôm tôi đi làm về, anh ta thuê xe ba gác đến dỡ chiếc giường mang đi luôn.

Ám ảnh về người chồng cũ, tôi chẳng dám mở lòng với ai. Có độc giả nào từng gặp trường hợp như tôi không?

Tôi muốn ly hôn vì sợ sống với mẹ chồng

Tôi muốn ly hôn vì sợ sống với mẹ chồng

Cưới nhau hơn 1 năm thì mẹ chồng ra sống chung, từ đó cuộc sống của vợ chồng tôi liên tục xảy ra mâu thuẫn...

本文地址:http://member.tour-time.com/news/470c699318.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’

Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà

Dopod 838 Pro bị chê là hơi quá khổ. Ảnh: iMobile.

Điện thoại truyền dữ liệu tốc độ

Dopod D810 và Nokia E90 cỗ máy truyền thông được tạp chí Cnetchâu Á đánh giá là xử lý thông tin nhanh, tốc độ truyền dữ liệu cao, bên cạnh đó lại hỗ trợ nhiều tính năng giải trí.

Một trong những tiêu chí để đánh giá một chiếc điện thoại hiện đại ngày nay chính là HSDPA, công nghệ truy nhập gói đường truyền tốc độ cao, một cuộc cách mạng của mạng 3G. HSDPA cho phép người dùng chia sẻ, truyền tải thông tin với tốc độ vượt trội từ điện thoại di động của mình.

Dưới đây là những điện thoại HSDPA được đánh giá cao trên thị trường.

Dopod D810 không có nhiều tính năng giải trí. Ảnh: Phing.
Dopod D810 không có nhiều tính năng giải trí. Ảnh: Phing.

Dopod D810

Điểm mạnh của D810 nằm ở khả năng kết nối không dây dồi dào, như HSDPA, Bluetooth phiên bản 2.0, Wi-Fi 802.11b/g cùng với khả năng định vị GPS. Pin tốt, thiết kế thời trang và trọng lượng nhẹ cũng là những ưu điểm của D810.

Nhược điểm của máy là phần mềm giải trí không nhiều, không có đài FM và không cài đặt được những phần mềm mở rộng. Loa ngoài được bố trí ở sau lưng máy là một bất tiện vì mỗi khi muốn nghe, bạn phải úp màn hình xuống bàn.

Nokia E90 được mệnh danh là cỗ máy truyền thông. Ảnh: Nokia.
Nokia E90 được mệnh danh là cỗ máy truyền thông. Ảnh: Nokia.

Nokia E90 Communicator

Nokia E90 - điện thoại dành cho các doanh nhân, được thiết kế đặc biệt nhằm thoả mãn nhu cầu làm việc,giải trí mọi lúc mọi nơi. Điện thoại cầm tay thông minh này có đầy đủ tính năng như một chiếc máy vi tính với màn hình rộng, bàn phím Qwerty, Wi-Fi, HSDPA, GPS và Bluetooth. E90 còn trang bị những tiện ích, tính năng khác của một chiếc điện thoại như: Máy nghe nhạc Mp3 cho chất lượng âm thanh tốt, camera 3,2 Megapixel với hình ảnh và khả năng quay video rất sắc nét. Điểm yếu của máy là không có tính năng fax và bàn phím hơi cứng.

Dopod 838 Pro

">

Điện thoại truyền dữ liệu tốc độ

Samsung F300 có mặt trước là bàn phím số, mặt sau là màn hình lớn và điều khiển đa phương tiện. Ảnh: Phonesource.

Samsung F300 hai màn hình

Mặc dù gây được ấn tượng khá mạnh tại triển lãm công nghệ thông tin quốc tế ITU Telecom World vào cuối năm ngoái, nhưng chiếc điện thoại hai màn hình (dual-screen), F300 này, lại ra mắt người tiêu dùng Việt Nam khá âm thầm, lặng lẽ.

Nằm trong bộ Ultra mới của Samsung, F300 là một minh họa rõ nét cho sự hội tụ công nghệ và thời trang. Nhìn qua thì nó cũng không lộng lẫy lắm bởi vỏ máy màu đen khá giản dị. Tuy nhiên, kích thước mỏng (9,4 mm) cùng màn hình LCD kép lại là điểm nhấn độc đáo của sản phẩm này.

Nếu nhìn từ mặt trước, F300 là một điện thoại dạng thanh (candy-bar) với màn hình nhỏ, kích thước chỉ 34 x 12 mm. Màn hình này có thể hiển thị được 65.000 màu, và đầy đủ các thông tin cơ bản như cuộc gọi tới, tin nhắn, thiết lập thông số kỹ thuật hay quản lí danh bạ. Bàn phím dưới đó không khác gì các điện thoại thông thường với các phím bấm lớn và khá nhạy.

Nếu màn hình chính hơi khó nhìn thì màn hình LCD thứ hai ở sau lưng với kích thước 2 inch làm hài lòng đa số người dùng. Ngay dưới đó là hệ thống nút bấm media cảm ứng điều khiển việc chơi nhạc, xem video. Hai nút Play/Pause nằm ở trung tâm.

Một phím tắt nằm bên hông máy để người dùng có thể chuyển qua lại giữa chế độ thoại và nghe nhạc. Khi ở chế độ multimedia, F300 sẽ khiến bạn liên tưởng đến iPod Nano của Apple.

Điện thoại trông như máy nghe nhạc. Ảnh: Techshout.
Điện thoại trông như máy nghe nhạc. Ảnh: Techshout.

Điện thoại nghe nhạc đẳng cấp

">

Samsung F300 hai màn hình

友情链接