当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Gareji Sagarejo vs Dila Gori, 19h30 ngày 31/7 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Cách thức hoạt động
Máy kiểm tra nồng độ cồn trong hơi thở phản ánh tỷ lệ cồn trong máu của một người. Cơ quan chức năng có thể sử dụng chỉ số này để đánh giá mức độ say xỉn của một người. Sau khi bạn sử dụng đồ uống có cồn (rượu bia), cơ thể sẽ hấp thụ cồn qua niêm mạc dạ dày vào máu. Khi máu đi qua phổi, một ít cồn sẽ bay hơi và vào phổi.
Do đó, nồng độ cồn trong phổi liên quan đến nồng độ cồn trong máu. Bằng cách sử dụng tỷ lệ phân chia, có thể xác định nồng độ cồn trong máu gần như ngay lập tức từ hơi thở mà không cần lấy mẫu máu.
Theo Medical News Today, tỷ lệ nồng độ cồn trong hơi thở và trong máu là khoảng 2.100:1. Điều này có nghĩa khoảng 2.100ml hơi thở sẽ chứa lượng cồn tương đương 1ml máu.
Độ chính xác
Theo hãng luật Lawson (Mỹ), các nghiên cứu đã chỉ ra kết quả đo nồng độ cồn trong hơi thở khác ít nhất 15% so với nồng độ cồn trong máu.
Nhiều yếu tố khác nhau có thể ảnh hưởng đến độ chính xác của bài kiểm tra nồng độ cồn trong hơi thở. Ví dụ, các hợp chất khác trong hơi thở, nhiệt độ, sức khỏe của một người hoặc lỗi thao tác. Ngoài ra, lượng không khí mà một người thở ra khi đo cũng có thể làm sai lệch kết quả.
Bởi vậy, cảnh sát có thể tiến hành kiểm tra vài lần trước khi đưa kết quả. Ngoài ra, trong các trường hợp thiết yếu liên quan tới hình sự, cơ quan chức năng có thể tính tới các hình thức khác có độ chính xác cao hơn như xét nghiệm máu.
Nồng độ cồn có thể tăng lên vào thời điểm 15 phút sau khi uống rượu, thường cao nhất khoảng một giờ sau khi bạn uống rượu.
Cách uống rượu ít gây hại cho sức khỏe
Nếu vẫn muốn dùng rượu bia, bạn nên uống chừng mực. Thông thường, phụ nữ không nên uống quá 1 đơn vị cồn mỗi ngày, nam giới không uống quá 2 đơn vị cồn.
Theo hướng dẫn của Bộ Y tế, một đơn vị cồn tương đương với: 3/4 chai hoặc 3/4 lon bia 330ml (5%); một cốc bia hơi 330ml (4%); một ly rượu vang 100 ml (13,5%); một ly nhỏ/cốc nhỏ rượu mạnh 40ml (30%).
Để uống rượu an toàn và có trách nhiệm, bạn nên:
- Kiểm soát lượng rượu uống vào
- Uống thêm nước lọc khi dùng rượu bia
- Tránh uống rượu khi bụng đói
- Tránh dùng thuốc hoặc ma túy khi đang uống rượu.
Ngoài ra, bạn tránh lái xe sau khi uống rượu. Mọi người nên nên có kế hoạch thay thế như thuê/nhờ người khác lái xe hoặc đi taxi.
" alt="Độ chính xác của thiết bị đo nồng độ cồn qua hơi thở"/>Bệnh nhân H. có tiền sử bệnh sỏi thận hơn 10 năm, được mổ, tán sỏi hai lần. Sáng 20/2, người thân đưa ông H. tới bệnh viện chụp X-quang do nghi bệnh tái phát. Trưa cùng ngày, bác sĩ thông báo nam bệnh nhân có dị vật là dây nhựa dài chừng 30cm trong bụng, cần nội soi niệu đạo để lấy ra.
Tuy nhiên, khi nội soi cho ông H., bác sĩ lại không tìm được đoạn dây nhựa như phim X-quang thể hiện. Sau đó, ông H. được đưa đi chụp chiếu lại và phát hiện nhầm kết quả chụp X-quang với một người khác.
Gia đình ông H. bày tỏ bức xúc về sự nhầm lẫn, yêu cầu bệnh viện phải giải quyết thấu đáo.
Về vấn đề này, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lâm Đồng thông tin, ngày 22/2, lãnh đạo bệnh viện, đại diện phòng ban và những người liên quan đã xuống nhà nam bệnh nhân ở huyện Lâm Hà để xin lỗi trực tiếp. Bệnh nhân cùng gia đình đã đồng ý với lời xin lỗi.
Bên cạnh đó, bệnh viện sẽ hoàn trả viện phí; thăm khám, theo dõi sức khỏe cho bệnh nhân H. cho tới khi bình phục. Đơn vị này cũng tiếp tục làm rõ nguyên nhân để có hướng xử lý sai sót của cán bộ trong quá trình họp xét thi đua khen thưởng.
" alt="Bác sĩ ở Đà Lạt làm thủ thuật nhầm cho bệnh nhân, phải tới tận nhà xin lỗi"/>Bác sĩ ở Đà Lạt làm thủ thuật nhầm cho bệnh nhân, phải tới tận nhà xin lỗi
Để tổ chức thực hiện có hiệu quả, chất lượng các mục tiêu và nhiệm vụ đề ra tại Chiến lược chuyển đổi số báo chí, Bộ TT&TT mới đây đã ban hành kế hoạch hành động của Bộ về triển khai chiến lược này.
Tại kế hoạch mới ban hành, Bộ TT&TT nêu rõ lộ trình tăng trưởng các chỉ tiêu chiến lược chuyển đổi số báo chí cho 2 giai đoạn từ năm 2023 – 2025 và từ năm 2026 – 2030. Theo đó, mục tiêu cần đạt về tỷ lệ cơ quan báo chí đưa nội dung lên các nền tảng số trong các năm 2023, 2024 và 2025 lần lượt là 30%, 50% và 70%. Tỷ lệ cơ quan báo chí dùng nền tảng phân tích, xử lý dữ liệu tổng hợp tập trung, ứng dụng trí tuệ nhân tạo để tối ưu hóa hoạt động cần đạt 20% trong năm nay và tăng lên 30% và 50% vào các năm 2024, 2025.
Cơ quan báo chí hoạt động, vận hành mô hình tòa soạn hội tụ, phù hợp với sự phát triển của khoa học, công nghệ tiên tiến trên thế giới, sản xuất nội dung theo các xu hướng báo chí số đạt 30% năm 2023, 50% năm 2024 và 80% vào năm 2025.
Với chỉ tiêu cơ quan báo chí tối ưu hóa nguồn thu, tăng doanh thu tối thiểu, kế hoạch đặt ra lộ trình: 5% cơ quan tăng doanh thu 5% vào năm 2023; 15% cơ quan tăng doanh thu 10% vào năm 2024; và 30% cơ quan tăng doanh thu 20% vào năm 2025. Tỷ lệ lãnh đạo, cán bộ, phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo chí được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng chuyển đổi số báo chí lần lượt đạt 40%, 70% và 100% vào trong các năm 2023, 2024, 2025.
Tại kế hoạch hành động, Bộ TT&TT cũng phân công cụ thể đơn vị chủ trì, phối hợp, kết quả cần đạt cùng thời gian hoàn thành với 36 nhiệm vụ, giải pháp triển khai Chiến lược chuyển đổi số báo chí.
Theo đó, trong quý II, bộ chỉ số đánh giá, đo lường mức độ trưởng thành chuyển đổi số báo chí sẽ được xây dựng, ban hành; Cũng trong thời gian này, Cục Báo chí sẽ chủ trì việc đề xuất triển khai thử nghiệm nền tảng công nghệ số để giảm sát và báo cáo vi phạm bản quyền báo chí trên môi trường số. Trung tâm hỗ trợ chuyển đổi số báo chí dự kiến cũng sẽ được ra mắt trong quý II/2023.
Trong quý III, Cục Báo chí sẽ phối hợp với Vụ Khoa học và Công nghệ xây dựng, cho ra mắt Sổ tay hướng dẫn ứng dụng, khai thác công nghệ số phục vụ chuyển đổi số báo chí.
Nhiều nhiệm vụ, giải pháp khác cũng được Bộ TT&TT lên kế hoạch triển khai trong giai đoạn 2023 – 2025 như: Xây dựng kế hoạch hợp tác với các nền tảng số tập huấn hỗ trợ các cơ quan báo chí sản xuất và phân phối nội dung trên nền tảng; thúc đẩy hình thành và phát triển các nền tảng truyền hình số, phát thanh số, báo chí điện tử…
Trong báo cáo mới gửi tới Quốc hội, Bộ TT&TT cũng đã cho biết, một trong những việc sẽ được Bộ tập trung thời gian tới là hỗ trợ kinh tế báo chí và chuyển đổi số trong lĩnh vực báo chí, dẫn dắt công cuộc chuyển đổi số quốc gia, hỗ trợ báo chí chuyển đổi số thành công để dẫn dắt, định hướng dư luận trong bối cảnh không gian mạng có nhiều luồng thông tin chi phối phức tạp.
Sẽ định kỳ đo lường mức độ trưởng thành chuyển đổi số báo chí
Nhận định, soi kèo Semen Padang vs Persita Tangerang, 15h30 ngày 14/2: Trôi về cuối bảng
Điều cha mẹ giấu sau cái phẩy tay trấn an
Giống như trẻ em, người lớn tuổi cũng rất mong chờ ngày Tết. Những ngày giáp Tết với họ là rộn ràng dọn dẹp, trang trí nhà cửa, mua sắm đồ đạc, đi chợ nấu nướng chờ con cái về sum họp. Để gia đình có thể tận hưởng những ngày lễ thật trọn vẹn, những người làm cha mẹ luôn dốc hết sức mình để chuẩn bị một cái Tết thật chu toàn, tươm tất.
Tuy vậy, thời gian trôi qua, tuổi tác tăng lên khiến cha mẹ đối diện với ngày càng nhiều những vấn đề sức khỏe. Dù cha mẹ luôn phẩy tay nói không sao đâu, nếu tinh ý chúng ta vẫn có thể nhận thấy bước chân run của cha khi khiêng cây mai cây đào, hay đôi tay mỏi của mẹ khi xách giỏ đi chợ về. Những điều nhỏ nhặt như bưng mâm bánh chưng, bánh tét hay lên xuống cầu thang dọn dẹp nhà cửa cũng có thể trở thành thử thách với cuộc sống hàng ngày của cha mẹ.
Điều đáng nói là những dấu hiệu suy giảm sức khỏe này không chỉ xuất hiện trong những ngày Tết mà đã và đang diễn ra âm thầm theo từng ngày tuổi tác cha mẹ tăng lên. Theo các chuyên gia, nguyên nhân của điều này chính là sự mất dần các khối cơ ở người lớn tuổi. Nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng từ 40 - 80 tuổi, cơ thể có thể mất đến 40% khối cơ, biểu hiện qua những triệu chứng như giảm sức nắm, đau nhức các vùng cơ xương khớp, giảm tốc độ đi bộ, dễ mệt mỏi hay sụt cân nhanh…
Nghiêm trọng hơn, mất cơ còn làm giảm khả năng vận động, tăng nguy cơ té ngã, dẫn đến gãy xương và các chấn thương khác ở người lớn tuổi. Ngoài ra, mất cơ còn có thể làm suy giảm khả năng miễn dịch, tăng nguy cơ nhiễm trùng và các biến chứng hậu phẫu.
Một năm qua đi với người trẻ đôi khi không thay đổi là bao, nhưng cha mẹ mới năm trước năm sau đã khác hẳn, đặc biệt là sau ảnh hưởng của dịch bệnh. Từng cái Tết đến gần là lời nhắc nhở thời gian của cha mẹ không còn nhiều. Bởi vậy, những người con rất cần chú ý quan sát, sớm nhận ra những dấu hiệu báo động về tình trạng sức khỏe của cha mẹ giấu sau những cái phẩy tay trấn an, từ đó có sự quan tâm, chăm sóc kịp thời.
Món quà sức khoẻ để đón thêm nhiều Tết cùng cha mẹ
Chăm sóc sức khỏe mẹ cha cũng chính là thông điệp mà nhãn hàng Ensure Gold mong muốn truyền tải thông qua phim ngắn mùa Tết mang tên “Chuyện nhà bé thôi”. Vì không muốn con cái phải lo lắng, bận tâm mà cha mẹ luôn giấu đi những vấn đề sức khỏe của mình. Tuy nhiên, những người con cần lắng nghe và thấu hiểu nhiều hơn những điều mẹ cha không bao giờ kể.
Tết này, hãy tạm gác lại những lo toan thường nhật, những vướng bận riêng tư để trở về, dành nhiều thời gian quan tâm, thấu hiểu cha mẹ, để nhận ra rằng dù cha mẹ có bảo “Con cứ đi đi”, không gì làm cha mẹ vui hơn là những đứa con vẫn ở lại cạnh bên, cùng cả nhà quây quần, chung tay làm nên Tết. Dù cha mẹ có cố giấu đi sức khỏe đang suy giảm do thời gian và ảnh hưởng của dịch bệnh, chúng ta rất cần có hành động chăm sóc kịp thời.
Đây cũng là thời điểm trao tặng mẹ cha món quà sức khỏe - món quà trân quý mừng tuổi năm mới. Bằng cách chăm sóc cha mẹ từ những điều nhỏ nhất, như đảm bảo chế độ ăn đầy đủ dưỡng chất, cùng cha mẹ vận động đều đặn, cũng như không quên dành thời gian hỏi han, chuyện trò cùng nhau, chúng ta có thể làm chậm quá trình mất cơ do lão hóa, giúp nâng cao sức khỏe của cha mẹ, kéo dài thêm thời gian cha mẹ khỏe mạnh ở bên ta.
Ensure Gold với HMB và đạm chất lượng cao giúp tái tạo và bảo vệ khối cơ, cùng 38 dưỡng chất giúp tăng cường sức khỏe sẽ góp phần cùng những người con chăm sóc bảo vệ sức khỏe, nâng cao chất lượng cuộc sống cho cha mẹ, nâng bước cha mẹ thêm nhiều khoảnh khắc gia đình bên nhau.
Phim ngắn Tết “Chuyện nhà bé thôi” của Ensure Gold:
https://www.youtube.com/watch?v=-na3cNmQX50&ab_channel=EnsureGoldVietnam
Ngọc Minh
" alt="Món quà sức khỏe dành tặng cha mẹ dịp Xuân về"/>Tăng nguy cơ mắc bệnh
Theo Eatthis, uống soda thường xuyên đẩy nhanh quá trình lão hóa của bạn do làm tăng nguy cơ mắc các bệnh.
Theo báo cáo được công bố trên tạp chí Nutrients, tiêu thụ đồ uống có đường có liên quan đến bệnh tiểu đường loại 2 và bệnh tim mạch vành, dù người đó có béo phì hay không. Một nghiên cứu nhỏ hơn được thực hiện với các giáo viên nữ ở California (Mỹ) cho thấy dùng đồ uống có đường mỗi ngày có liên quan đến bệnh tim mạch và nguy cơ đột quỵ sau 25 năm theo dõi.
Tác động đến cơ thể ở cấp độ tế bào
Theo một nghiên cứu công bố trên tạp chíY tế Công cộng Mỹ, đồ uống có đường có thể gây lão hóa sớm ở cấp độ tế bào.
Các nhà khoa học tại Đại học California San Francisco đã xem xét dữ liệu của hơn 5.300 người trưởng thành ở Mỹ từ 20 đến 65 tuổi, không có tiền sử bệnh tim mạch.
Nhóm tác giả phát hiện những người uống nhiều đồ có đường hơn có các telomere ngắn hơn - các đoạn DNA ở cuối nhiễm sắc thể - trong các tế bào bạch cầu của họ. Các telomere trong tế bào bạch cầu bị rút ngắn có liên quan đến giảm tuổi thọ và tăng nguy cơ mắc bệnh mạn tính.
Tiến sĩ tâm thần học Elissa Epel giải thích: "Uống thường xuyên các loại nước ngọt có đường có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của bệnh khi gây áp lực lên quá trình kiểm soát trao đổi chất của cơ thể đối với đường và thông qua quá trình lão hóa tế bào của các mô".
“Đây là minh chứng đầu tiên cho thấy soda có liên quan đến sự thiếu hụt telomere. Phát hiện này không phân biệt tuổi tác, chủng tộc, thu nhập và trình độ học vấn. Việc rút ngắn telomere bắt đầu từ rất lâu trước khi bệnh khởi phát". Tiến sĩ Epel nói thêm, mặc dù nghiên cứu chỉ được thực hiện trên người lớn nhưng điều này cũng có thể đúng đối với trẻ em.
Nghiên cứu cho thấy lượng telomere ngắn lại tương tự như hút thuốc lá.
Rối loạn đường ruột
Một đánh giá năm 2021 ghi nhận tiêu thụ đồ uống có đường, như soda, liên quan đến những thay đổi hệ vi sinh vật đường ruột, viêm và căng thẳng oxy hóa, tất cả đều liên quan đến lão hóa sớm. Các tác giả đã đưa ra khuyến nghị đơn giản để giảm thiểu những tác động này: thay thế soda bằng một lựa chọn đồ uống lành mạnh hơn bất cứ khi nào bạn có thể.
Trong quá trình chuyển đổi số, việc chuyển đổi cách thức vận hành sẽ phát sinh số tiền đầu tư lớn. Với các doanh nghiệp Nhà nước, do có sự kiểm soát chặt chẽ về đầu tư nên các dự án không thể linh hoạt, nhanh chóng đáp ứng được thời cơ mà phải tuân thủ đúng quy định, khuôn khổ để đảm bảo không làm sai. Đây chính là thách thức của các doanh nghiệp Nhà nước trong quá trình chuyển đổi số.
Chuyển đổi số phải có sự hình dung tổng thể. Tuy nhiên các doanh nghiệp Nhà nước đang bị ràng buộc trong các chỉ tiêu vừa tổng thể, vừa cụ thể, thậm chí kể cả những chỉ tiêu theo Nghị quyết. Do kết quả luôn phải đáp ứng theo những tiêu chí này nên đây cũng trở thành một loại rào cản.
Với quy mô lớn, mô hình phức tạp và định hướng phát triển theo sự chỉ đạo, việc hoạch định để giải các điểm nghẽn, xây dựng mô hình kiến trúc và tìm lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp Nhà nước thực sự là một vấn đề.
Viện trưởng Viện Chiến lược Chuyển đổi số cho rằng, cần phải cởi được các nút thắt và điểm nghẽn về mặt thể chế để tạo không gian chuyển đổi số cho doanh nghiệp Nhà nước.
“Muốn động thì tĩnh. Nếu những cái “tĩnh” như hành lang pháp lý, con người, thể chế được vận dụng một cách hiệu quả thì các doanh nghiệp Nhà nước có thể vận động rất nhanh”, ông Nguyễn Trường Giang khẳng định.
Giải bài toán chuyển đổi số doanh nghiệp Nhà nước
Theo ông Bùi Trung Thành, Giám đốc tư vấn chuyển đổi số khu vực miền Bắc Base Enterprise, 92% doanh nghiệp Việt có nhu cầu chuyển đổi số, nhưng 90% lại chưa hiểu về chuyển đổi số và 78% các doanh nghiệp không biết bắt đầu từ đâu.
Trong quá trình tư vấn chuyển đổi số cho các doanh nghiệp Nhà nước, Base nhận thấy nhiều doanh nghiệp chưa có hệ thống quy trình mà chỉ đơn thuần làm việc theo thói quen. Doanh nghiệp Nhà nước thường hay sử dụng văn bản, giấy tờ, không chỉ lãng phí tài nguyên, điều này còn làm cản trở tốc độ vận hành doanh nghiệp.
Một số doanh nghiệp đã cải tổ nhưng họ đơn thuần chỉ dùng các nhóm chat, nhóm Zalo để phục vụ cho quá trình quản trị doanh nghiệp. Đây thực chất chính là những “nỗi đau” và bài toán cần giải trong quá trình chuyển đổi số các doanh nghiệp Nhà nước.
Trao đổi với PV VietNamNet, ông Nguyễn Đức Kiên, Phó Tổng giám đốc Công ty CNTT VNPT cho biết, qua khảo sát của VCCI, đa phần khó khăn của các doanh nghiệp khi tiến hành chuyển đổi số là về mặt chi phí tiếp cận công nghệ. Đối với các doanh nghiệp, tập đoàn lớn có tính chất đặc thù, việc chuyển đổi số cả hệ thống sản xuất có rào cản rất lớn về mặt kinh phí.
Theo Phó Tổng giám đốc Công ty CNTT VNPT, nhiều doanh nghiệp Nhà nước có tiền, sẵn sàng chuyển đổi số nhưng lại gặp phải một vấn đề khác là chưa biết bắt đầu từ đâu và chưa biết đi cùng ai. Với những tập đoàn, tổng công ty có hoạt động sản xuất đặc thù, ví dụ như sản xuất xi măng, để chuyển đổi số, họ phải gặp những đơn vị chuyên biệt trong lĩnh vực đó.
Trong câu chuyện chuyển đổi số doanh nghiệp Nhà nước, còn một vấn đề nữa là thay đổi thói quen. Nhận thức về chuyển đổi số hiện đã hình thành, tuy nhiên khó thay đổi hơn là thói quen của con người. Với những quy trình, công cụ mới, sau một thời gian vận hành, nhiều người lao động cảm thấy khó quá và có xu hướng “lách”, bỏ đi.
Chia sẻ về kinh nghiệm chuyển đổi số của chính doanh nghiệp mình, đại diện VNPT cho hay, do được tiếp cận khá sớm với CNTT, trong giai đoạn đầu, VNPT có rất nhiều hệ thống CNTT. Việc kết nối các hệ thống đó lại với nhau ở 63 tỉnh thành là một trở ngại lớn.
“Hệ thống CNTT nào cũng sẽ có những lỗi phát sinh, rồi cả việc thay đổi thói quen, công cụ lao động,... Đó là những gì chúng tôi đã trải qua. Bất kể doanh nghiệp nào có sự tương đồng với chúng tôi cũng sẽ phải trải qua câu chuyện này”, ông Kiên chia sẻ.
Ông Đoàn Hữu Hậu, Giám đốc Tư vấn Chuyển đổi số FPT Digital cho rằng, để giải bài toán chuyển đổi số doanh nghiệp Nhà nước, điều quan trọng nhất là phải chuyển đổi về tư duy, định hướng của doanh nghiệp. Cụ thể là phải đổi từ tư duy có gì bán nấy sang phục vụ theo nhu cầu của khách hàng.
Theo ông Hậu, những người đứng đầu các doanh nghiệp Nhà nước phải trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển đổi, thúc đẩy việc thay đổi quy trình hoạt động sang phương thức mới nhằm tăng năng suất.
Đồng thời, lãnh đạo của nhóm doanh nghiệp này cần sẵn sàng cởi mở để học thêm các ý tưởng mới, công nghệ mới, tinh giản các bước thực hiện và áp dụng công nghệ, từ đó dùng công nghệ để phát triển các sản phẩm dịch vụ mới. Còn một điều quan trọng khác, đó là các doanh nghiệp phải lắng nghe phản hồi để qua đó cải thiện trải nghiệm khách hàng.
Chuyển đổi số doanh nghiệp Nhà nước: Không phải chuyện dễ dàng