您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Li hôn: Thương con nhưng không muốn nhìn mặt chồng
NEWS2025-02-22 05:44:33【Ngoại Hạng Anh】8人已围观
简介- Em hiện sống một mình và đang có bạn trai. Ba năm trước,ônThươngconnhưngkhôngmuốnnhìnmặtchồhn.24h.hn.24h.com.vnhn.24h.com.vn、、
- Em hiện sống một mình và đang có bạn trai. Ba năm trước,ônThươngconnhưngkhôngmuốnnhìnmặtchồhn.24h.com.vn em đã li hôn nhưng em để lại cho chồng tất cả tài sản, nhà cửa và cả cậu con trai 4 tuổi (theo đề nghị của bố mẹ anh). Thế nhưng, chồng cũ của em luôn lấy lí do và tạo áp lực để em quay về nhà cũ.
TIN BÀI KHÁC
Mất do tai nạn lao động ở nước ngoài, bồi thường chia cho ai?
Khi “tình qua đường” của chồng có con…
"Từ chối" gần gũi là chồng đánh
Kết quả cuộc thi tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào
很赞哦!(7)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2
- Quảng Ninh sẵn sàng cho sự kiện kết nối cung
- ‘Thế giới có cái nhìn khác về Việt Nam qua Giải thưởng VinFuture’
- Hiệu trưởng trường ĐH Mở TP.HCM xin lỗi sinh viên
- Nhận định, soi kèo ES Setif vs Belouizdad, 22h45 ngày 20/2: Trên đà hưng phấn
- ‘Không học thêm, con tôi khó đỗ vào trường top’
- Soi kèo phạt góc Tottenham vs Burnley, 3h00 ngày 6/1
- Than KSVN lội ngược dòng thắng Thái Nguyên T&T tại giải nữ VĐQG 2024
- Siêu máy tính dự đoán PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2
- Vụ nữ sinh quỳ khóc ở cửa lớp: Sự thật thông tin bị đình chỉ, cô giáo vẫn đi dạy
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội, 17h00 ngày 21/2: Bất phần thắng bại
Các nghệ sĩ tham dự chương trình “Trẩy hội trăng rằm” do Nguyễn Như Khôi làm đạo diễn Gồm ba buổi biểu diễn liên tiếp, “Trẩy hội trăng rằm” không phải là một sự kiện đơn lẻ mà là một chuỗi sự kiện tổng hợp. Các hoạt động trên sân khấu có đủ các thể loại từ tấu hài, diễn kịch, biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang đến ca múa nhạc. Các hoạt động ngoài sân khấu đa dạng từ trải nghiệm các trò chơi dân gian, thực hành làm mâm cỗ Trung thu tới trưng bày các vật phẩm Trung thu...
Hàng chục tấn thiết bị được huy động, gần 500 con người phục vụ ở các khâu sản xuất, hậu cần, lễ tân, hỗ trợ hoạt động trải nghiệm của trẻ em...
Ai cũng nghĩ người “cầm chịch” chuỗi sự kiện tổng hợp, phức tạp, mang tính chuyên môn cao này là một tổng đạo diễn dày dạn kinh nghiệm, và bất ngờ khi biết đây lại là một thanh niên mới 17 tuổi đang theo học tại trường THPT Chu Văn An (Hà Nội).
Tổng đạo diễn Như Khôi chụp hình cùng ekip và các nghệ sĩ tham dự chương trình Nói về thành công và những cảm xúc viên mãn sau “Trẩy hội trăng rằm”, Nguyễn Như Khôi (học sinh lớp 12, Chu Văn An, Hà Nội) - Tổng đạo diễn chuỗi sự kiện khiêm tốn: “Em không mất sức để “vẽ vời” điều gì cả. Em chỉ làm một việc rất đơn giản là mang về đây một lễ hội Trung thu thực thụ, giúp khán giả trải nghiệm một lễ hội cổ truyền đẹp vốn là niềm háo hức mong chờ của rất nhiều trẻ em Việt Nam”.
“Em đã từng lớn lên bằng niềm vui lấp lánh trong ánh mắt khi được phát những chiếc đèn ông sao sáng rực rỡ. Em đã từng được mẹ dắt tay tới những đêm văn nghệ xóm, phường, say sưa nghe những bài vè, những làn điệu dân ca vui tươi. Em cũng từng được “chia” những miếng bánh nướng, dẻo ngọt thơm, những múi bưởi mát lành, những miếng hồng ngọt lịm trong đêm trăng phá cỗ. Và em rất hạnh phúc. Em làm “Trẩy hội trăng rằm” chỉ đơn giản là mang đến những khoảnh khắc đáng nhớ, giúp khán giả ghi dấu kỷ niệm đẹp trong hành trang cuộc sống. Em tin từ những ký ức hạnh phúc đã có, họ sẽ nối tiếp sẻ chia, lan tỏa tinh thần sống tích cực…”, Nguyễn Như Khôi chia sẻ.
Một hoạt động bên lề của sự kiện Trước khi được biết đến là tổng đạo diễn của lễ hội Trung thu “Trẩy hội trăng rằm” Nguyễn Như Khôi được biết đến là một thiếu niên đa tài, có nhiều bộ sưu tập áo dài ấn tượng. Khôi từng là Chủ tịch Hội đồng trẻ em TP. Hà Nội, cựu học sinh trường Đội Lê Duẩn, từng tham gia các hoạt động của Thành Đoàn và Trung ương Đoàn, tham gia biểu diễn nhiều sự kiện lớn trong nước, quốc tế với vai trò ca sĩ, diễn viên lẫn MC.
Chia sẻ về hành trình cống hiến, sáng tạo, Nguyễn Như Khôi nói: “Được trưởng thành trong môi trường Đội, Đoàn thực sự là một thế mạnh. Đội, Đoàn rèn cho em ý chí phấn đấu trong công việc, học tập, dạy cách nuôi dưỡng nhiệt huyết, đam mê và khao khát cống hiến, kiến tạo lý tưởng sống tích cực, đặc biệt là giúp trang bị các kỹ năng hoạt động cộng đồng, tổ chức phong trào. Nhờ đó, khi đối diện với những khó khăn của người tổ chức sự kiện em đều vượt qua được”.
Khán giả xem chương trình “Trẩy hội trăng rằm” khép lại trong niềm vui, sự hân hoan của các gia đình tham dự. Tổng đạo diễn trẻ tuổi Nguyễn Như Khôi cũng đã trở về với guồng học tập căng thẳng của một học sinh cuối cấp. Nhưng những dư âm, cảm xúc đẹp về một lễ hội truyền thống vẫn còn tràn ngập. “Em mong ‘Trẩy hội trăng rằm’ sẽ được tổ chức thường niên. Cuộc sống này vốn rất bộn bề. Nếu có những lễ hội đậm đà bản sắc như “Trẩy hội trăng rằm” cho những người trẻ, em tin nhiều nét cổ, lệ đẹp của dân tộc sẽ được bảo tồn, duy trì”, Khôi nói.
Doãn Phong
">Học sinh trường Chu Văn An làm đạo diễn lễ hội Trung thu ở Hà Nội
Sinh viên Trường ĐH Bách khoa TP.HCM (Ảnh: FB BK) PGS Bùi Hoài Thắng cho biết thêm, theo dõi trong vài năm gần đây, kết quả thi đánh giá năng lực và kết quả học tập trong trường có mối tương quan tốt, thể hiện được tính hợp lý của kỳ thi đánh giá năng lực trong tuyển sinh đại học.
Ngoài ra, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM cũng sẽ tuyển sinh các phương thức khác bao gồm như: Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy chế tuyển sinh của Bộ GD-ĐT; Ưu tiên xét tuyển thẳng thí sinh giỏi, tài năng của trường THPT năm 2024 theo quy định của ĐH Quốc gia TP.HCM; Ưu tiên xét tuyển theo quy định của ĐH Quốc gia TP.HCM theo danh sách các trường THPT trong cả nước; Xét tuyển thí sinh có chứng chỉ tuyển sinh quốc tế hoặc thí sinh người nước ngoài cho chương trình giảng dạy bằng tiếng Anh; Xét tuyển theo kết quả THPT kết hợp phỏng vấn đối với thí sinh dự tính du học nước ngoài cho chương trình chuyển tiếp quốc tế.
Về ngành đào tạo, PGS Bùi Hoài Thắng thông tin, dự kiến trường sẽ mở thêm ngành Thiết kế Vi mạch, Kinh tế Xây dựng, Địa kỹ thuật Xây dựng. Đây là các ngành đáp ứng nhu cầu mới của đất nước (vi mạch), phát triển kinh tế (kinh tế xây dựng) và đảm bảo hạ tầng cơ sở vật chất (địa kỹ thuật xây dựng).
Ngoài ra, trường sẽ mở tuyển sinh thêm các chuyên ngành hấp dẫn mới là Hoá dược (đã đào tạo), Hoá Mỹ phẩm (phát triển từ hướng ngành hẹp đã có, đã được đầu tư cơ sở vật chất mạnh và sự phối hợp xây dựng chương trình đào tạo với sự hỗ trợ từ dự án của Chính phủ Hàn Quốc), Quản lý dự án xây dựng (đã đào tạo bậc Thạc sĩ). Đây là các chuyên ngành thế mạnh của nhà trường, đã được doanh nghiệp đánh giá cao về chất lượng.
Trường đại học đầu tiên công bố phương án tuyển sinh 2024
Trường ĐH Luật TP.HCM công bố phương án tuyển sinh năm 2024 - trở thành trường công bố phương án tuyển sinh chính thức sớm nhất tính đến thời điểm này.">Phương thức tuyển sinh năm 2024 của Trường ĐH Bách khoa TP.HCM
Kết quả bóng đá hôm nay
NGÀY/GIỜ TRẬN ĐẤU TRỰC TIẾP Bóng đá nam Olympic 2024 30/7 20:00 Tây Ban Nha 1-2 Ai Cập 30/7 20:00 CH Dominican 1-1 Uzbekistan 30/7 22:00 Morocco 3-0 Iraq 30/7 22:00 Ukraine 0-2 Argentina 31/7 00:00 Mỹ 3-0 Guinea 31/7 00:00 New Zealand 0-3 Pháp 31/7 02:00 Paraguay 1-0 Mali 31/7 02:00 Israel 0-1 Nhật Bản Vòng loại Champions League 30/7 23:00 Qarabag 5-0 Red Imps 31/7 00:00 Petrocub 1-1 APOEL 31/7 00:00 Sparta Prague 4-2 Shamrock 31/7 00:00 Fenerbahce 2-1 Lugano 31/7 01:00 TNS 1-2 Ferencváros 31/7 01:30 Slovan 5-0 Celje 31/7 01:45 KÍ 3-2 Malmö VĐQG Argentina 2024 30/7 07:00 Belgrano 1-0 Godoy Cruz ">30/7 07:00 Argentinos 2-0 Lanús Kết quả bóng đá hôm nay 31/7/2024
Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Jeddah, 22h15 ngày 19/2: Rơi xuống nhóm nguy hiểm
Địa danh Bom Bo trong bài hát ‘Tiếng chày trên sóc Bom Bo’ hiện ở tỉnh nào?
Chị Vương Mỹ Hà, 48 tuổi, thi đại học lần 2 vào ngành Y học cổ truyền với mục đích phát triển sự nghiệp mới ở tuổi xế chiều. Ảnh: China News Tân sinh viên 48 tuổi ngành Y mong muốn, sau khi tốt nghiệp đây là công việc gắn với tuổi xế chiều: "Vì tình yêu với y học cổ truyền, tôi tràn đầy hy vọng vào cuộc sống hưu trí". Ban đầu chị nghĩ rất khó để cạnh tranh, khả năng đỗ thấp. Nhưng bằng niềm đam mê, chị liều mình đăng ký thi đại học lần 2.
Học đại học lần nữa, với chị không chỉ thêm kiến thức mới, đó còn là ước nguyện cống hiến và đóng góp cho y học nước nhà. Nữ giám đốc được cả gia đình ủng hộ: "Đây là dự định tôi ấp ủ 3 năm qua, nhưng tôi chỉ bắt đầu ôn tập từ giữa năm 2022. Thời điểm đó, việc nhà đều do chồng tôi đảm nhiệm".
1,5 tháng đọc 6 quyển sách Toán
Khi bắt đầu quá trình ôn thi, chị dành 1,5 tháng đọc lại 6 quyển SGK Toán cấp 3. "Đọc sách xong, tôi nghĩ đề không quá khó. Nhưng bắt tay vào làm, tôi nhận ra khoảng cách giữa lý thuyết và thực hành rất lớn. Để tham dự kỳ thi vừa qua, tôi phải tập trung hết sức cho việc học", tân sinh viên 48 tuổi tâm sự.
Vương Mỹ Hà cho hay, quá trình ôn môn Toán và Sinh nhờ con gái hướng dẫn: "Con vừa dạy vừa hệ thống lại kiến thức cho tôi. Tôi có trả phí cho 'gia sư', nhưng sau 1 thời gian con chán dạy, tôi đành tự học". Chị chia sẻ đây là 2 môn học ‘ác mộng’, khó nhằn nhất.
Đối với tiếng Trung, Sử và Địa, chị tự ôn kiến thức trong SGK và tài liệu. Công việc của chị những năm qua sử dụng tiếng Anh, nên việc ôn môn này không khó. "Ở tuổi 48, việc học của tôi không dễ dàng, khó nhớ và hay mất tập trung", chị chia sẻ. Thời gian ôn thi, chị cảm giác được trở về hồi sinh viên: “Vì đặt ra mục tiêu rõ ràng nên tôi rất tập trung, do đó hiệu quả đạt được tương đối ổn”.
Cân bằng giữa công việc và ôn thi
Công việc của chị khá bận rộn, rất khó để có thời gian ôn tập hàng ngày. Nhưng chị vẫn cố gắng cân bằng giữa công việc và ôn thi. Chị tranh thủ cuối tuần được nghỉ tập trung cao độ cho việc học.
Trước thi 2 tuần, chị bàn giao công việc cho đồng nghiệp để dành thời gian chuẩn bị. "Lúc này, tôi hệ thống lại các kiến thức ôn cả năm qua. Đồng thời, tôi cũng cố gắng giải quyết triệt để các câu hỏi mô phỏng và nắm chắc kiến thức cơ bản để không mất điểm oan", tân sinh viên trường Y chia sẻ.
Chị kể, ngày đi thi dù có chồng 'hộ tống', nhưng vẫn lo lắng khi bước vào phòng. "Đến điểm thi, ngày đầu bảo vệ tưởng tôi là phụ huynh, nên không cho vào lối thí sinh. Sau đó, tôi phải giải thích bảo vệ mới mỉm cười rồi cho qua", chị nhớ lại.
"Tại điểm thi, tôi là thí sinh lớn tuổi nên trở thành tâm điểm chú ý. Mỗi lần, tôi bước vào và bước ra phòng thi, họ đều nhìn tôi với ánh mắt khích lệ. Lúc này, tôi cảm thấy lựa chọn của bản thân là đúng", chị Vương Mỹ Hà được tiếp thêm sức mạnh từ nhiều người.
Chị chia sẻ, ngày thi cuối được nhân viên an ninh hét lớn cổ vũ: “Cố lên, Vương Mỹ Hà!”. “Giờ nghĩ lại tôi vẫn cảm thấy ấm áp. Tôi nhận ra việc theo đuổi tri thức không phụ thuộc vào tuổi tác. Chỉ cần có bản lĩnh học hỏi, dám thử thách bản thân và luôn nỗ lực, tôi tin ai cũng làm được", chị nói.
Trải qua 1 năm ôn thi và 3 năm ấp ủ giấc mơ, chị đạt được 458/750 điểm. Trong đó, tiếng Anh cao nhất 110/150 điểm, tiếng Trung là 96/150 điểm, 52/150 điểm môn Toán, Sinh được 60/100 điểm, Sử và Địa đều là 70/100 điểm.
"Vì mục tiêu của tôi là ngành Y học cổ truyền, nên tôi đã tìm hiểu các trường. Tôi biết điểm của mình chỉ đỗ vào Trường Cao đẳng Y học Cổ truyền Sơn Đông. Do đó, tôi đã điền một nguyện vọng dứt khoát", chị nói. Mặc dù, điểm không như mong đợi, nhưng người phụ nữ vẫn vui vì nguyện vọng được thực hiện.
48 tuổi bắt sự nghiệp mới
Sau khi bàn giao công việc ở công ty, chị dành thời gian tập trung cho việc học ở trường. Chia sẻ về những ngày đầu hòa nhập môi trường mới, chị cho biết: "Tôi học cùng với nhóm "bạn học nhỏ", thậm chí kém tuổi con gái tôi. So với họ, khả năng nhanh bén của tôi sẽ kém hơn. Tôi cần phải thích ứng về tinh thần và tốc độ học tập cùng lớp. Nhưng tôi tin việc học không chỉ dành cho người trẻ".
Trải qua hơn 1 tháng học tập cao độ, Vương Mỹ Hà cho biết mọi thứ vẫn ổn. Tương lai sau khi tốt nghiệp, chị dự định học liên thông lên đại học chuyên ngành này.
"Tôi coi việc học ở thời điểm này là giai đoạn phát triển sự nghiệp thứ 2. 25 năm trước, tôi bắt đầu sự nghiệp đầu tiên. Tôi tin còn thời gian để tôi từ người mới vào nghề trở thành chuyên gia lĩnh vực này”, chị nói.
Ở tuổi xế chiều, chị coi đây là khởi đầu cho giai đoạn mới của cuộc đời. Trong kế hoạch của chị, 10-15 năm nữa vẫn dành thời gian để học hỏi và tích lũy kiến thức. Bởi chị quan niệm, khi 65 tuổi vẫn có thể áp dụng kiến thức đã học để cống hiến cho xã hội. Nữ giám đốc hy vọng câu chuyện của bản thân sẽ tiếp thêm động lực cho người trẻ cống hiến hết mình về việc nghiên cứu và kế thừa y học cổ truyền Trung Quốc.
Theo China News
Bảo vệ luận án, tiến sĩ 28 tuổi bật khóc cảm ơn người mẹ nghèoTRUNG QUỐC - “Mẹ như ngọn núi lớn để tôi tựa vào. Tôi chưa từng nghĩ, ngày nào mẹ sẽ già đi... Nhưng giờ, tôi đang chứng kiến tóc mẹ dần bạc trắng…”, lời tâm sự của tiến sĩ Chu Chiêm Vũ trong ngày bảo vệ luận án khiến nhiều người xúc động.">
Nữ giám đốc 48 tuổi thi đại học lần 2 đỗ trường Y
20 lời chúc ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 hay và ý nghĩa
Cùng VietNamNet tham khảo một số lời chúc hay và ý nghĩa nhất để gửi tới các thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.">Những mẫu báo tường ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 đẹp nhất