当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Al Orobah vs Al Kholood, 21h10 ngày ngày 14/2: Thất vọng cửa trên 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Melbourne City vs Perth Glory FC, 13h00 ngày 15/2: Tưng bừng bàn thắng
Hai cuộc khảo sát
Ngày 13/5/2015, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) phát hành ấn phẩm “Universal Basic Skills: What countries stand to gain” (tạm dịch là: “Những kỹ năng phổ thông cơ bản: nước nào đạt được điều đó”) được coi như một báo cáo xếp hạng giáo dục phổng thông thông qua kết quả của cuộc khảo sát PISA nă m 2012 ( Program International Student Assessment) và TIMSS năm 2011 (Trends in International Mathematics and Science Study) của 76 nước trên thế giới tham dự.
Có thể nói qua về hai cuộc khảo này như sau:
Thứ nhất, cuộc khảo sát PISA được tổ chức bởi OECD, đánh giá học sinh ở độ tuổi 15 trên các môn toán học, khoa học, đọc hiểu, và giải quyết vấn đề.
PISA bắt đầu từ năm 2000 và cứ 3 năm thì lại tổ chức đánh giá một lần. Mỗi lần là chú trọng vào một môn. Năm 2012, PISA chú trọng vào môn Toán và có 65 nước tham dự, trong đó Việt Nam là nước tham dự lần đầu tiên trong năm này. Kết quả PISA của Việt Nam đạt được ở mức khá cao, cả ba môn đều trên trung bình của OECD tương ứng là 17/65; 19/65 và 8/65 cho ba môn Toán, Đọc hiểu và Khoa học.
Thứ hai, cuộc khảo sát TIMSS được tổ chức bới Tổ chức Quốc tế Đánh giá thànhtích giáo dục (The International Association for the Evaluation of EducationalAchievement), nhằm đánh giá học sinh ở lớp 4 và lớp 8 về hai môn Toán học vàKhoa học.
Cuộc khảo sát TIMSS đầu tiên là vào năm 1995 và cứ 4 năm lại tổ chức đánh giá một lần. Lần gần đây nhất là năm 2011 với 52 nước tham dự đánh giá học sinh lớp 4 và 45 nước tham dự đánh giá học sinh lớp 8. Hầu hết các nước tham dự chương trình đánh giá này đều tham dự vào chương trình đánh giá PISA. Việt Nam chưa tham dự chương trình đánh giá này.
Dựa trên những sự tương đồng của hai khảo sát này, OECD đã dùng kỹ thuật thống kê để chuyển đổi điểm số của hai cuộc khảo sát này và ra được bảng xếp hạng của 76 nước về môn Toán học và môn Khoa học. Trong đó, Việt Nam xếp thứ 12.
![]() |
Nguồn OECD |
Thứ hạng này hiểu như thế nào?
Vị trí này không khẳng định được chất lượng của nền giáo dục Việt Nam.
Ngay trong báo cáo này, OECD cũng nói rõ thống kê này không mang tính đại diện của cả hệ thống giáo dục vì mẫu nghiên cứu không phải là tất cả HSđang theo học. Đây chỉ là điểm số xếp hạng của HS từng nước tham gia vào bài đánh giá của hai môn Toán học và Khoa học. Vì thế, không phải cứ xếp hạng cao đồng nghĩa với chất lượng giáo dục tốt.
Hơn nữa, trong báo cáo này, Việt Nam là một trong những nước được nhắc đến rất nhiều vì những điểm khác biệt so với xu hướng chung của thế giới.
Đặc biệt, OECD nhấn mạnh vào tỷ lệ học sinh theo học phổ thông của Việt Nam rất thấp, chỉđạt 64% trong tổng số thanh thiếu niên đang ở độ tuổi 15 trong năm 2012, đứngthứ 74/76 (xem bảng dưới).
![]() |
Nguồn OECD |
OECD kết luận rằng với cách chọn mẫu trong toàn bộ dân số (ở đây là các trường học) như thế thì không thể khẳng định Việt Nam đang đạt đến mục tiệu cung cấp kỹ năng cơ bản cho tất cả thanh thiếu niên.
Điều này ngược lại với các nước có xếp hạng cao, những nước càng xếp hạng cao thì tỷ lệ học sinh theo học phổ thông càng cao. Theo chứng minh của OECD thì mối quan hệ giữa tỷ lệ học sinh theo học phổ thôngvà thành tích học tập của học sinh các nước có ý nghĩa thống kê tích cực.
Giá trị của PISA?
Năm 2012, Việt Nam lần đầu tiên tham gia PISA cùng với 64 quốc gia và vùng lãnh thổ khác trong quy mô đánh giá quốc tế khảo sát với mẫu khá lớn mà từ trước đến nay Việt Nam cũng chưa từng có cuộc khảo sát đánh giá nào bài bản và quy mô như vậy.
TS Lê Thị Mỹ Hà, Giám đốc Quốc gia PISA Việt Nam: 'Ngoại soi" giáo dục" alt="Điều nguy hiểm khi OECD xếp giáo dục Việt Nam thứ 12"/>Điều nguy hiểm khi OECD xếp giáo dục Việt Nam thứ 12
Anh Nguyễn Văn Thủy (quận Đống Đa, Hà Nội) đưa cô con gái 11 tuổi tham dự giải bơi nên có điều kiện quan sát, theo dõi giải từ đầu đến cuối. Trao đổi với báo chí anh Thủy cho biết, đây là giải bơi lội phong trào, bất kể học sinh nào của các cấp học phải có quyền được biết và đăng ký tham gia. Tuy nhiên, bản thân con gái anh Thủy và con của nhiều phụ huynh khác đang trú ở các quận Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa mà anh biết, đều không nhận được thông báo về giải bơi này từ trường học. Theo anh Thủy, anh và nhiều phụ huynh khác phải tự liên hệ để biết cách thức đăng ký tham gia cho các con. Tuy nhiên, anh Thủy cho rằng chuyện đăng ký thi đấu không đáng quan tâm bằng những kết quả đổi trắng thay đen một cách bất thường ở giải đấu phong trào dành cho học sinh này. Anh Thủy cho biết ở ngày thi đấu đầu tiên 30/3, có rất nhiều phụ huynh lên kiến nghị với ban tổ chức vì những lý do như: có cháu bơi về nhất nội dung 100 m ếch nam ở lượt này nhưng không được vào thi chung kết. Có phụ huynh phải mất công sức và thời gian "đòi" lại HCV cho con mình. Thí sinh này đã bơi về nhất tuy nhiên đến khi trao huy chương, không có tên trong danh sách huy chương vàng (HCV) vì bị ghi trong danh sách là… bỏ thi (?). Sau nhiều lần làm đơn khiếu nại, mang các video ở bể bơi do anh quay lại cho ban tổ chức xem, anh Thủy mới giúp con gái mình lấy lại được chiếc HCV 100 m ếch nữ. Ban tổ chức nói gì? Trao đổi với VietNamNet, ông Đinh Văn Luyến – Trưởng phòng Thể Thao Quần Chúng (Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Nội) – thành viên Ban tổ chức cho hay, năm nay giải bơi (tổ chức vào 2 ngày 30-31/3) đưa về bể bơi của Tăng Bạt Hổ để có nước ấm đảm bảo cho vận động viên (VĐV). Chúng tôi biết giải bơi rất phức tạp nên đã làm rất chặt chẽ. Cả phòng Sở GDĐT và phòng chuyên môn chúng tôi đã tập trung cao độ để làm vì sự thành công của giải. Năm nào chúng tôi cũng lường trước những sự việc có thể xảy ra... "Trong quá trình làm chúng tôi không nhận được khiếu nại, đơn thư nào" - ông Luyến nói . Có những cháu VĐV đúng là về nhất nhưng không vào chung kết được bởi vì tính về thời gian là tính giây, phút - chứ không phải tính nhất theo đợt. Người về nhất đợt này cũng chưa chắc đã hơn người về nhì, thậm chí về ba của đợt khác. Thế nên đã có sự hiểu nhầm. Ông Luyến giải thích thêm, chúng tôi có cả camera. Khi có phản hồi chúng tôi thống nhất và yêu cầu mời đồng chí trưởng đoàn và HLV vào xem lại băng hình để xác định lại và người ta đều tâm phục khẩu phục và không có ý kiến gì. Nếu như trong quá trình tổ chức có những nhầm lẫn nào đó thì đều được giải quyết dứt điểm tại đó, chứ không để lại hậu quả gì thiệt thòi cho VĐV nào. Sau khi trọng tài xác nhận ai về nhất, nhì - chúng tôi đều phải kiểm tra lại cả băng ghi hình. Ông Luyến cho rằng, nếu như giải thể thao "của anh em chúng tôi thì không sao". Nhưng vì là giải cho học sinh, có liên quan tới việc cộng điểm nên mới gây ra áp lực. "Một số thông tin, hình ảnh nói các cháu bị oan ức, rất nhiều người hỏi chúng tôi về việc này. Còn đơn thư khiếu nại chính thức của các đoàn lên chúng tôi hoàn toàn không nhận được" - ông Luyến nói. "Chúng tôi đã làm công bằng, hết sức mình để các cháu có sân chơi vui, khỏe, bổ ích - ông Luyến nói. Sau thông tin này chúng tôi cũng sẽ có văn bản báo cáo 2 sở GD-ĐT và Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Nội. ![]() ![]() | ![]() 9 giờ 30 phút lượng người kéo đến quá nhiều, ước lượng phải đến vài chục nghìn người khiến phía CV Hồ Tây trở tay không kịp và phát đi thông báo trên loa truyền thanh không tiếp nhận khách vào mà chỉ tiếp nhận ở Công viên Mặt trời. Do trời nóng nực và muốn được tắm mát, vì vậy hàng trăm người bất chấp lệnh cấm đã vượt rào. |
![]() |
Nhiều nữ tú cũng vượt rào, nội y lồ lộ giữa thanh thiên bạch nhật. |
![]() |
Thậm chí cô gái này còn bị một chiếc cọc sắt đâm xuyên nội y và bị rách trong tiếng hò reo của đám thanh niên. |
![]() |
Lực lượng bảo vệ có hạn nên một số người đã vác cả thang của phía CV để bắc lên vượt rào. |
![]() |
Đám thanh niên hò nhau, vỗ tay và hồ hởi tham gia vượt rào để được tắm. |
![]() |
![]() |
![]() |
Trình leo trèo của nhiều người được dịp phát huy. |
![]() |
Còn cô gái này hệt như tăc-giăng. |
![]() |
Phía cạnh điểm thay đồ đám thanh niên cũng hò nhau leo rào. |
![]() |
Mặc dù phía luôn phát đi cảnh báo nhưng người dân vẫn phớt lờ nguy hiểm. |
![]() |
![]() |
![]() |
Đến lúc hơn 10 giờ sáng tình trạng này vẫn tiếp diễn. |
(Theo Afamily/Trí Thức Trẻ)
" alt="Vỡ trận công viên nước: Thi nhau vượt rào, rách cả nội y"/>