Allisen Corpuz vô địch giải golf U.S Women's Open 2023
Kết thúc ngày thi đấu cuối cùng,ôđịchgiảlịch thi đấu giao hữu Allisen Corpuz giành tổng điểm -9 gậy, giành ngôi vô địch với khoảng cách khá an toàn so với người về nhì.
Đứng thứ hai là Charley Hull (Anh), đạt tổng điểm -6 gậy. Cùng tổng điểm -6 gậy, ở vị trí T2 (đồng hạng 2) với Charley Hull là golfer người Hàn Quốc Ji Yai Shin.
Trong khi đó, tay golf dẫn đầu cho đến trước ngày thi đấu cuối cùng Nasa Hataoka (Nhật Bản) kết thúc giải năm nay ở vị trí T4 với tổng điểm -3 gậy, ngang với Bailey Tardy (Mỹ).
Cũng trong ngày thi đấu cuối cùng, các golfer tên tuổi nhất của làng golf thế giới không hề cải thiện được thành tích. Huy chương đồng (HCĐ) Olympic Lydia Ko (New Zealand) kết thúc giải với tổng điểm +8 gậy, vị trí T33.
Còn huy chương vàng (HCV) Olympic Tokyo 2020, cựu số một thế giới Nelly Korda (Mỹ) tệ hơn, khi cô kết thúc giải ở vị trí T64, với tổng điểm +13 gậy.
Về phía golfer vô địch U.S Women's Open năm nay là Allisen Corpuz, cô mới có danh hiệu đầu tiên trên LPGA Tour, cũng như mới lần đầu giành danh hiệu major.
Sau khi đăng quang, Allisen Corpuz chia sẻ: "Chiến thắng tại U.S Women's Open như giấc mơ có thật đối với tôi. Ngôi vô địch ở giải này quá đặc biệt, nó có ý nghĩa quá lớn đối với tôi".
"Có thể 20-30 năm nữa, tôi vẫn sẽ nói về giải đấu này. Cứ đánh được vài gậy tôi lại nhìn bảng tổng sắp, rồi tự nhủ tôi có thật rằng tôi đang thi đấu tại U.S Women's Open hay không?" - Allisen Corpuz nói thêm.
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
Ai cũng khen gia đình anh chị là hạnh phúc và rất có điều kiện. Có với nhau haimặt con, một nếp một tẻ, mỗi người một chiếc xe hơi, nhà thì 5 tầng ngay mặtđường Tây Hồ.
Ngấp nghé tuổi 35 nhưng anh trông vô cùng phong độ, bảnh trai, lại còn là giámđốc của một công ty về xuất khẩu. Tuy thời buổi khó khăn nhưng tiền mà anh kiếmvẫn tuôn về ầm ầm.
Thế nên, đúng như chị đoán, xung quanh anh là hàng tá những em chân dài, ngựckhủng, gương mặt quyến rũ… quên sầu.
" alt="Cao tay giữ chồng" />Với chị, có những chuyện thà lơ đi còn tốt hơn. Ảnh minh họa - Xung quanh câu chuyện "Hai năm mới về quê ăn Tết dù thu nhập 70 triệu", nhiều độc giả VnExpress cho rằng, khoảnh khắc xum họp bên gia đình đáng giá hơn nhiều số tiền phải bỏ ra:
Vài năm trước, mỗi lần về quê, tôi cũng đắn đo với suy nghĩ "tốn tiền tàu xe" dù chỉ cách nhà 100 km, tàu xe bốn người, hai lượt chỉ tầm một triệu đồng. Lương của tôi khoảng 5 triệu đồng, chồng lương tám triệu, chúng tôi cũng có làm thêm ngoài chút ít. Cuộc sống gia đình gần 20 năm qua cũng chưa phải vay mượn ai. Con cái vẫn học hành đầy đủ, chúng tôi vẫn luôn vui vẻ, phấn đấu. Cuộc sống ai cũng vậy cũng có những lo toan đời thường. Chỉ đến khi tóc đã điểm bạc, thấy bố mẹ ngày càng già đi, tôi mới chợt nhận ra, mỗi năm chỉ về gặp bố mẹ đôi lần vậy có quá ít không? Sao lại vì đắn đo chút tiền tàu xe mà cản trở mình về với nơi mình sinh ra, về với những người thân yêu nhất, khi tuổi đã xế chiều?
Khi nghĩ thoát ra được những suy nghĩ ấy, cứ mỗi khi rảnh, tôi lại "nhảy xe" về quê, có khi một mình, có khi cả nhà... Tôi thấy về quê là niềm hạnh phúc lớn, có khi chỉ về để nhìn thấy bố mẹ, biết mọi người còn khỏe là đủ, chứ cũng không cần phải vì lí do gì to tát. Tùy theo hoàn cảnh mỗi người, mỗi gia đình, nhưng hãy về quê khi bản thân mình vui vẻ muốn về. Nếu còn tâm trạng, còn đắn đo thì không nên để bố mẹ phải buồn vì suy nghĩ "chúng nó về thăm mình mà tốn kém quá". Làm vậy khổ cả mình, khổ tâm cả bố mẹ.
ThuAnh
Nhiều người suy nghĩ quá bi quan. Trước kia, thu nhập 7-8 triệu đồng mỗi tháng, hai vợ chồng tôi vẫn về quê ăn Tết. Giờ thu nhập 20-30 triệu, chúng tôi vẫn về quê ăn Tết. Quan trọng là được về bên gia đình, người thân. Bởi cuộc sống có nhiều điều ta cần trân trọng, tận hưởng. Mỗi lần về quê, thấy cha mẹ già hơn, anh chị, các cháu ở quê còn nhiều khó khăn, quê hương chưa nhiều đổi mới... chính là động lực để mỗi tôi cố gắng hơn trong năm tới. Có nhiều tiền thì tiêu Tết kiểu nhiều, ít tiêu kiểu ít. Người thân sẽ luôn thông cảm cho chúng ta. Đừng vì chút thể diện, chút tiền bạc kiếm thêm mà bỏ lỡ những giờ phút quan trọng trong cuộc đời.
Binbo0102
>> 'Ba năm không dám về Việt Nam ăn Tết vì tốn kém quà cáp'
Bao nhiêu người mà gần đây cha mẹ mất đi mới hối tiếc: xưa tiếc tiền về, giờ có tiền đi chăng nữa cũng biết về với ai? Tùy túi tiền mỗi người mà liệu cơm gắp mắm. Tuổi già của bố mẹ chẳng kéo dài, thử nhẩm tính: sau 365 ngày, cũng chỉ một lần gặp mặt. Ví dụ bố mẹ sống được khoảng 20 năm nữa, thì nếu tranh thủ vẫn sum họp được 20 lần, cháu được gần gũi ông bà thêm 20 lần. Nếu hai năm mới về một lần nghĩa là số lần gặp ông bà chỉ còn một nửa. Theo tôi, nếu không quá khó khăn thì mỗi người hãy cố gắng về, chi tiêu trong mức thu nhập. Chúng ta còn vài chục năm, còn sức khoẻ để cố gắng kiếm thêm tiền. Trong khi đó, bố mẹ chỉ còn đếm từng ngày để gặp chúng ta.
Minh
Về quê ăn tết là để xả stress, về thăm lại gia đình, quây quần bên nhau, chúc Tết vui vẻ với cha mẹ già, đây là một việc làm hết sức ý nghĩa. Chỉ có vung tiền ăn chơi, đãi đằng quà cáp, lì xì tiền to... mới gây tốn kém. Đó chẳng qua cũng là bệnh sĩ diện. Bạn tôi ở nước ngoài về thăm quê, toàn bộ chi phí (kể cả vé máy bay, ở Việt Nam ba tuần) cũng chỉ tốn có 2.500 đôla, vẫn vui vẻ với người thân, bạn bè. Tiền tiêu nhiều hay không là do bản thân mỗi người. Sĩ diện thì bao nhiêu cũng không đủ.
Ha Nguyen
Về quê ăn Tết bản chất là để sum họp gia đình, thăm hỏi bà con họ hàng sau một năm trời cày cuốc để kiếm sống; là tìm về nguồn cội, ông bà tổ tiên. Ngày nay, nhiều người lại quá thực dụng, về quê ăn Tết chỉ là để phô trương thanh thế, chứng tỏ mình là người thành đạt trở về, là mang càng nhiều tiền về quê biếu tặng người này người nọ thì mọi người mới quý trọng. Việc này có khi trở thành lố bịch, có khi tạo mâu thuẫn, gây xích mích tình thân. Cốt lõi vẫn là ở tấm lòng mình.
Phạm Tấn Triển
>> Bạn tốn bao nhiêu chi phí mỗi lần về quê ăn Tết? Gửi bài tại đây.Ý kiến không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Tôi hối hận vì suy nghĩ 'tốn tiền về quê ăn Tết'" /> - Vì điều này, tôi rơi vào tình cảnh mất ngủ, nghĩ suy nghĩ rất nhiều mỗi đêm.
Cô gái ấy mới xuất hiện kể từ khi chúng tôi bắt đầu một dự án. Kể từ hôm đó cô ấy và tôi thường xuyên gặp gỡ ở cơ quan. Có một cái gì đó ở cô ấy làm cho tôi cảm thấy bị thu hút.
Nếu nói đẹp, cô ấy không đẹp bằng vợ tôi, nhưng cô ấy xinh, theo cách tự nhiên và trong sáng. Chúng tôi nói chuyện được với nhau rất dễ dàng, lúc nào cũng vui vẻ. Kể từ khi gặp và quen biết cô ấy, tôi cười nhiều hơn, rất thích đến cơ quan và luôn mong được nhìn thấy cô ấy. Cô gái đó, không hiểu sao, cứ gợi nhắc cho tôi nhớ về chính vợ của mình từ những ngày đầu vợ chồng tôi quen biết nhau.
Tôi chưa làm gì có lỗi với vợ ngoài một số đoạn chat hơi nhạy cảm với cô gái đó, nó gần giống như là chúng tôi càng ngày càng lún vào việc bày tỏ tình cảm với nhau.
Việc này khiến tôi rối bời, tôi chưa bao giờ nghĩ sẽ rung động với ai khác ngoài vợ. Vợ là mối tình đầu của tôi, tôi chưa từng có ai để so sánh với vợ. Trước giờ tôi luôn nghĩ mình là người may mắn khi có vợ xinh đẹp như vậy, mọi người cũng thấy tôi có phước khi lấy được em. Cho nên tôi càng không thể hiểu cảm giác bây giờ, tại sao tôi lại nghĩ đến người con gái ấy nhiều thế?
Cô gái ấy gần như một chất gây nghiện mà không được gặp, không được nói chuyện cứ khiến tôi bứt rứt không yên, khi nói chuyện thì chỉ muốn nói yêu thương nhớ nhung, lúc gặp lại chỉ muốn được đến gần hơn và chạm vào cô ấy.
Tôi thấy mình rất có lỗi và tồi tệ nhưng lại không chế ngự được cảm xúc. Có ai từng rơi vào cảnh như tôi không? Tôi là người chồng không ra gì phải không? Tại sao tôi lại có cảm giác này?
Theo Dân trí
Tôi ngã lòng với tình cũ vì một phút giận vợ
Chỉ vì một phút giận vợ mà tôi mắc sai lầm. Tôi đang rất bối rối, không biết có nên nói cho vợ biết không?
" alt="Vợ tôi rất đẹp, tại sao tôi lại phải lòng đồng nghiệp ở cơ quan?" /> - - “Cao ráo, ưa nhìn, hài hước, tâm lý, có nhà Hà Nội, thu nhập hơn vợ và biếtchia sẻ việc nhà, chăm con với vợ”, cứ chăm chăm vào cái tiêu chuẩn này để chọnchồng nên ngoài tuổi băm V. Hiên vẫn chưa tìm được ý trung nhân.Tại sao những cô gái Việt học thức cao lại “lỡ thì”?
Thà lỡ thì còn hơn lấy chồng quê!
Gái xinh… ế chồng
Nữ thạc sĩ nhập viện tâm thần vì ế chồng
" alt="Có mang tiếng ế cũng không vơ bèo vạt tép!" /> - Những suất cơm nghĩa tình
5h sáng, bếp ăn Từ Tâm (TP.Thủ Đức, TP.HCM) đỏ lửa. Hơn 20 con người tất bật chuẩn bị trên 4.000 suất cơm gửi đến lực lượng tuyến đầu chống dịch và người dân ở những khu phong tỏa, cách ly.
Chị Đinh Thị Nhung (SN 1984, thành viên Ban tổ chức, quản lý bếp ăn Từ Tâm) cho biết, bếp ăn là một trong những hoạt động của nhóm thiện nguyện Từ Tâm trong thời gian TP.HCM bùng phát dịch bệnh.
Chị Nhung nói: “Ban đầu, khi TP.HCM bùng phát dịch, chúng tôi cùng Đại đức Thích Minh Đạo, Trụ trì chùa Nam Thiên Nhất Trụ (TP.Thủ Đức) vận động chi phí mua mì tôm và một số thực phẩm thiết yếu để phát cho người dân”.
Mỗi ngày, bếp ăn Từ Tâm nấu 4000-5000 suất cơm để hỗ trợ người khó khăn vì dịch bệnh. “Tuy nhiên, việc phát thực phẩm như vậy không phù hợp, không hỗ trợ được nhiều cho lực lượng tuyến đầu chống dịch vì họ không có người phục vụ hậu cần. Do đó, chúng tôi quyết định thành lập bếp ăn Từ Tâm để có thể hỗ trợ các phần cơm cho lực lượng này cũng như những người khó khăn vì dịch bệnh”, chị cho biết thêm.
Lúc đầu, bếp ăn dự kiến chỉ nấu khoảng 1.000 suất ăn chay, mặn mỗi ngày. Tuy vậy, sau ít ngày hoạt động, bếp ăn đã tăng số suất cơm lên gấp nhiều lần so với dự tính. Hiện tại, bếp nấu từ 4.000-5.000 suất cơm/ngày.
Để có thể chuẩn bị những phần cơm chất lượng, đảm bảo vệ sinh như trên, chị Nhung cho biết, bếp ăn đã được tổ chức một cách bài bản.
"Chúng tôi tìm kiếm nguồn thực phẩm tươi ngon, có nguồn gốc rõ ràng, chất lượng. Bếp cũng tìm, thuê đội ngũ chuyên nghiệp đứng bếp để đảm bảo các suất cơm đủ dinh dưỡng”, chị Nhung nói.
Bếp đỏ lửa từ sáng sớm tinh mơ đến 20h tối mỗi ngày. Các nhân viên của bếp ăn Từ Tâm cũng được ban điều hành chăm lo sức khỏe, đảm bảo an toàn khi phải làm việc trong tình hình dịch bệnh căng thẳng.
Các nhân viên luôn tuân thủ quy tắc 5K. Ngoài ra, cứ sau 3 ngày, những người này sẽ được đi xét nghiệm Covid-19 một lần. “Việc lấy mẫu xét nghiệm liên tục cũng khiến nhiều người gặp khó khăn. Tuy nhiên, các nhân viên của bếp luôn vui vẻ chấp hành. Hơn thế, chúng tôi cũng đăng ký cho nhân viên của bếp tiêm phòng Covid-19 để mọi người an tâm trong việc nấu cơm hỗ trợ cộng đồng”, chị Nhung chia sẻ.
Bếp ăn chống dịch tại thành phố và những cây cầu mới ở vùng quê
Sau khi nấu xong, các phần cơm, canh được đóng vào hộp hợp vệ sinh đợi người đến nhận đi phân bổ cho các khu vực tại thành phố.
Hiện, mỗi ngày bếp cơm hỗ trợ Bệnh viện Nhi Đồng 1.300 phần; khu vực phong tỏa phường Tân Phú (TP.Thủ Đức) 1.000 phần; Bệnh viện Thủ Đức 300 phần.
Ngoài ra, bếp cũng hỗ trợ các phường: Linh Trung, Linh Xuân, Trường Thọ (TP.Thủ Đức) 650 phần; khu cách ly ký túc xá Đại học Quốc gia TP.HCM 450 phần; lực lượng công an, dân quân, tình nguyện viên hỗ trợ chống dịch 150 phần; Trung tâm y tế Dĩ An (Bình Dương) 400 phần; Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM 300 phần.
Bà Nguyễn Kim Thúy, một trong những người sáng lập nhóm thiện nguyện Từ Tâm cho biết, hoạt động chính của nhóm là xây cầu dân sinh. Tuy nhiên, do dịch bệnh, hoạt động này bị ảnh hưởng khá nhiều.
Mặc dù vậy, trong thời gian qua, nhóm vẫn tiếp tục triển khai xây dựng một số cây cầu mới ở một số địa phương nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân trước mùa mưa bão gần kề.
Nhiều hôm, các nhân viên bếp ăn phải dậy từ 1h sáng để nhận thực phẩm. Chia sẻ về bếp ăn Từ Tâm, bà Thúy cho biết, khi TP.HCM bùng phát dịch bệnh, bên cạnh hoạt động xây cầu, nhóm đã phát triển nhiều chương trình thiện nguyện trong đó có hoạt động thành lập bếp ăn từ thiện.
Theo bà, để có thể vận hành được bếp ăn với công suất và quy mô lớn như hiện nay, ngoài sự đóng góp của các thành viên trong nhóm thiện nguyện Từ Tâm, bếp cơm còn có sự hỗ trợ rất lớn cả về vật chất, tinh thần lẫn công sức của nhiều người. Trong số đó không thể không kể đến công đức của Đại Đức Thích Minh Đạo, quỹ từ thiện Nguyễn Gia Thảo, CLB Ama - Rotary Nhật Bản, anh Đặng Quốc Dũng, gia đình TP Group, chị Vũ Thị Hà, anh Phạm Minh...
Bà Thúy cũng thông tin, đến thời điểm hiện tại, bếp ăn đã vận động được trên 1 tỷ đồng từ các nhà hảo tâm và Phật tử chùa Nam Thiên Nhất Trụ. Ngoài ra, bếp ăn cũng được mạnh thường quân hỗ trợ nhiều thực phẩm chất lượng cao.
Các suất cơm được bếp ăn gửi đến người dân tại các khu cách ly. Hiện tại, tâm nguyện lớn nhất của nhóm Từ Tâm là mong cho dịch bệnh tại TP. HCM nói riêng và cả nước nói chung sớm qua đi, để người dân quay trở về với cuộc sống bình thường mới. Khi đó, nhóm sẽ tiếp tục thực hiện những hành trình thiện nguyện, mang yêu thương kết nối và lan tỏa trên mọi miền Tổ quốc.
Nhiều hoạt động thiện nguyện ý nghĩa
Thành lập từ tháng 3/2018, hoạt động chính của nhóm thiện nguyện Từ Tâm là xây cầu dân sinh. Đến tháng 7/2021, nhóm đã khởi công xây dựng 108 cây cầu với tổng trị giá gần 30 tỷ đồng.
Từ năm 2018 đến nay, nhóm đã trao 1.160 suất học bổng, trị giá 548,5 triệu đồng cho các em học sinh nghèo vượt khó ở nhiều tỉnh thành. Ngoài ra, nhóm xây dựng mới và trao tặng nhiều trang thiết bị trường học cho 4 trường mầm non ở các tỉnh vùng núi Phía Bắc trong chương trình Mang yêu thương lên bảng làng Tây Bắc.
Nhóm cũng thực hiện các hoạt động nhân đạo khác như: tổ chức khám chữa bệnh cho người nghèo; tặng trang thiết bị y tế cho phòng khám từ thiện; Xây dựng sân bóng đá mini làng Trẻ em SOS Thái Bình; Cứu trợ lũ lụt tỉnh Thanh Hóa (2019); Lũ lụt miền Trung (2020), hạn mặn miền Tây (2020); Xây nhà tình thương, trao tặng bò giống…
Nguyễn Sơn
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Ca sĩ gửi gạo, nhà chùa nấu cơm cùng Sài Gòn vượt đại dịch
Bắt đầu từ 3h sáng đến 23h đêm mỗi ngày, tăng, ni, phật tử, người dân… tất bật chuẩn bị 6000 phần cơm gửi đến người nghèo, y bác sĩ nơi tuyến đầu chống dịch tại TP.HCM.
" alt="Xây trăm cầu khắp miền Tây, về Sài Gòn lập bếp ngày nấu 4.000 suất cơm chống dịch" /> Cánh gà chiên nước mắm đơn giản, tuyệt ngon cho bữa cơm nhà
Thay vì những cách chế biến thông thường với thịt gà như: Luộc, rán, rang,… bạn có thể thay đổi bằng món cánh gà chiên nước mắm cho bữa cơm gia đình.
" alt="Cách làm miến xào cua thơm ngon, đậm vị" />
- ·Nhận định, soi kèo Bekasi City vs Adhyaksa Farmel, 15h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
- ·Chuyện ngoại tình của một 'tiểu tam'
- ·'Bảo tàng ở Việt Nam chưa hấp dẫn người trẻ'
- ·Độc chiêu tiệt nọc keo kiệt của chồng
- ·Nhận định, soi kèo Sydney vs Adelaide United, 13h00 ngày 1/2: 3 điểm xa nhà
- ·Kinh hoàng mẹ chồng nằng nặc đòi ngủ chung
- ·Toyota và Subaru tiếp tục phát triển xe điện mới
- ·Vợ cũ của chồng bỗng báo tin vui kèm lời van xin 'em còn trẻ, hãy nhường chị'
- ·Soi kèo góc Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1
- ·Tinh hoàn ẩn 31 năm trong ổ bụng
- - Thanh niên công nhân, cặp đôi có hoàn cảnh khó khăn sẽ thỏa ý nguyện “kết tócse duyên” trong Lễ cưới tập thể năm 2012 lớn nhất Việt Nam dành cho 120 cặpvào ngày 12/12 do Trung tâm Hỗ trợ thanh niên, công nhân TP.HCM tổ chức.
Với nhiều cặp đây là cơ hội có một không hai vì để tổ chức một lễ cưới tươmtất, đầy đủ là cả một ước mơ mà không biết khi nào mới thực hiện được.
Suýt lỡ đám cưới vì 1 triệu đồng
Anh Tiều Ngọc Ân quê Trà Vinh, lên TP.HCM cả năm trời tìm việc làm, mong muốndành dụm được chút “vốn liếng” để về quê cưới vợ, nhưng đến nay anh vẫn chưa tìmđược việc làm. Tình cờ, anh được người bạn giới thiệu về lễ cưới tập thể trongngày 12/12. Không chút đắn đo, anh Ân thông báo với người yêu phải đăng kýbằng được kẻo không có cơ hội lần hai.
Anh kể: “Lúc được ban tổ chức thông báo chúng mình may mắn được chọn lựa, cảhai vui lắm. Tuy nhiên, phải đóng lệ phí là 1 triệu đồng. Thật éo le là tới ngàychốt danh sách mình không đủ tiền đóng, bố mẹ dưới quê cũng khó khăn nên mìnhđịnh không tham gia nữa. Cũng may, vào “phút 89” thì bạn bè cho mượn 1 triệuđồng”.
" alt="Chuyện khó tin trong lễ cưới tập thể lớn nhất Việt Nam" />Anh Tiều Ngọc Ân và chị Võ Thị Tuyết Thương suýt lỡ đám cưới tập thể. - - Trong thời điểm giá vàng tăng chóng mặt, vẫn có những bà mẹ chồng chi mạnh taymua hàng chục cây vàng để tặng con dâu làm của hồi môn vào ngày cưới. Nhưng cũngtừ những món quà "nặng ký" này, có biết bao chuyện cười ra nước mắt.Tận mắt xem "siêu đám cưới" ở Hà Tĩnh
Đám cưới quê mời cả Mr Đàm, Phi Nhung...
Những đám cưới gây choáng về độ... chịu chơi
" alt="Những cô dâu 'gãy cổ' ... vì vàng" /> Mảnh đất khô cằn vì bỏ hoang đã lâu. Cô chủ 8X chia sẻ, hai vợ chồng quyết định lên ý tưởng mở farmstay vào tháng 3/2020, khi dịch Covid-19 bắt đầu bùng phát. Được biết, mảnh đất này chị Mạnh được bố mẹ cho vào năm 2008.
Trước đây, 500m2 đất này được gia đình dùng để trồng cao su. Sau bỏ hoang đã lâu, nhiều gốc bị cắt, đất cằn đến nỗi không mọc lại nổi.
Để thực hiện ước mơ “phủ xanh” mảnh đất cũ, hai vợ chồng chị bắt tay vào thực hiện từ những việc nhỏ nhất mà không cần đến thuê ngoài.
"Để cải tạo đất, tôi lựa chỗ nào gần ống nước, tưới mỗi ngày 2 lần cho ẩm, rồi bắt đầu trồng rau cải, bầu và mướp. Vì chi phí eo hẹp, tôi lên ý tưởng, còn giao cho chồng nhiệm vụ bê đất, sắp đặt. Một số gốc cao su không có tiền thuê người đào lên, tôi để tự nó phân huỷ rồi bê chậu hoa đặt lên, che gốc cây lại" - chị Mạnh cho hay.
Mảnh đất ở giai đoạn bắt đầu cải tạo.
Bên cạnh đó, hai vợ chồng thực hiện kế hoạch “tăng xin” các vật dụng làm vườn cũ từ người thân. Với những cây giống hay các sản phẩm khác buộc phải mua ngoài, chị chọn cách “tích tiểu thành đại”, mua từng loại, từng chút về dần rồi ráp lại với nhau.
"Giàn bầu và mướp tôi xin lại của ba, rồi xin ngói tây về quây lại. Còn như cỏ, tôi mua vài mét rồi ngắt nhỏ ra trồng. Mua gạch cũng vậy, lần mua một ít" - chị Mạnh chia sẻ.
Chị cũng nhấn mạnh: “Tôi xác định mua rải rác. Mỗi lần đi đâu, thấy cây đẹp, tôi lại mua, mang về ghép vào mảnh vườn nhà mình”.
Đối với cây giống, chị Mạnh cũng chia ra nhỏ những lần mua, lựa chọn đa dạng các loại cây như: 1 cây xoài cát hòa lộc, 1 cây cà na thái, 2 cây mận, 1 vú sữa lò rèn, 2 cây ổi, 8 cây mít thái, 2 cây me thái để trồng xen kẽ.
Đối với hoa, chị cũng mua nhiều loại để trồng ở từng khu riêng trong vườn. Hoa tigon và các giống hoa dây để trồng sát hàng rào; hoa bằng lăng, tường vi trồng trong vườn để lấy bóng mát.
Cây bắt đầu xanh, hoa bắt đầu nở trên mảnh đất cằn ngày trước. Các giống cây này, chị Mạnh lên hội nhóm xin, mua hoặc trao đổi với những người có cùng đam mê. Trong trường hợp buộc phải đi mua, chị thường chọn những cây có mức giá trung bình từ 30.000 đồng đến 100.000 đồng.
Sau hơn 1 năm bắt tay vào thực hiện công cuộc “biến đất cằn thành trang trại xanh”, cùng với sự giúp sức của một số người thân trong gia đình, vợ chồng chị Mạnh đã được gặt hái thành quả. Vườn cây của gia đình đã trở nên xanh tốt, đủ cung cấp rau ăn. Các cây ăn quả đã cao tới hơn 3,5m, và khu vườn nhanh chóng trở thành không gian chơi của những đứa trẻ.
Khu vườn 500m2 ngập tràn màu sắc. Những đứa trẻ tận hưởng không gian xanh mát trong khu vườn. "Vì khu vườn chúng tôi tự bỏ công sức ra làm, chăm sóc, không thuê ngoài. Hai vợ chồng cũng tích cực xin của người thân một số vật dụng không dùng về lắp ghép lại, nên cũng tiết kiệm được khá nhiều" - chị Mạnh chia sẻ. Chị cũng cho biết thêm, tổng chi phí để biến mảnh đất cao su 500m2 thành khu vườn xanh mát hết khoảng 10 triệu đồng.
Phương Thu
Những khu vườn trĩu quả, triệu người mê trên sân thượng
Thiếu đất vườn nhưng mong muốn có rau sạch để cải thiện bữa ăn, nhiều gia đình đã thực hiện mô hình trồng rau, quả trên sân thượng. Trong đó, không ít khu vườn khiến người xem mê mẩn…
" alt="Vợ chồng biến 500m2 đất cằn thành khu vườn xanh mướt chỉ với 10 triệu đồng" />- Câu hỏi cần tư vấn gửi về [email protected] hoặc [email protected] Trở lại XeTrở lại Xe" alt="Vì sao nút lấy gió trong tự ngắt?" />
- ·Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung
- ·Mẹ chồng nàng dâu tập 230: Nàng dâu lười nấu ăn, thích ngủ nướng gặp ngay mẹ chồng thích ‘chốt đơn’
- ·Lào Cai hỗ trợ đến 1,5 triệu đồng cho lao động bốc vác, xe ôm mất việc do Covid
- ·Nam sinh 17 tuổi bán tranh gây quỹ, thu 200 triệu ủng hộ chống dịch
- ·Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Gharafa, 20h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- ·Người nhặt ve chai ‘lột xác’, được trăm người mời làm việc nhờ 9X Đồng Nai
- ·Hai chị em gái thất lạc nhau từ thời thơ ấu đoàn tụ sau 25 năm
- ·Tôi sốc khi thấy tin nhắn của chồng trên web đồng tính
- ·Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- ·Cảnh giác với những lời nói dối của đàn ông