Nhận định, soi kèo Anyang vs Suwon, 14h30 ngày 19/4: 'Con mồi' quen thuộc
Trong bài viết mới đây, tờ Siam Sport phân tích về những khó khăn mà Thái Lan phải đối mặt ở vòng loại World Cup 2022/Asian Cup 2023.Có ít nhất hai vấn đề mà Thái Lan lo lắng, gồm Thai League trở lại muộn, và các trận quốc tế không cho phép khán giả vào sân.
 |
Thái Lan có ít nhất hai nỗ lo lớn, khi vòng loại World Cup 2022 trở lại |
Mới đây, quyền Tổng thư ký LĐBĐ Thái Lan (FAT) Parit Suphaphong cho biết, Thai League sẽ học các giải như Bundesliga, K-League, V-League khi xây dựng kế hoạch trở lại sau Covid-19.
Dù vậy, theo ông Parit Suphaphong, FAT không có kế hoạch đưa Thai League trở lại trước tháng 9.
"Giải đấu không trở lại sớm. Chúng tôi thông qua phương án trở lại trong tháng 9", ông Parit Suphaphong nhấn mạnh.
"Đa số các CLB xây dựng kế hoạch cho các trận đấu vào tháng 9, nên không thể gấp rút".
Siam Sport cho biết, FIFA và AFC dự kiến các trận quốc tế trở lại từ tháng 10.
Điều này khiến Thái Lan không có nhiều thời gian để chuẩn bị cho các trận đấu còn lại của bảng G vòng loại World Cup 2022.
Trong khi đó, với việc FIFA xem xét các trận đấu không khán giả, kéo dài cho đến hết năm 2021, Thái Lan thiệt thòi không nhỏ.
Theo lịch thi đấu, 2/3 trận còn lại của Thái Lan diễn ra trên sân nhà. Nhưng lợi thế này gần như mất đi, khi các trận diễn ra không khán giả.
Ở bảng G vòng loại World Cup 2022/Asian Cup 2023, Thái Lan đang xếp thứ 3, với 3 điểm ít hơn ngôi đầu của tuyển Việt Nam.
"Hiện tại, với 8 điểm sau 5 trận, Thái Lan có những lo ngại nhất định", Siam Sport viết.
"Một khi FIFA quy định các trận đấu không khán giả, Thái Lan mất đi một nguồn năng lượng lớn từ sự cổ vũ của người hâm mộ".
Thái Lan có 2 trận sân nhà, gặp Indonesia đã thay tướng, và cuộc chiến với đối thủ trực tiếp Malaysia. Trận còn lại là chuyến làm khách của UAE.
Người Thái đang lo lắng về cơ hội đua ngôi đầu bảng G với Việt Nam, thậm chí nguy cơ không vào nhóm 4 đội nhì bảng có thành tích tốt nhất để giành vé giai đoạn 3 vòng loại.
Thiên Thanh
" alt=""/>Báo Thái Lan: Thái Lan lo lắng khi đua với Việt Nam
Đang mang thai ở tháng thứ 7, chị Trần Thị Hoà (26 tuổi, xóm 5, xã Nghĩa Bình, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An) bất ngờ nhận được tin dữ. Chồng chị, anh Lê Văn Toàn phải nhập viện trong tình trạng hết sức nguy kịch. Không còn nghĩ được nhiều, chị vét hết toàn bộ số tiền ít ỏi trong nhà, hỏi vay khắp nơi để kịp khăn gói ra Hà Nội cứu chồng.Đứng trước cửa phòng bệnh, chứng kiến anh rơi vào hôn mê sâu, nằm bất động trên chiếc giường trắng toát, chị Hòa bật khóc, thương cho số phận quá đỗi bất công với chồng mình và với cả gia đình chị.
 |
Anh Toàn là trụ cột gia đình bỗng nhiên đổ bệnh |
Chị Hòa quen biết và kết hôn với anh Toàn cách đây 3 năm, phần vì thấu hiểu cho hoàn cảnh của nhau. Mồ côi bố từ rất sớm, một mình anh phải đi làm thợ xây nuôi người mẹ già quanh năm bệnh tật. Từ ngày cưới vợ, anh Toàn chịu khó theo công trình quanh Hà Nội, mong có đồng ra đồng vào nuôi vợ con.
Đặc biệt, sau khi con đầu lòng ra đời vào năm 2017, mọi gánh nặng lại dồn lên vai một mình anh. Mang thai con thứ 2, lại ở nhà chăm con và mẹ già, chị Hòa không thể phụ giúp chồng về mặt kinh tế.
Tai họa xảy ra khi anh Toàn đang tham gia thi công tại kí túc xá Đại học Y Hà Nội, anh thường xuyên thấy mệt mỏi khác thường. Một ngày, anh ngất đi, được các đồng nghiệp nhanh chóng đưa vào Bệnh viện Đại học Y Hà Nội cấp cứu.
Các bác sĩ làm xét nghiệm, kết quả cho thấy trong não có một khối u lớn. Khối u bị vỡ ra gây nguy kịch đến tính mạng phải mổ khẩn cấp. Do đi làm thời vụ liên miên, anh Toàn không có bảo hiểm y tế. Chị Hòa chạy vạy khắp nơi mới vay được 200 triệu lo cho chồng phẫu thuật.
 |
Anh Toàn vẫn cần được theo dõi lâu dài |
Ca phẫu thuật phức tạp kéo dài nhiều giờ đồng hồ cuối cùng cũng giúp anh Toàn giữ được tính mạng. Dẫu vậy, do tổn thương não quá lớn, các bác sĩ tiến hành cắt xương sọ anh nhằm nuôi cấy ghép tại bệnh viện. Điều đó đồng nghĩa với việc anh sẽ còn phải trải qua thêm một ca phẫu thuật khác nếu sức khoẻ ổn định.
Vì không có bảo hiểm y tế, chi phí ca mổ lên đến 180 triệu đồng. Số tiền chị Hoà đi vay mượn được nhanh chóng hết sạch. Chưa kể, anh Toàn còn phải sử dụng nhiều loại thuốc bổ trợ thời điểm hậu phẫu.
Sức khỏe anh đang dần yếu đi, nhận thức cũng không còn được như trước nữa. Chỉ riêng sinh hoạt bình thường cũng đã trở nên hết sức khó khăn. Trong khi đó, chị Hoà lại mang thai gần đến ngày sinh nở. Tiền dồn hết cho chồng, chị sợ đến lúc sinh chẳng còn đồng nào trong túi.
“Chẳng biết đến ngày tôi sinh con có nổi chút tiền đi bệnh viện không nữa. Số tiền vay mượn để mổ cho chồng tôi giờ vẫn chưa trả được thì giờ ai cho vay nữa. Tai hoạ đâu giáng xuống nhà tôi thế này”, chị Hoà nghẹn ngào.
Với tình cảnh hiện tại, anh Toàn buộc phải về nhà dù sức khỏe vẫn chưa ổn định. Mỗi ngày trôi qua, người vợ khốn khổ lại thêm lo lắng khi không cách nào xoay sở được tiền. Số phận chồng con chị rồi chưa biết sẽ đi về đâu.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Chị Trần Thị Hoà. Địa chỉ: xóm 5, xã Nghĩa Bình, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An. Số điện thoại: 0819714016. 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.223(gia đình chị Hòa). Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Viettinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamnet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436. |

Mẹ bỏ đi, cha tâm thần chết đuối, hai chị em bơ vơ không nơi nương tựa
Mẹ bỏ đi hơn 2 năm, người cha bị bệnh tâm thần không may chết đuối, để lại hai con gái nhỏ mới 6-7 tuổi bơ vơ không nơi nương tựa.
" alt=""/>Chồng vỡ khối u não, vợ mang thai không có tiền đi đẻ

Điểm trường Bản Phung, Trường Tiểu học Khánh Yên Thượng, Huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai. Ảnh: Thanh HùngÔng Phúc cho rằng, nguyên nhân vụ sập cổng khiến 3 học sinh thiệt mạng vào chiều 7/9 một phần do một vài học sinh trèo lên cánh cổng, gây mất cân bằng dẫn đến đỗ gãy.
Cũng theo ông Phúc, 3 học sinh hiện ở trong viện chỉ bị xây xát, về cơ bản giờ sức khỏe đã bình thường. Nhà trường cũng cắt cử cán bộ, giáo viên túc trực cùng.
Hiệu trưởng: Quá bất ngờ
Trường Tiểu học Khánh Yên Thượng có 30 cán bộ, giáo viên. Riêng điểm trường Bản Phung có 2 giáo viên tiểu học, 4 giáo viên mầm non, 29 học sinh tiểu học, 31 trẻ mầm non. Ở điểm trường này không có bảo vệ.
 |
Cổng trường đè chết học sinh ở Lào Cai được xây năm 2016. Ảnh: Thanh Hùng |
Ông Phúc cho biết, sự việc diễn ra quá bất ngờ và khó biết trước. Bản thân ông cũng bàng hoàng. "Nhìn bề ngoài, cột cổng trường to, chắc chắn, không ai nghĩ lại xảy ra sự việc như vậy", ông Phúc nói.
Ông Phúc cho hay trước ngày khai giảng, 1 giáo viên của trường còn trèo lên trên cột cổng để treo cờ mà không sao.
Cũng theo ông Phúc, cổng trường mới được xây dựng từ năm 2016. Đến nay mới được 5 năm nên ông cũng không nghĩ xảy ra sự cố. Ông Phúc cho hay bản thân nhận trách nhiệm trước các phụ huynh học sinh bị tai nạn. Tuy nhiên, cổng trường được làm từ khi ông chưa về trường nên không rõ được kết cấu, chất lượng hạng mục.
 |
Hiện trường 1 ngày sau khi cánh cổng đổ sập. Ảnh: Thanh Hùng |
 |
Cận cảnh cổng trường bị đổ sập chiều 7/9 khiến 3 học sinh tử vong ở Lào Cai. Ảnh: Thanh Hùng |
 | Ảnh: Thanh Hùng |

|
Ảnh: Thanh Hùng |
Ông Nguyễn Anh Ninh, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Lào Cai cho biết sẽ chờ đợi kết quả điều tra làm rõ nguyên nhân cổng trường đổ từ phía cơ quan điều tra.
"Đây là sự việc đáng tiếc và đau lòng. Phải làm rõ nguyên nhân do mưa làm cột yếu đổ hay do chất lượng công trình, hoặc do tác động từ bên ngoài, từ đó có hình thức xử lý".
Ông Ninh cũng khẳng định, hiệu trưởng hoàn toàn nhận trách nhiệm thì không phải nhưng cần xem trách nhiệm quản lý của mình đến đâu. Việc quan trọng thời điểm này là ổn định tâm lý học sinh để các em có thể tiếp tục đến trường.
Trước đó, như VietNamNet đã đưa tin chiều 7/9, trước giờ bắt đầu vào học, khi các học sinh đang chơi ngoài cổng trường, bất ngờ cổng đổ sập khiến 3 em học sinh tử vong tại chỗ, 3 học sinh khác bị thương.
Trả lời VietNamNet, một cán bộ Phòng GD-ĐT huyện Văn Bàn cho hay, cổng trường phân hiệu Bản Phung là cổng sắt, cao khoảng 2m. Thời điểm xảy ra vụ việc, các giáo viên của trường đang trong giờ nghỉ trưa.
Còn bà Nguyễn Thị Trâm - Bí thư xã Khánh Yên Thượng (huyện Văn Bàn, Lào Cai) cho biết: khu vực xảy ra vụ sập cổng trường nằm trên nền đất dốc, nhiều ngày nay xảy ra mưa lớn, khiến mặt đất mềm nhão.
Thanh Hùng

Hiệu trưởng và Giám đốc Sở GD-ĐT nhận trách nhiệm vụ 3 học sinh tử vong
Liên quan đến vụ sập cổng trường khiến 3 học sinh tử vong ở Lào Cai, hôm nay (8/9), ông Vũ Kim Phúc - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Khánh Yên Thượng, cho biết “chúng tôi rất bàng hoàng và không biết nói gì hơn".
" alt=""/>Cận cảnh cổng trường đè chết học sinh ở Lào Cai