Thảm hơn Công Phượng, ‘Messi Hàn’ bị Sint
Cũng vì lựa chọn thách thức ở trời Âu,ảmhơnCôngPhượngMessiHànbịlịch van nien tại CLB Sint-Truidense (Bỉ) mà Nguyễn Công Phượng phần nào mất đi cảm giác bóng khi trở lại đội tuyển Việt Nam, gây thất vọng cho người hâm mộ. Lý do, tiền đạo thuộc quân số HAGL chỉ có vỏn vẹn 20 phút ra sân từ khi sang ‘bển’, còn lại đều ngồi chơi xơi nước.
Công Phượng phận hẩm ở Sint-Truidense nhưng vẫn còn đỡ thảm hơn 'Messi Hàn' Lee Seung Woo |
Tuy nhiên, xem ra ‘Messi Việt Nam’ vẫn không thảm bằng ‘Messi Hàn’ Lee Seung Woo. Niềm tự hào của bóng đá xứ Kim chi hiện là tâm điểm của cả báo chí Bỉ lẫn Hàn Quốc, hứng chịu những chỉ trích bởi thái độ kể cả của ngôi sao, tập luyện không đến nơi đến chốn.
Lựa chọn sang Bỉ từ hồi tháng 8, tức đến một giải đấu thấp hơn với Serie A (Italia) từng chơi tại CLB Verona, nhưng Lee Seung Woo chưa một lần được Sint-Truidense đăng ký vào danh sách thi đấu.
Báo Hàn thốt lên: ‘Lỡ tất cả các trận đấu từ lúc đến, ghi kỷ lục 0 phút ra sân!”.
Theo truyền thông Bỉ, việc ‘Messi Hàn’ bị Sint-Truidense bỏ rơi từ khi đến không nằm ở việc sao trẻ 21 tuổi này bị chấn thương hay thể lực mà là ở ‘thái độ’.
Lee Seung Woo bị chỉ trích vì thái độ ngôi sao |
Tờ Schent cho hay, Lee Seung Woo mắc bệnh ngôi sao, ỷ mình từng từ lò La Masia và khoác áo Barcelona B. Ban đầu, anh vắng mặt do thủ tục visa nhưng sau khi vấn đề được giải quyết, ‘Messi Hàn’ vẫn không cho thấy thái độ tích cực, vô kỷ luật và cho dù được nhắc nhở vẫn phớt lờ không thay đổi.
Báo chỉ Bỉ đổ lỗi các nhà tuyển dụng đã rước về một cầu thủ không chuyên nghiệp, cho dù từng được đào tạo ở lò Barcelona. Họ cũng cho rằng, Sint-Truidense đã phí phạm tiền để mua Lee Seung Woo.
Tình hình tồi tệ thêm, khi sau nhiều lần nhắc nhở không có biến chuyển, HLV Marc Brys đã đuổi Lee Seung Woo khỏi sân tập và cấm cửa đến sân gần đây.
Báo chí Bỉ nói Lee Seung Woo là ‘ăn mày dĩ vãng’. Còn truyền thông Hàn Quốc cảnh báo tài năng bóng đá của họ, ‘đó là một sai lầm lớn’. Họ cũng chỉ ra, ‘Messi Hàn’ phải tự xem lại bản thân, khi được coi là niềm hi vọng của ĐTQG nhưng lại vắng mặt ở đợt đội đá chiến dịch vòng loại World Cup 2022 vừa qua…
Mai Nguyễn
(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Namdhari, 20h30 ngày 17/1: Đứt mạch toàn thắng
- - Nói chuyện với học sinh Bắc Giang, ông Nguyễn Thiện Nhân - Chủ tịch Ủyban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam dặn học sinh trường chuyên họcnhiều phải sáng tạo nhiều. Buổi nói chuyện đã mang lại nhiều cảm xúc cho họcsinh...
>> Lãnh đạo khai giảng ở đâu?" alt="Bài nói chuyện 20 phút của ông Nguyễn Thiện Nhân sáng 5/9" />Bài nói chuyện 20 phút của ông Nguyễn Thiện Nhân sáng 5/9 - - "Góc nhìn thẳng" của VietNamNet đã có cuộc trao đổi với T.S Vũ Thu Hương - giảng viên Khoa Giáo dục tiểu học, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội về dự kiến đưa chức danh Chủ tịch Hội đồng tự quản vào cấp tiểu học thay cho vị trí lớp trưởng.
Xem học sinh lớp 2 tranh cử chức Chủ tịch" alt="Cô giáo 'gà' bài cho học sinh tranh cử chức chủ tịch" />Cô giáo 'gà' bài cho học sinh tranh cử chức chủ tịch Nhiều người dùng đang chuộng mua sắm trực tuyến. (Ảnh minh họa: Internet) Việt Nam là một trong những thị trường TMĐT tiềm năng nhất trong khu vực với mức tăng trưởng 2 con số, nhưng theo đánh giá của VECOM, TMĐT không thể bứt tốc mạnh do ảnh hưởng của đại dịch.
Số liệu cho thấy, đà tăng trưởng của TMĐT đạt trên 20% trong năm 2021 với quy mô trên 16 tỷ USD. “Tốc độ này sẽ cao hơn nhiều trong năm 2022 nhờ kiểm soát tốt đại dịch Covid-19 và những động lực tăng trưởng từ làn sóng thứ hai”, báo cáo nhấn mạnh.
Theo nhận định, động lực tăng trưởng của TMĐT đến từ người tiêu dùng trực tuyến mới tiếp tục tăng lên và đông đảo người mua đã trở thành người tiêu dùng thông minh, thành thạo kỹ năng mua sắm trực tuyến hơn.
Nhiều thương nhân, đặc biệt là các doanh nghiệp TMĐT đã chuyển phần lớn hoạt động sang môi trường số để phù hợp với tình hình mới. Ngoài ra, do tác động của đại dịch, khách hàng trở nên quen thuộc với hình thức mua sắm đa kênh và từ năm 2022, hình thức này sẽ trở thành xu hướng mua sắm chủ đạo. Làn sóng thứ hai tạo đà cho sự phát triển của thương mại điện tử trong năm 2022 cũng như cả giai đoạn 2021 - 2025.
Chưa thể thu hẹp khoảng cách TMĐT của các địa phương
Các chỉ số TMĐT của nhiều địa phương đều tăng cao, phản ánh mức tăng trưởng trong lĩnh vực này. Theo đó, TP.HCM tiếp tục dẫn đầu xếp hạng Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam 2022 với 90,6 điểm, tăng gần 23 điểm so với con số 67,6 của năm trước. Hà Nội ở vị trí thứ 2 với 85,9 điểm và kém TP.HCM 4,7 điểm. Tuy nhiên, điểm số của địa phương này tăng tới 30,2 điểm so với năm trước đó.
TP.HCM vượt trội ở cá 3 chỉ số đánh giá gồm: Nguồn nhân lực và hạ tầng CNTT; Giao dịch TMĐT giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C) và Giao dịch TMĐT giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B).
Bảng xếp hạng Chỉ số TMĐT các địa phương. (Nguồn: Vecom) Top 5 địa phương dẫn đầu về chỉ số TMĐT không thay đổi khi Đà Nẵng tiếp tục xếp vị trí thứ 3 với 36,6 điểm; theo sau là Bình Dương, Đồng Nai.
Chỉ số EBI của các địa phương năm nay đạt 20,4 điểm, phản ánh khoảng cách chỉ số giữa các địa phương còn rất lớn. Có tới 38 địa phương đạt điểm dưới trung bình. Các địa phương xếp cuối bảng như Tuyên Quang, Hòa Bình, KonTum… có số điểm cách xa với phần còn lại, cá biệt như Tuyên Quang chỉ đạt 9,2 điểm – cách biệt khoảng lớn với TP.HCM.
Trên thực tế, thu hẹp khoảng cách TMĐT giữa các tỉnh, thành phố vẫn luôn là một trong những thách thức lớn tại Việt Nam. Đặc biệt là các địa phương thuộc khu vực phía Bắc và Tây Nam Bộ có mức độ phát triển TMĐT thấp nhất khi đứng ở cuối bảng xếp hạng.
Xếp hạng EBI các năm qua cho thấy, khoảng cách TMĐT giữa Hà Nội, TP.HCM và các địa phương còn lại chưa có nhiều thay đổi đột phá, khi còn nhiều địa phương bỏ ngỏ khả năng khai thác những cơ hội do TMĐT mang lại.
Theo Báo cáo Nền kinh tế số Đông Nam Á do Google, Temasek và Bain & Company công bố, kể từ khi đại dịch bùng nổ đến nửa đầu năm 2021, Việt Nam đã có thêm 8 triệu người tiêu dùng kỹ thuật số mới. Trong đó, hơn một nửa đến từ các khu vực không phải thành phố lớn.
Các nghiên cứu và số liệu của các doanh nghiệp TMĐT, logistic cho thấy khu vực ngoài thành thị đang có nhiều tiềm năng tăng trưởng với những người dùng mới. Dù khoảng cách trong phát triển TMĐT giữa 2 thành phố lớn và các địa phương những năm qua có nhiều thách thức, nhưng nhiều địa phương đã chuyển động tích cực và có thể thu hẹp dần khoảng cách.
Duy Vũ
Xử mạnh tay hành vi "né" thuế của các nền tảng xuyên biên giới
Cơ quan thuế theo sát hoạt động, thu thập dữ liệu dòng tiền giao dịch của các tổ chức sở hữu, vận hành các nền tảng xuyên biên giới như Facebook, Google, Youtube... và xử lý nghiêm hành vi gian lận thuế.
" alt="Công bố báo cáo chỉ số TMĐT Việt Nam 2022" />Công bố báo cáo chỉ số TMĐT Việt Nam 2022- Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Melbourne Victory, 15h35 ngày 18/1: Đội khách xa lầy
- Soi kèo góc Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1
- Sao Hàn 9/12: Hongjoong (ATEEZ) sơn móng tay truyền thông điệp chấm dứt bạo lực trẻ em
- Trường công an xem xét việc nữ sinh 29 điểm khai sai lý lịch
- Thị trường xuống, người nổi tiếng bị chỉ trích vì quảng cáo tiền số
- Nhận định, soi kèo Puebla vs San Luis, 08h00 ngày 18/01: Ca khúc khải hoàn
- Chuyển từ điện thoại Android sang iPhone cần lưu ý những gì?
- BĐS hạng sang Đông TP.HCM nhộn nhịp ‘đón vốn’
- Thời gian tới điều trị Covid
-
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Aston Villa, 0h30 ngày 19/1: Bám đuổi ngôi đầu
Chiểu Sương - 18/01/2025 10:31 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Sao Hàn 8/1: Hoàng Tử Thao: ‘Ngày xưa BTS không hot bằng EXO’
Sao Hàn 8/1: Gần đây, Hoàng Tử Thao đã tham gia chương trình truyền hình thực tế Truy Cầu Nhỏ Bé. Trong quá trình ghi hình, một số fan nữ người Nga đã nhận nhầm nam thần tượng là một thành viên BTS. Ngay sau đó, anh đã phủ nhận: "Trước đây tôi là thành viên của EXO, không phải BTS". Giọng ca 26 tuổi tiếp tục nói thêm: "Ngày trước, BTS không hot bằng chúng tôi đâu". Sau khi tập phim phát sóng, từ khóa Hoàng Tử Thao bị nhận nhầm là thành viên BTS đã lọt top những chủ đề được tìm kiếm nhiều nhất trên Weibo. Bighit Entertainment xác nhận BTS sẽ trở lại vào ngày 21/2 tới với mini album Map of the soul: 7. Đây là album cuối cùng có đủ 7 thành viên trước khi anh cả Jin nhập ngũ. Mới đây, trong chương trình KBS News, cựu thành viên Momoland Daisy đã cho biết chương trình tuyển chọn Momoland mang tên Finding Momoland đã bị Mnet thao túng. Theo đó, nữ thần tượng đã được nói rằng cô sẽ được gia nhập Momoland: "Cô đừng lo về việc bị loại, chúng tôi có kế hoạch cả rồi. Sau khi album đầu tiên phát hành, cô sẽ tham gia từ album thứ hai". Sau 4 năm vắng bóng trong làng giải trí kể từ khi rời Running man hồi năm 2016, Kang Gary sẽ cùng con trai Kang Ha Oh góp mặt trên chương trình truyền hình thực tế nổi tiếng Superman is Back của đài KBS. SM xác nhận Taeyeon sẽ phát hành repackage album Purpose vào ngày 16/1 tới. Đây là phiên bản mở rộng của album Purpose trước đó đã từng được nữ thần tượng phát hành vào tháng 11 năm ngoái. Công ty quản lý của Joo Jin Mo tiết lộ rằng nam diễn viên đã bị hack số điện thoại di động cá nhân. Theo tuyên bố của công ty, hacker đang đe dọa sẽ tiết lộ thông tin cá nhân của Joo Jin Mo, trừ khi họ được cho tiền và những món đồ có giá trị. Hiện tại, công ty đang tìm kiếm sự hỗ trợ từ phía cảnh sát. Phần 2 của Người thầy y đức trở lại với rating đạt 2 chữ số. Theo Nielsen Korea, bộ phim đã ghi được rating trung bình toàn quốc lần lượt 15.5% và 14.9% trong hai phần của tập 1, dẫn đầu trong các bộ phim cùng khung giờ. Trong phút được xem nhiều nhất, bộ phim đã tăng cao tới 18.5%. Allkpop đưa tin, IZ*ONE sẽ trở lại đường đua K-Pop vào tháng 1 này với một album mới. Đây là lần trở lại đầu tiên của nhóm sau scandal thao túng phiếu bầu để tìm ra 11 thành viên của IZ*ONE bùng nổ. Đại diện BTC lễ trao giải Gaon Chart Music Awards lần thứ 9 quyết định loại bỏ X1 ra khỏi danh sách đề cử vì nhóm đã tan rã hôm 6/1 vừa qua. 2 ứng cử viên thay thế vị trí của nhóm gồm TXT (nhạc số), Evergrow (bán đĩa). Ngày 3/1, công ty quản lý của nữ diễn viên Jeon Do Yeon thông báo: "Jeon Do Yeon đã nhận được lời mời casting cho bộ phim điện ảnh Thông báo khẩn và hiện đang xem xét tích cực". Phim do đạo diễn Han Jae Rim chỉ đạo sản xuất , người từng nhào nặn nên những tác phẩm nổi tiếng như: Buổi diễn phải tiếp tục, Thuật xem tướng và Quốc vương. Lê Hiếu
Jin (BTS) đề nghị hỗ trợ tiền cho đồng nghiệp vướng kiện tụng
- Sao Hàn 27/12: Trong khoảng thời gian gặp khó khăn vì tranh chấp cùng công ty quản lý, Sleepy đã nhận được đề nghị hỗ trợ tài chính từ Jin (BTS).
" alt="Sao Hàn 8/1: Hoàng Tử Thao: ‘Ngày xưa BTS không hot bằng EXO’" /> ...[详细] -
...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1: Cơ hội thoát hiểm
Chiểu Sương - 17/01/2025 01:59 Tây Ban Nha ...[详细] -
Hoài Linh đoàn tụ gia đình ở Mỹ
Trên trang cá nhân, Dương Triệu Vũ đăng dòng tâm sự dài về anh Bốn Hoài Linh. Đầu tâm sự, nam ca sĩ khen anh trai nhìn trẻ hơn mình.
Hoài Linh đoàn tụ gia đình ở Mỹ.
Nguyên văn chia sẻ của Dương Triệu Vũ về Hoài Linh: "Hai anh em dù cùng đi hát nhưng hiếm khi gặp mặt ở điểm diễn. Lần này, tình cờ nghe tin anh Bốn về Orlando thăm nhà và mấy cháu, mình cũng bay về luôn dù chỉ có 1 ngày rưỡi rồi lại đi hát tiếp.Anh Bốn hôm nay rất vui, tâm sự và kể lại nhiều chuyện trước đây. Anh có trí nhớ thần sầu đến từng chi tiết. Anh ngồi nói về tôn giáo, nguồn gốc của những tín ngưỡng tại Việt Nam, mở mang thêm kiến thức cho mấy đứa em. Kể về kỷ niệm của mấy cô hàng xóm bạn mẹ, kể về Dầu Giây, Cam Ranh...
Mình thì thích thú vì thấy anh mình vui. Cả đời anh đã lo cho gia đình và các em, hy sinh tất cả để lo lắng. Và may mắn khi anh có được thành tựu ngày hôm nay, chứ dù anh có làm nghề gì việc gì đi nữa, thiếu thốn chật vật cỡ nào thì gia đình đối với anh vẫn là một, không khác gì bây giờ. Vì đó là bản chất con người anh.
Hôm nay kỷ niệm 26 năm gia đình ta xây dựng cuộc sống mới tại đất khách. Cũng có thể tạm gọi là thành công, không phải là về tiền bạc mà vì đã có thế hệ sau sống văn minh hết mình với xã hội nhưng vẫn giữ được nguồn cội người Việt Nam".
Hoài Linh, Dương Triệu Vũ và chị Phương Trâm bên bữa cơm đoàn viên ấm cùng.
Sau đó, Dương Triệu Vũ còn đăng tấm ảnh khi mọi người về nhà, cùng nhau ăn bữa cơm ấm cúng nhưng Hoài Linh vẫn làm mặt "ngầu" bên các chị và em.Bên dưới bình luận, Hoài Linh được nhiều đồng nghiệp khen ăn mặc trẻ trung với set thể thao thay vì áo bà ba, dép lào xỏ ngón như thường lệ.
Về việc thay đổi phong cách ăn mặc, Hoài Linh từng chia sẻ rằng khi đi diễn xứ lạnh, anh không mặc áo bà ba được. Tuy nhiên, bộ đồ “xì-tin” hồi đi Úc mà mọi người đang bàn tán cũng là quần áo cũ, mua cách đây vài năm. Anh kể thêm, nguyên "cây" Dolce&Gabbana gồm giày được anh mua ở Pháp nhiều năm trước, vào thời điểm thiết kế vừa lên kệ nhưng đến gần đây mới có dịp mang ra sử dụng.
Dương Triệu Vũ bay về Orlando, dành một ngày rưỡi bên anh trai.
“Style áo thun và quần thun giãn của tôi vẫn vậy. Thói quen ăn mặc này của tôi có từ thời còn ở Mỹ. Tôi bay nhiều, mỗi lần tới cửa hải quan sân bay không lẽ phải cởi thắt lưng, cởi giày, mệt lắm! Vì vậy, tôi mặc quần thun, mang dép, cởi cái xoẹt là xong”, nam nghệ sĩ hài hước.Cẩm Lan
Hoài Linh: 'Tôi chỉ cần một con cá khô, một tô cơm là xong bữa'
“Khi nào thấy không còn đi diễn được nữa, tôi sẽ lên công bố: “Hết thời rồi nên nghỉ” luôn. Còn bây giờ, tôi vẫn đi diễn phục vụ khán giả được, vẫn kiếm cơm được nên mọi người đừng lo”, NSƯT Hoài Linh tếu táo.
" alt="Hoài Linh đoàn tụ gia đình ở Mỹ" /> ...[详细] -
Từ ý tưởng nực cười đến chiến dịch quảng bá thành công cho iPhone
Tháng 3/2015 - sáu tháng sau khi ra mắt iPhone 6, Apple khởi động chiến dịch “Shot on iPhone” (Chụp ảnh trên iPhone) và thu hút sự chú ý của hàng triệu người dùng smartphone toàn cầu. Chiến dịch ra đời nhằm trình diễn camera mới, ấn tượng trên điện thoại của Apple. Những bức ảnh xuất hiện trong chiến dịch là của 77 người dùng iPhone tại 25 quốc gia, không phân biệt đời máy. Apple mời tất cả mọi người đăng bức ảnh đẹp nhất lên mạng xã hội kèm hashtag “ShotoniPhone”. Sau đó, công ty lựa chọn những tấm xuất sắc nhất theo từng thể loại để trưng bày trên hơn 10.000 bảng hiệu khắp thế giới. Chúng cũng dùng trên báo, tạp chí và quảng cáo truyền hình.Tận dụng nội dung người dùng sản xuất
Trước chiến dịch “Shot on iPhone”, Apple đã nổi tiếng là thương hiệu gắn liền với cách tân, giấc mơ, niềm cảm hứng, hi vọng và trí tưởng tượng. Công ty thể hiện luôn quan tâm đến trải nghiệm khách hàng hơn là mục tiêu doanh số. Những năm gần đây, tâm lý học truyền thông đã thay đổi, một trong số các lý do là tiến bộ công nghệ ảnh hưởng đến cách một cá nhân thu thập thông tin và giao tiếp. Những dịch vụ giải trí cũng phát triển theo, Internet và mạng xã hội chuyển hướng chú ý của mọi người khỏi quảng cáo truyền thống.
Ngày nay, với luồng thông tin khổng lồ và vô vàn lựa chọn, các nhà tiếp thị rất khó để lôi kéo được đối tượng mục tiêu. Họ dùng đến một phương pháp là tiếp thị nội dung, trong đó doanh nghiệp tiếp cận khán giả thông qua blog, sự kiện, website, hình ảnh… Tuy nhiên, Apple lại khiến ý tưởng mới lạ hơn với “Shot in iPhone”. Thay vì sản xuất nội dung cho khách hàng, Apple sử dụng nội dung của họ dưới hình thức ảnh và video ngắn. Do camera trên các mẫu iPhone cũ bị chỉ trích về chất lượng hình ảnh, “táo khuyết” đập tan mọi lời chê bằng khả năng chụp ảnh của iPhone 6 thông qua chiến dịch. Nó chỉ tập trung vào tính năng chụp ảnh nên dường như hướng đến những người dùng hình ảnh để nâng cao nhận diện cá nhân trên các nền tảng mạng xã hội.
Apple khuyến khích mọi người tham gia chiến dịch và đăng ảnh, tạo ra một xu hướng mới. Trong khi chiến dịch lan truyền nhờ hashtag “#shotoniphone”, bản thân người dùng iPhone 6 nói riêng và iPhone nói chung hình thành cảm giác “đặc quyền” là một phần của xu hướng, từ đó đóng góp nhiều nội dung hơn. Không chỉ có vậy, những hình ảnh của họ không chỉ được chia sẻ trong mạng lưới cá nhân mà có cơ hội nằm trong thư viện thế giới của Apple, xuất hiện trên các bảng hiệu lớn khắp nơi. Vì vậy, bất kể là nhiếp ảnh gia “tay ngang” hay chuyên nghiệp, ai cũng muốn tham gia.
Một số người dùng thường đặt câu hỏi về tính trung thực và độ tin cậy của các thông điệp quảng cáo hiện đại vì họ tin rằng ý định của các công ty chỉ đơn giản là lợi nhuận. Vì lý do này, nhiều khách hàng có xu hướng phản ứng tích cực hơn với một quảng cáo chân thực từ người dùng sản phẩm hàng ngày – cơ sở hình thành “Shot on iPhone”.
Hơn nữa, Apple hiểu rằng các chiến lược tiếp thị của đối thủ đang khiến người dùng choáng ngợp và muốn mang đến “lối thoát” cho họ trong thế giới ngập tràn quảng cáo. Apple hướng suy nghĩ của người dùng đến niềm vui của chụp lại khoảnh khắc, khác hoàn toàn những quảng cáo hướng người dùng đến việc mua hàng. Ngoài ra, có thể hãng đã xem xét các nghiên cứu gần đây, chỉ ra người dùng hạnh phúc hơn từ trải nghiệm hơn là của cải vật chất. Do đó, Apple tập trung quảng cáo trải nghiệm mà iPhone mang lại thay vì bản thân thiết bị. Mục đích cuối cùng của họ vẫn là bán sản phẩm nhưng thông điệp quảng cáo tập trung vào những cuộc phiêu lưu mà người dùng trải qua và nhờ có camera chất lượng, họ sẽ ghi lại và chia sẻ những khoảng khắc ấy.
6 năm, 23 triệu tấm ảnh
Kết quả của chiến dịch có thể đo lường một cách dễ dàng bằng những tấm ảnh kèm hashtag trên mạng xã hội. Chỉ riêng trên Instagram, đã có hơn 23 triệu bài đăng công khai. Apple đã điều chỉnh chiến lược để phù hợp với cá tính thương hiệu, nơi trải nghiệm khách hàng đặt lên hàng đầu.
Đối với chiến dịch “Shot on iPhone”, Apple đã kết hợp khéo léo giữa tiếp thị trực tuyến và truyền thống. Theo TBWA Media Arts Lab, hơn 24.000 lãnh đạo nhắc đến chiến dịch và 95% mang tính tích cực. Apple không dừng lại ở iPhone 6 mà tiếp tục duy trì chiến dịch ở các đời iPhone tiếp theo, cho thấy số liệu của chiến dịch rất khả quan. Apple chứng minh máy ảnh iPhone không chỉ tốt lên từng ngày mà ảnh chụp từ iPhone cũng có ý nghĩa hơn cả ngàn lời nói. Nói cách khác, chiến dịch “Shot on iPhone” đề cao sự đơn giản nhưng sáng tạo vì hình ảnh có tính biểu cảm hơn nhiều so với lời nói, đặc biệt khi chúng là tác phẩm của chính người dùng.
Ông Myhren thừa nhận, “Shot on iPhone” là ý tưởng “đơn giản tới nực cười”, dựa trên hành vi mà họ chứng kiến hàng ngày trên mạng xã hội: đó là đăng ảnh kèm theo hashtag. Khi phóng to những bức ảnh ấy lên để treo ngoài trời, Apple vừa trình diễn được tính năng chụp ảnh iPhone lẫn những người đang dùng nó và trở thành cảm hứng cho các tác giả khác. Công ty cũng lồng ghép “Shot on iPhone” với các sự kiện quan trọng như khi Australia bỏ phiếu chấp thuận hôn nhân đồng tính, Ngày Quốc tế Thiếu nhi… Nhờ ngày càng phổ biến, “Shot on iPhone” mở rộng sang các nền tảng khác như TikTok, Instagram Stories, phim ngắn, phim ca nhạc…
Thực tế, Apple có cách dùng mạng xã hội tương đối khác các công ty khác. Chẳng hạn, trên hai trang Twitter và Facebook chính thức, “táo khuyết” không đăng gì về sản phẩm dù đôi khi vẫn chạy quảng cáo. Họ cũng không đăng nhiều nội dung mạng xã hội và hầu hết đều dựa vào nội dung của người dùng. Trang Instagram của Apple thuần túy là ảnh trong chiến dịch “Shot on iPhone”.
Dù không thể so sánh được với “Think Different” – chiến dịch quảng cáo vĩ đại nhất lịch sử Apple, “Shot on iPhone” cũng gây tiếng vang. Chiến dịch “Shot on iPhone” nhận giải thưởng danh giá Outdoor Lions Grand Prix của Liên hoan Sáng tạo quốc tế Cannes Lions. Apple tạo ra một cộng đồng người dùng gắn kết. Người dùng không chỉ chụp ảnh mà trở thành một phần của thương hiệu. Khi nhìn thấy ảnh hay video của mình được đăng tải, họ cảm thấy như đang đóng góp một phần công sức cho thành công của công ty. Apple và người dùng về cơ bản như hòa làm một. Hơn hết, nội dung của người dùng sáng tạo dẫn tới sự tin cậy và tín nhiệm. Nó có ảnh hưởng lớn hơn và tương tác cao hơn so với hình ảnh do doanh nghiệp tự sản xuất.
Cùng với chiến dịch “Shot on iPhone” năm 2015, Apple đã bán được hơn 231 triệu iPhone, cao hơn năm trước đó 62 triệu máy. Tất nhiên, chênh lệch 62 triệu không phải chỉ nhờ vào chiến dịch nhưng không thể phủ nhận “Shot on iPhone” có tác động lớn. Mọi người trên thế giới nói về cuộc thi, người dùng iPhone tham gia trong khi những người khác dõi theo và thậm chí trở thành người dùng Apple. Apple là một trong các hãng công nghệ giá trị nhất, họ làm được như vậy một phần nhờ nỗ lực tiếp thị dựa trên chính người dùng của mình.
Du Lam
Samsung, Apple dần hồi phục so với trước dịch
Sản lượng điện thoại thông minh toàn cầu quý 1/2022 giảm sút, song sự ảnh hưởng lên các hãng lại không đồng đều.
" alt="Từ ý tưởng nực cười đến chiến dịch quảng bá thành công cho iPhone" /> ...[详细] -
Làm rõ vụ HS lớp 9 chết sau xô xát với bạn tại trường
Ban Dân nguyện, Uỷ ban thường vụ Quốc hội vừa có văn bản chuyển đến CA thị xã Sơn Tây, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân thị xã Sơn Tây xung quanh vụ việc học sinh lớp 9 chết sau xô xát với bạn tại trường.Nam sinh lớp 9 chết sau xô xát với bạn tại trường" alt="Làm rõ vụ HS lớp 9 chết sau xô xát với bạn tại trường" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1
Chiểu Sương - 16/01/2025 22:33 Kèo phạt góc ...[详细] -
Sàn Binance xóa giao dịch LUNA
Binance đưa ra thông báo chi tiết vào ngày 13/5.
Đến 7h50 ngày 13/5, các cặp giao ngay gồm BTC/UST, LUNA/UST, ETH/UST, BNB/UST, UST/USDT không còn xuất hiện trên Binance, theo thông báo chính thức của sàn.
Hợp đồng vĩnh cửu LUNA/USDT cũng bị sàn Binance xóa và ngừng giao dịch từ 8h30 ngày 13/5 (giờ Việt Nam).
Trong thông báo, Binance cho biết sẽ điều chỉnh giới hạn chuyển dịch giá tối thiểu (Tick Size) để bảo vệ người dùng, dựa theo chính sách của sàn giao dịch. Song, việc điều chỉnh sẽ không ảnh hưởng đến các giao dịch spot và một số chức năng khác có liên quan.
Từ đêm 12/5, blockchain Terra đã bị tạm dừng tới 2 lần sau khi những người kiểm định (validator) đồng thuận.
“Người được phép kiểm định (Validator) của Terra đã quyết định tạm dừng để ngăn chặn các cuộc tấn công vào hệ thống sau khi đồng LUNA bị sụt giảm nghiêm trọng. Ngoài ra, hành động này nhằm mục đích giảm thiểu thiệt hại nếu trường hợp xấu xảy ra”, tài khoản chính thức của Terra cho biết trên Twitter vào 23h ngày 12/5. Mạng blockchain trở lại hoạt động sau đó 1 giờ.
Lần ngừng blockchain gần nhất của Terra diễn ra vào lúc 9h sáng tại khối số 7607789. Những người kiểm định của Terra nói rằng hành động này nhằm mục đích đưa ra kế hoạch khôi phục và sẽ sớm tung ra nhiều bản cập nhật mới.
Điều này xảy ra sau khi giá UST đã tạo áp lực mạnh lên LUNA. Các chủ sở hữu UST đã rút tiền mặt và khiến nguồn cung Luna tăng mạnh, đồng thời làm giảm giá của đồng coin này. Nguồn cung của Luna đã tăng từ 1,5 tỷ lên 32,3 tỷ vào ngày 13/5, trong khi giá của nó đã giảm từ 1 USD xuống còn 0,016 USD.
Sự sụp đổ của hệ sinh thái Terra được xem như "thảm họa" của thị trường tiền mã hóa. Cuối năm 2021, Terraform Labs ra mắt đồng tiền ổn định giá (stablecoin) UST. Thay vì dùng tài sản đảm bảo như USD pháp định, UST sử dụng thuật toán và đồng LUNA để điều chỉnh cơ chế cung-cầu, nhằm neo giá ở mức 1 USD.
Tuy nhiên, thị trường biến động vào đầu tháng 5 khiến giá LUNA giảm sâu. Ngày 7/5, giá UST giảm qua mức neo (de-peg) khiến thị trường hoảng loạn. Do sự chênh lệch lên đến hàng tỷ USD giữa tổng giá trị vốn hóa của LUNA và UST, cơ chế cân bằng không còn được duy trì. Cả hai đồng tiền mã hóa này đều rơi tự do.
Chiều 11/5, Do Kwon, CEO Terraform Labs đề xuất đúc (mint) thêm LUNA để tạo thanh khoản, cứu đồng UST. Chỉ sau hơn một ngày, hàng chục tỷ đồng LUNA được đúc, khiến giá giảm hàng nghìn lần. Đồng UST cũng không thể trở lại mức neo, hiện được giao dịch ở mốc 0,17 USD.
(Theo Zing)
Người đứng sau thảm họa tiền mã hóa từng thất bại y hệt vào năm 2020
Một nhân viên của Terraform Labs tiết lộ Do Kwon, CEO công ty này chính là người đứng sau đồng tiền ổn định giá Basis Cash vào năm 2020. Dự án này thất bại chỉ sau vài tháng.
" alt="Sàn Binance xóa giao dịch LUNA" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al
CEO Thủ Đô Multimedia: 'Việt Nam cần có cổng âm nhạc số quốc gia'
Ông Nguyễn Ngọc Hân, Tổng giám đốc Công ty Thủ Đô Multimedia cho rằng, cần có chính sách xây dựng nền tảng giúp quảng bá các tác phẩm âm nhạc tới toàn bộ người dân. VietNamNet đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Ngọc Hân, Tổng giám đốc Công ty Thủ Đô Multimedia, về việc phát triển nhạc số tại Việt Nam hiện nay. Sau đây là nội dung cuộc trao đổi này:
Việt Nam đã có nhiều cổng âm nhạc như Keeng, hay các trang nhạc trực tuyến như Nhaccuatui, Nhacso, Zing MP3… nhưng chưa thực sự thành công, thậm chí có trang nhạc đã phải đóng cửa. Dưới góc nhìn của ông đâu là nguyên nhân của câu chuyện này?
Việc phải đóng cửa 1 trang nhạc số, nguyên nhân rõ ràng có thể thấy là trang nhạc đó không thể cạnh tranh được. Lý do của không cạnh tranh được thì nhiều, nhưng tôi thấy có 3 điểm lớn, đó là: Không có phương án cung cấp tốt nhất tới khán giả, thứ 2 là chưa có phương án bảo vệ và khuyến khích nhà sáng tạo (bao gồm nhạc sỹ và nhà sản xuất) tạo ra các sản phẩm chất lượng để cung cấp tới người dùng và cuối cùng là chưa đủ dữ liệu để phân tích hành vi của người dùng để từ đó đưa ra các điều chỉnh phù hợp.
Những nền tảng âm nhạc xuyên biên giới đang “làm mưa làm gió” tại Việt Nam như YouTube, Facebook, Spotify, Apple Music… Theo ông điều gì đã làm nên sự phát triển mạnh của các nền tảng này tại Việt Nam?
Cần phải cập nhật một chút các con số về các nền tảng xuyên biên giới để chúng ta có được đánh giá vấn đề cho sát và chất lượng. Đó là, Apple Music đạt lợi nhuận 1 tỷ USD mỗi tháng - đứng thứ 2 trong các mặt hàng thuộc hệ sinh thái của Apple, hay Spotify có tổng số 354 triệu người dùng, doanh thu Quý 3/2021 đạt 2,19 tỷ USD (tốc độ tăng trưởng doanh thu là 18,5% mỗi Quý). Hoặc tổng số người sử dụng YouTube hiện nay đạt trên 2 tỷ người, trong đó có hơn 20% người dùng xem các video ca nhạc. Con số trên cho thấy, các nền tảng âm nhạc xuyên biên giới có tốc độ phát triển khá nhanh, đặc biệt trong giai đoạn khi đại dịch Covid-19 bùng phát từ năm 2020.
Sang đến năm 2022, xu thế phát triển này cũng chưa dừng lại, phần lớn nguyên nhân bởi người dùng đã quen với các tiện ích mới (ví dụ khi lên xe ô tô là tự động phát bộ sưu tập yêu thích). Để có được thành công này, các nền tảng xuyên biên giới đều hướng đến giải quyết từng phần hoặc toàn phần của 3 vấn đề vừa đề cập ở trên. Ví dụ Apple Music, với lợi thế người dùng iPhone (dù chỉ chiếm 22,85% thị phần) để phát triển hệ sinh thái âm nhạc. Còn YouTube Music thì tập trung giải quyết bài toán bảo vệ bản quyền, thanh toán tác quyền cho các tác giả. Đồng thời có chính sách khuyến khích các sáng tác mới có chất lượng bằng cách trả phí cao hơn và đưa vào chính sách đề xuất để quảng bá đến nhiều người xem hơn.
Thị phần của các nền tảng âm nhạc trên toàn cầu. Thủ Đô Multimedia có đưa ra ý tưởng thành lập Cổng Âm nhạc số Quốc gia, tại sao các ông lại đưa ra đề xuất này? Cổng Âm nhạc số Quốc gia sẽ giải được những bài toán gì cho âm nhạc và người nghe nhạc Việt?
Ở khía cạnh của mình, tôi thấy các vấn đề sau: Âm nhạc là 1 trong 7 lĩnh vực quan trọng của đời sống. Âm nhạc gắn liền với vòng đời của con người như vậy, bởi vì âm nhạc luôn luôn hiện diện trong cuộc sống thường ngày, âm nhạc như món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi chúng ta. Vì lẽ ấy, chúng ta thấy cần thiết phải có chính sách vĩ mô để xây dựng 1 nền tảng giúp quảng bá các tác phẩm âm nhạc tới toàn bộ người dân nói, nghe ngôn ngữ của cùng 1 quốc gia đó.
Điều cấp thiết nữa có thể nhận ra trong giai đoạn chuyển đổi số, đó là việc các tác phẩm âm nhạc hiện nay đều biến thành các tài sản vô hình, không cầm nắm được, từ đó dẫn đến sự bối rối trong việc quản lý, sắp xếp các tài sản âm nhạc số, khiến nhiều tác phẩm quan trọng mang tầm vóc quốc gia cũng bị nhầm lẫn.
Việc không có hệ thống quản lý tài sản nhạc số thống nhất, khiến nhiều đơn vị cung cấp cả Quốc ca Việt Nam do 1 đơn vị nước ngoài nắm quyền sản xuất trong các sự kiện lớn cũng là việc đã xảy ra. Việt Nam có một kho tàng đồ sộ các tác phẩm âm nhạc nữa cũng cần phải được đánh dấu, quản lý một cách thống nhất.
Ở phần lớn các quốc gia, việc tất cả mọi người sử dụng một ứng dụng để “nghe” một tác phẩm âm nhạc trong vòng 1 vài giây, hệt như người ta quét mã QR để biết thông tin chi tiết một tác phẩm như: Tên bài hát, tác giả, ca sỹ, nhà sản xuất và thời gian sản xuất… đã trở nên không hề xa lạ. Sự ra đời của Cổng Âm nhạc số Quốc gia chính là một yêu cầu cấp thiết để cấp mã (ID) cho từng tác phẩm trước khi xuất bản. Và chính cách làm chặt chẽ và rất cần thiết ấy, giúp tất cả các tài sản số vô hình được định danh và dễ dàng quản lý hơn bao giờ hết.
CEO Thủ Đô Multimedia cho rằng, khi có một Cổng Âm nhạc số Quốc gia, điều thuận lợi đầu tiên đó là sự hiện đại hóa rất nhanh trong đời sống âm nhạc, Việc quan trọng nữa cũng cần đề cập đến đó là vấn đề vi phạm bản quyền nhạc số khiến bức tranh tiêu dùng âm nhạc của nước ta ngày càng trở nên nhức nhối. Bản chất của sự vi phạm bản quyền đều dựa trên hai yếu tố là: Qua mặt do sự quản lý lỏng lẻo và trục lợi do lợi ích kinh tế. Nếu Cổng Âm nhạc số Quốc gia ra đời, sẽ khiến việc vi phạm bản quyền trên môi trường số dễ dàng bị phát hiện và triệt tiêu nhanh chóng.
Sứ mệnh to lớn hơn của Cổng Âm nhạc số Quốc gia trong vấn đề này còn trực tiếp góp phần vào việc thúc đẩy việc phát triển âm nhạc trong thời kỳ công nghệ, bởi có bảo vệ được thì mới bảo đảm được quyền lợi của các nhà sản xuất, khuyến khích họ đầu tư để tạo ra các sản phẩm có chất lượng, đảm bảo được chi trả tác quyền cho các nhạc sỹ để họ có thể sống được với nghề và cống hiến các tác phẩm hay, tác phẩm lớn cho xã hội.
Khi chúng ta có một Cổng Âm nhạc số Quốc gia, điều thuận lợi đầu tiên đó là sự hiện đại hóa rất nhanh trong đời sống âm nhạc, bởi tất cả các mắt xích trong toàn bộ quá trình từ sáng tác đến phân phối hiện nay đều có thể thực hiện trên môi trường số.
Và cuối cùng, sự ra đời của một Cổng Âm nhạc Quốc gia còn thực hiện luôn được vai trò của hệ thống phát hành sách nói và Podcast (việc này cũng đã được tất cả các nền tảng xuyên biên giới tích hợp), nơi mà các ấn phẩm này đang thể hiện được tính ưu việt trong thời đại số.
Dưới góc nhìn của ông Cổng Âm nhạc số Quốc gia liệu có cạnh tranh được với các nền tảng xuyên biên giới, giành lại thị trường trên chính "sân nhà" của mình hay không?
Thời đại công nghệ, khiến cho tất cả các quốc gia chuẩn bị đủ được tiềm lực về chuyển đổi số đều có cơ hội cạnh tranh toàn cầu, trong lĩnh vực âm nhạc cũng vậy. Do đó, với đặc thù dân số trẻ và tiếp cận rất nhanh với công nghệ, tôi tin Việt Nam không có lý do gì để phải thua ngay trên sân nhà.
Hãy nhìn sang Spotify, họ hoàn toàn không có các lợi về thiết bị (như iPhone của Apple Music, hay YouTube Music với 2 tỷ người dùng Youtube) nhưng họ trở thành Cổng âm nhạc lớn nhất trên thế giới nhờ kích thích được năng lực sản xuất nội dung của các nhà sản xuất và cam kết bảo vệ nội dung khi phân phối trên Spotify.
Trong lĩnh vực sản xuất âm nhạc, các công ty trên trở thành các công ty hàng đầu thế giới, có tác phẩm cung cấp rất mạnh mẽ cho các nền tảng nghe nhạc trực tuyến hiện nay. Các dẫn chứng trên để cho chúng ta thấy các tập đoàn lớn trên thế giới đều nhìn nhận thấy dư địa rộng rãi về phân phối toàn cầu trong giai đoạn công nghệ phát triển và tiềm năng to lớn sáng tạo của lĩnh vực âm nhạc.
Số liệu về doanh thu, thị phần và tốc độ tăng trưởng của âm nhạc trực tuyến trên toàn cầu. Từ các phân tích trên, về phương diện của 1 quốc gia, cụ thể là Việt Nam, chúng ta thấy lợi thế của chúng ta đó là gần 100 triệu người dân đang sử dụng các dịch vụ của chính chúng ta đang cung cấp. Lợi thế lớn nhất đó là các nhà mạng viễn thông di động, chúng ta có lợi thế còn lớn hơn cả các nhà sản xuất điện thoại, bởi người dùng thường thay điện thoại chứ ít khi thay thế số điện thoại của mình. Chúng ta có hệ thống phát thanh, truyền hình phủ sóng cả nước và thói quen xem, nghe của người dân đủ lớn (tổng thời gian xem truyền hình trên Internet và TV truyền thống đạt hơn 2,54 giờ mỗi ngày).
Và điều cuối cùng, tất cả mọi nền tảng đều phải xuất phát từ điểm bắt buộc phải xây dựng từ viên gạch đầu tiên, nếu chúng ta không quan tâm đến thì chúng ta sẽ chẳng bao giờ có được một thành tựu nào cả.
Một điều rõ ràng nữa là nữa là người nghe nhạc hiện nay thường dành nhiều thời gian để nghe cá nhân (nghe một mình), họ sẽ tìm đến các ứng dụng có được các tác phẩm hấp dẫn, hiểu được xu hướng của họ; sau đó, họ sẽ cần nền tảng có thể cung cấp được đầy đủ các tiện ích (nghe bất cứ nơi đâu, trên phương tiện hay thiết bị mà họ đang có). Do vậy, để các tiềm lực về tiếp cận khách hàng đang có không bị bỏ phí, chúng ta cần xây dựng chiến lược để có một Cổng Âm nhạc số Quốc gia nhằm hội tụ các nguồn lực đang tản mạn trong chuỗi cung cấp tác phẩm âm nhạc, hình thành các cơ chế khuyến khích, kích thích sự sáng tạo, đặc biệt là giới sáng tác, hoàn thiện các giải pháp bảo vệ tác phẩm, bảo vệ sản xuất để nuôi dưỡng sự phát triển lâu dài của nền âm nhạc nước nhà trong giai đoạn chuyển đổi số.
Cảm ơn ông!
Thái Khang (Thực hiện)
Ra mắt hệ sinh thái bản quyền âm nhạc trực tuyến Make in Vietnam
Hệ sinh thái bản quyền âm nhạc trực tuyến MCM sử dụng 2 công nghệ bảo vệ và đánh dấu bản quyền nhằm giải quyết “nỗi đau” tác quyền trên môi trường số, khi mỗi ngày có hàng triệu bản nhạc trôi nổi, không được bảo vệ.
" alt="CEO Thủ Đô Multimedia: 'Việt Nam cần có cổng âm nhạc số quốc gia'" />
- Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs SLNA, 19h15 ngày 18/1: Đối thủ yêu thích
- Báo động học sinh Quảng Bình nghỉ học sớm
- Cô giáo xinh đẹp dạy yoga trong xe hơi
- Trường đại học không thể 'từ chối' xếp hạng
- Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Mazatlan, 08h00 ngày 18/01: Chủ nhà thắng nhọc
- Nam sinh lớp 9 chết sau xô xát với bạn tại trường
- Cấp tốc hướng dẫn xét tuyển nguyện vọng bổ sung