7 cách để có giấc ngủ ngon giữa thời công nghệ
Trong khi công nghệ hiện đại đang đẩy cuộc sống hàng ngày của chúng ta tiến lên với tốc độ chóng mặt,áchđểcógiấcngủngongiữathờicôngnghệbóng đá kết quả ngoại hạng anh một vài phương diện có thể trở nên dễ dàng hơn, nhưng nhiều mặt khác lại bị ảnh hưởng không nhỏ. Ví dụ như chất lượng giấc ngủ không còn được như trước, chúng ta thức dậy muộn hơn hay có những cơn ngáp ngắn dài ở nơi làm việc. Có thể nói, công nghệ là nguyên nhân của nhiều vấn đề liên quan tới giấc ngủ cho nhiều người, nhưng cũng có thể là giải pháp xử lý mà chúng ta nên xem xét.
Giảm ánh sáng sau hoàng hôn
Một trong những thủ phạm của sự thiếu ngủ chính là loại ánh sáng màu xanh từ những màn hình mà con người thường xuyên nhìn vào như điện thoại, máy tính, tablet hay TV. Chính thứ ánh sáng này lừa não bộ chúng ta nghĩ rằng đây vẫn là ban ngày, lâu dần sẽ làm thay đổi nhịp điệu sinh học của người.
![]() |
Việc đặt lịch cho các bộ lọc ánh sáng xanh - như Night Shift hay f.lux - theo thời gian mặt trời lặn có thể giảm mức độ ánh sáng mắt bạn nhận được sau khi hoàng hôn buông xuống. Còn nếu trong nhà bạn có sẵn đèn thông mình, bạn có thể làm điều tương tự. Sau khi mặt trời lặn, hãy giảm tối thiểu thời gian bạn nhìn vào màn hình thiết bị, làm giảm độ sáng của các đèn điện trần và đèn cây, hoặc chuyển từ chế độ sáng trắng sang tông ấm hơn.
Chơi game audio để mắt được nghỉ ngơi
Mọi người có xu hướng nhìn chằm chằm vào màn hình điện thoại hay TV cho tiết mục giải trí đêm khuya của mình, kể cả khi nghe nhạc trên Youtube hay chơi game. Hãy để cho mắt bạn được nghỉ ngơi bằng việc lắng nghe audiobook hay podcast bằng loa thông minh. Các loại loa như Alexa hay Google Home còn có tùy chọn chơi game để người dùng sử dụng.
Tiếng ồn trắng
![]() |
(责任编辑:Thời sự)
Nhận định, soi kèo ES Setif vs Belouizdad, 22h45 ngày 20/2: Trên đà hưng phấn
Cơ quan Cảnh sát điều tra (C03, Bộ Công an) vừa khởi tố hai anh em song sinh Giang và Thanh (đều SN 1989, trú tại tỉnh Quảng Ninh) cùng bà Châu Thị Mỹ Linh (SN 1970, trú tại TP.HCM) và 9 bị can khác về hành vi vi phạm quy định về nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên.
Vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Yên Phước, Công ty TNHH Đông Bắc Hải Dương và các đơn vị có liên quan.
Trước khi bị khởi tố, bắt tạm giam, hai anh em Giang và Thanh nổi tiếng trên mạng xã hội với các thương vụ mua bán lan đột biến có giá trị lên đến hàng trăm tỷ đồng gây xôn xao dư luận.
Bùi Hữu Thanh nổi tiếng với thương vụ mua bán lan đột biến hàng trăm tỷ đồng. Ảnh: PC Đường dây than lậu hàng triệu tấn vừa bị C03 Bộ Công an triệt phá được xác lập cách đây nhiều tháng với sự tham gia của nhiều mũi trinh sát theo bám ở nhiều tỉnh, thành phố từ Nam ra Bắc.
C03 cáo buộc, bà Châu Thị Mỹ Linh, Tổng giám đốc Công ty Yên Phước cùng với hai anh em Giang, Thanh đã bàn bạc, lên kế hoạch tổ chức đường dây khai thác than lậu quy mô lớn.
Cụ thể, năm 2014 Công ty Yên Phước được UBND tỉnh Thái Nguyên cấp giấy phép khai thác khoáng sản tại mỏ than Minh Tiến thuộc huyện Đại Từ với trữ lượng 8.500 tấn/năm. Tổng trữ lượng được cấp phép là 136.000 tấn, hạn khai thác đến năm 2031.
Đến năm 2018, sau khi hoàn tất giải phóng mặt bằng, Công ty Yên Phước khai thác lộ thiên. Một thời gian sau, bà Linh đã kí hợp đồng chuyển toàn bộ việc khai thác tại mỏ Minh Tiến cho Công ty TNHH Đông Bắc Hải Dương của hai anh em Giang, Thanh.
Hợp đồng trên thể hiện, Công ty Yên Phước đồng ý cho Công ty Đông Bắc Hải Dương khai thác, chế biến than tại mỏ với giá 1 tấn than thành phẩm 450.000 đồng. Hợp đồng có thời hạn 5 năm với khối lượng ít nhất 400.000 tấn/năm. Cơ quan điều tra xác định, ngay từ khi kí hợp đồng, bà Linh đã để công ty Đông Bắc Hải Dương khai thác vượt giấy phép 47 lần công suất hàng năm và tổng trữ lượng được khai thác.
Cơ quan chức năng kiểm tra bãi than lậu ở Hải Dương Sau nhiều ngày thực hiện khám xét tại mỏ, cơ quan điều tra xác định từ 3/2019 - 8/2021, Công ty Đông Bắc Hải Dương trực tiếp thực hiện khai thác sản lượng khoảng 2,5 triệu tấn than. Việc khai thác này có sự giám sát của nhân viên Công ty Yên Phước.
Để qua mắt các cơ quan quản lý nhà nước, các bị can trong đường dây này đã sử dụng nhiều thủ đoạn tinh vi. Cụ thể, Công ty Yên Phước và Đông Bắc Hải Dương lập khống hồ sơ nghiệm thu, báo cáo số lượng khai thác với UBND tỉnh và Sở TN&MT Thái Nguyên đúng với số lượng cấp phép.
Hàng triệu tấn than khai thác lậu được các bị can tiêu thụ trái phép, trốn nhiều loại thuế và phí để thu lợi bất chính số tiền hơn 121 tỷ đồng.
Kết quả điều tra ban đầu xác định công ty của Linh đã bán cho công ty của Giang và Thanh hơn 1 triệu tấn than được khai thác lậu, thu về số tiền hơn 121 tỉ đồng.
Theo cơ quan điều tra, hành vi khai thác vượt trữ lượng cấp phép của các bị can nêu trên đã gây thiệt hại cho nhà nước về thuế hàng chục tỷ đồng,
Hiện nay, tại bãi chứa ở chân mỏ khai thác, số lượng than đã khai thác được chất đống ở đây gần 1,5 triệu tấn. C03 Bộ Công an đang tiếp tục mở rộng điều tra vụ án, xác định các đối tượng có liên quan và dùng các biện pháp để thu hồi tài sản về cho nhà nước.
Đoàn Bổng
Khởi tố 12 bị can vụ triệu tấn than lậu, có 'đại gia' chơi lan đột biến
Đường dây khai thác than lậu ở các tỉnh phía Bắc với quy mô hàng triệu tấn đã bị cơ quan chức năng phát hiện, khởi tố.
" alt="Vén màn đường dây tiêu thụ triệu tấn than lậu của hai đại gia lan đột biến" />Vén màn đường dây tiêu thụ triệu tấn than lậu của hai đại gia lan đột biếnDự thảo cũng nêu rõ: Giá ngày giường điều trị ban ngày do đơn vị quyết định nhưng tối đa không quá 50% giá ngày giường điều trị nội trú.
Mỗi bác sĩ, chuyên gia khám, tư vấn không quá 45 người/ngày làm việc
Về yêu cầu đối với cơ sở khám chữa bệnh có cung ứng dịch vụ theo yêu cầu, Dự thảo nêu cơ sở y tế được quyết định và thu theo mức giá dịch vụ theo yêu cầu khi bảo đảm một số chỉ tiêu chất lượng. Trong đó, bảo đảm mỗi bác sỹ, chuyên gia khám, tư vấn tối đa không quá 45 người/ngày làm việc 8 giờ.
Về dịch vụ giường điều trị, Dự thảo yêu cầu 1 phòng điều trị tối đa không quá 4 giường. Trường hợp phòng có từ 2 giường bệnh trở lên thì phải có tấm chắn, che ngăn cách giữa các giường bệnh.
Đối với các dịch vụ kỹ thuật y tế, các cơ sở đang sử dụng tài sản công để hoạt động dịch vụ theo yêu cầu và có số giường bệnh theo yêu cầu cao hơn 15% tổng số giường bệnh, thì phải xây dựng lộ trình để giảm dần số giường này, bảo đảm đến hết năm 2024 còn dưới 15% (trừ số giường bệnh theo yêu cầu do đơn vị vay vốn, huy động vốn, liên doanh, liên kết theo quy định để đầu tư khu vực khám, chữa bệnh theo yêu cầu độc lập với khu vực thông thường).
Theo Dự thảo, các cơ sở khám, chữa bệnh công lập phải xây dựng quy chế để các chuyên gia, thầy thuốc giỏi dành tối thiểu 70% thời gian khám, chữa ca bệnh khó cho người có thẻ BHYT. Đặc biệt, các cơ sở khám, chữa bệnh công lập phải xây dựng quy chế để các chuyên gia, thầy thuốc giỏi phải dành tối thiểu 70% thời gian để khám, chữa các ca bệnh khó cho người có thẻ BHYT, người không có BHYT nhưng không sử dụng dịch vụ theo yêu cầu và hỗ trợ tuyến dưới.
Người bệnh có bảo hiểm y tế (BHYT) khi sử dụng các dịch vụ theo yêu cầu được thanh toán chi phí theo quy định của pháp luật về BHYT. Phần chênh lệch do người bệnh tự chi trả cho cơ sở khám, chữa bệnh.
Hồi năm 2019, Bộ Y tế từng xây dựng một dự thảo tương tự. Khi đó, với trường hợp sử dụng tài sản công để hoạt động dịch vụ theo yêu cầu hoặc sử dụng tài sản công để liên doanh, liên kết để hoạt động dịch vụ, Bộ Y tế xây dựng giá giường bệnh tại bệnh viện hạng Đặc biệt, hạng 1 tối đa 4 triệu đồng/ngày. Giá khám tại các bệnh viện này tối đa là 500.000 đồng/lần; các cơ sở y tế khác giá không quá 400.000 đồng/lần. Do nhiều nguyên nhân, Dự thảo năm 2019 không được ban hành.
Đọc toàn văn Dự thảo năm 2022 tại đây.
6 bệnh viện hạng đặc biệt ở Việt NamTrung ương Quân đội 108, Việt Đức, Bạch Mai, Chợ Rẫy, Trung ương Thái Nguyên, Trung ương Huế. Bệnh viện hạng 1 thường gồm các bệnh viện trực thuộc các Bộ, bệnh viện tuyến tỉnh...
" alt="Đề xuất giá giường dịch vụ tại bệnh viện công tối đa 3 triệu đồng/ngày" />Đề xuất giá giường dịch vụ tại bệnh viện công tối đa 3 triệu đồng/ngàyCác thông tin được cập nhập liên tục tại Chính quyền điện tử tỉnh Quảng Ninh trên nền tảng Zalo (Ảnh: Duy Vũ) Quảng Ninh là một trong những địa phương bị ảnh hưởng trong đợt dịch thứ 3 khi sân bay Vân Đồn và thị xã Đông Triều xuất hiện các ca bệnh mới. Ở thời điểm dịch bệnh có diễn biến phức tạp, công tác thông tin, tuyên truyền của tỉnh được thực hiện liên tục với nhiều hình thức và cho thấy hiệu quả tích cực.
Bà Lê Ngọc Hân chia sẻ: “Thay vì chỉ sử dụng các phương thức truyền thống trên báo chí in, phát thanh, truyền hình, báo điện tử thì hiện nay, công tác truyền thông được sử dụng tổng lực. Trong đó, phát huy thế mạnh của các hạ tầng nền tảng CNTT và viễn thông”.
Cụ thể, Quảng Ninh sử dụng cổng dịch vụ công để đưa thông tin phòng chống Covid -19 đến người dân, doanh nghiệp. Cổng dịch vụ công là một trong những phương thức giao tiếp với người dân, doanh nghiệp, hàng ngày có lượng truy cập lớn nên đưa thông tin nhanh chóng và sâu rộng. Đặc biệt là khi giãn cách xã hội thì người dùng càng có nhu cầu truy cập vào cổng dịch vụ công.
Quảng Ninh cũng sử dụng các hạ tầng nền tảng của chính quyền điện tử tỉnh (được đầu tư từ năm 2014) để tiếp cận đến toàn bộ hệ thống công chức, viên chức từ cấp tỉnh đến cấp xã. Ngoài ra, toàn bộ văn bản chỉ đạo điều hành của tỉnh đều được gửi qua hệ thống email công vụ cho công chức, viên chức. Hiện nay, tỉnh vận hành thử nghiệm một ứng dụng thông minh trong hệ thống IoT, đây được xác định là một kênh truyền thông hiệu quả.
Ngoài ra, Sở TT&TT cũng sử dụng hệ thống Wi-Fi công cộng để đưa các thông điệp, nội dung cần truyền tải ngay đến người dân về phòng, chống dịch.
“Một hệ thống nữa chúng tôi đánh giá rất hiệu quả đó là thông tin cơ sở”, Giám đốc Sở TT&TT Quảng Ninh nói.
Không chỉ đưa nội dung văn bản theo chỉ đạo, ở các giai đoạn cao điểm như đợt dịch thứ 3, hàng ngày Sở TT&TT đều soạn bản tin đưa cho hệ thống thông tin cơ sở để truyền thông các nội dung trọng điểm và nhanh nhất đến người dân. “Như vậy là chúng ta truyền thông chủ động, có chủ đích và truyền thông các nội dung tập trung trong toàn tỉnh", bà Lê Ngọc Hân nói.
Sử dụng và phát huy hiệu quả của mạng xã hội là hình thức được tỉnh triển khai nhằm đưa thông tin đến người dân một cách nhanh chóng. Tại Quảng Ninh, hầu hết các sở, ngành đều có trang Fanpage; toàn bộ thông tin về công tác phòng chống dịch được tập trung đưa lên các kênh này hay nền tảng Zalo trên trang Chính quyền điện tử của tỉnh để cập nhật tin tức hàng ngày.
Duy Vũ
Lạng Sơn đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên online mức 4 nhanh nhất toàn quốc
Sau 1 tháng triển khai gấp rút, từ ngày 8/6, toàn bộ 1.030 dịch vụ công đủ điều kiện đã được Lạng Sơn cung cấp trực tuyến mức 4 trên Cổng dịch vụ công và hệ thống thông tin một cửa điện tử của tỉnh tại địa chỉ http://dichvucong.langson.gov.vn.
" alt="Quảng Ninh 'làm mới' công tác tuyên truyền chống dịch qua cổng dịch vụ công và mạng xã hội" />Quảng Ninh 'làm mới' công tác tuyên truyền chống dịch qua cổng dịch vụ công và mạng xã hộiNhận định, soi kèo Ohod Medina vs Al Tai, 20h15 ngày 19/2: Khó tin cửa trên
- Nhận định, soi kèo Nakhon Ratchasima vs Sukhothai, 19h00 ngày 21/2: Khách thất thế
- Phận long đong dự án chung cư hạng sang chuyển đổi từ bệnh viện
- Trao 65 triệu đồng cho gia đình có 3 người con mắc bệnh hiểm nghèo ở Quảng Trị
- Chàng trai Cơ Ho bập bõm tiếng Việt xin cứu cha bị sốt xuất huyết nặng
- Nhận định, soi kèo Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội, 17h00 ngày 21/2: Bất phần thắng bại
- Biểu đồ so sánh các mạng xã hội
- Bất ngờ với giá cho thuê căn hộ chung cư ở Hà Nội
- Đau nhức vùng cổ vai, cô gái trẻ bất ngờ phát hiện xương sườn mọc ở cổ hiếm gặp
-
Nhận định, soi kèo Al Quwa Al Jawiya vs Al Hudod, 21h00 ngày 20/2: Khó thắng cách biệt
Hư Vân - 20/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Đặt cọc tiền tỷ mua nhà trên giấy, khách hàng nhận rủi ro
Dự án Sunshine Avenue. (Ảnh: Anh Phương) Một dự án chung cư từng gây bức xúc cho nhiều khách hàng liên quan đến việc đặt cọc là Ascent Plaza (số 375 – 377 Nơ Trang Long, Q.Bình Thạnh). Dự án do Công ty TNHH Tiến Phát Đông Bắc (Công ty Tiến Phát) làm chủ đầu tư.
Từ năm 2018, nhiều người ký thoả thuận đặt cọc mua căn hộ tại dự án này với Công ty Tiến Phát và đã thanh toán từ 600 triệu đồng đến 1 tỷ đồng, tương ứng 25% giá trị căn hộ. Sau đó, chủ đầu tư liên tục lùi thời điểm ký hợp đồng mua bán, trong khi dự án Ascent Plaza chưa hoàn thiện pháp lý nên không có động thái xây dựng nào.
Đến tháng 4/2022, nhiều khách hàng bất ngờ khi nhận thông báo về phương án thanh lý thoả thuận đặt cọc từ Công ty Tiến Phát. Chủ đầu tư này cho biết hoàn trả toàn bộ tiền đặt cọc, kèm lãi suất 5%/năm kể từ thời điểm thanh toán đến khi hoàn tất thủ tục thanh lý.
Các khách hàng không đồng thuận với phương án trên, họ cho rằng lãi suất 5%/năm là quá thấp và không loại trừ khả năng chủ đầu tư đang muốn thu hồi các căn hộ để bán giá cao hơn.
Trong khi đó, ông Võ Minh Hoàng, TGĐ Công ty Tiến Phát, thừa nhận vì nhiều lý do khách quan lẫn chủ quan nên dự án Ascent Plaza vẫn chưa hoàn thiện các thủ tục pháp lý để tiến hành khởi công xây dựng. Về việc hoàn trả tiền đặt cọc kèm lãi suất 5%/năm, ông Hoàng cho rằng đây là sự thương lượng giữa công ty và cá nhân từng khách hàng.
Tại TP.HCM, những năm qua, tình trạng tranh chấp liên quan đến thoả thuận đặt cọc khi dự án có vấn đề pháp lý không ít. Có thể kể đến các dự án như: Urban Green (TP.Thủ Đức) của chủ đầu tư Kusto Homes; Western Park (Q.Bình Tân) của Công ty Đức Long Gia Lai; HausBelo (TP.Thủ Đức) của Công ty TNHH Đầu tư xây dựng và dịch vụ Minh Sơn…
Khách hàng đã đặt cọc mua căn hộ tại dự án Ascent Plaza phản đối chủ đầu tư. (Ảnh: Anh Phương) Không được thu tiền đặt cọc quá 5% giá trị căn nhà ?
Trao đổi với VietNamNet, Luật sư Nguyễn Đức Chánh (Đoàn Luật sư TP.HCM) cho rằng, pháp luật kinh doanh bất động sản (BĐS) hiện hành không có quy định về việc thu tiền của người mua nhà ở hình thành tương lai bằng hình thức thoả thuận đặt cọc. Do đó, chủ đầu tư ký thoả thuận đặt cọc và thu tiền của khách hàng là không đúng.
Đồng thời, theo Nghị định số 99/2015/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở, chủ đầu tư khi ký hợp đồng mua bán nhà ở hình thành tương lai phải tuân thủ điều kiện và hình thức giao dịch theo pháp luật kinh doanh BĐS.
Cụ thể, nếu là nhà chung cư, toà nhà hỗn hợp với mục đích để ở thì phải có biên bản nghiệm thu phần móng, phải có văn bản xác nhận nhà ở hình thành tương lai đủ điều kiện để bán của cơ quan quản lý xây dựng.
Theo Luật sư Chánh, thực tế có không ít dự án chung cư dù chỉ là bãi đất trống nhưng chủ đầu tư đã thu tiền tỷ của khách hàng bằng hình thức ký thoả thuận đặt cọc. Việc giải quyết những tranh chấp thường kéo dài, người mua nhà là bên chịu thiệt.
“Các chủ đầu tư viện cớ hoặc giải thích đây là quan hệ pháp luật dân sự về đặt cọc là chưa đúng. Rõ ràng các chủ đầu tư đang kinh doanh BĐS nên phải chịu sự điều chỉnh của Luật Kinh doanh BĐS”, Luật sư Chánh nói.
Không ít chủ đầu tư tại TP.HCM thu tiền đặt cọc của khách hàng khi dự án chỉ là bãi đất trống. (Ảnh: Anh Phương) Về huy động vốn, dự thảo Luật Kinh doanh BĐS sửa đổi có quy định về việc huy động vốn, quản lý và sử dụng vốn huy động trong kinh doanh nhà ở, công trình xây dựng hình thành tương lai. Trong đó, chủ đầu tư được thu tiền mua nhà ứng trước theo hợp đồng.
Theo đó, tại khoản 3 điều 26 có quy định: Chủ đầu tư dự án chỉ được nhận tiền đặt cọc từ khách hàng có nhu cầu mua, thuê nhà ở hình thành tương lai sau khi đã khởi công xây dựng công trình theo quy định của pháp luật xây dựng; số tiền nhận đặt cọc không được vượt quá 5% giá trị nhà ở được mua bán.
Đồng tình với việc thu tiền đặt cọc không quá 5% giá trị căn nhà, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM (HoREA), cho rằng quy định này sẽ tránh được tình trạng các chủ đầu tư thu tiền đặt cọc quá lớn, có thể phát sinh hành vi lừa đảo, gây thiệt hại cho người mua nhà.
Tuy vậy, Chủ tịch HoREA đề nghị cần quy định rõ việc nhận đặt cọc đối với bên chuyển nhượng nền đất nhà ở hình thành tương lai không nằm trong dự án BĐS, tức các trường hợp phân lô, tách thửa.
Bên chuyển nhượng loại hình BĐS này chỉ được nhận đặt cọc sau khi cơ quan Nhà nước cho phép tách thửa theo pháp luật đất đai và tiền đặt cọc không quá 5% giá trị nền nhà hình thành tương lai.
Trầy trật đòi tiền mua nhà tại dự án ‘ma’ Lancaster LincolnBỏ gần 3 tỷ đồng để mua căn hộ tại dự án Lancaster Lincoln, sau 5 năm mòn mỏi chờ đợi không xong, khách hàng chấp nhận thanh lý hợp đồng với mức lãi suất thấp hơn cam kết của chủ đầu tư nhưng vẫn không được hoàn tiền." alt="Đặt cọc tiền tỷ mua nhà trên giấy, khách hàng nhận rủi ro" /> ...[详细]
-
Chiến lược điện khí hóa của Nissan: Công nghệ e
Mới đây, ông Isao Sekiguchi - Chủ tịch Nissan ASEAN kiêm Chủ tịch Nissan Thái Lan và ông Norinaga Sato - Phó Chủ tịch phụ trách R&D Nissan ASEAN đã có cuộc trao đổi với báo giới về kế hoạch điện khí hóa của hãng.
- Năm ngoái, Nissan đã chia sẻ kế hoạch sản xuất pin thể rắn vào năm 2028 với trọng tâm điện khí hóa rõ ràng. Tuy nhiên, trong hiện tại, có thể thấy Nissan đang rất tập trung cho công nghệ e-POWER, đặc biệt là tại thị trường ASEAN. Đây là công nghệ vẫn dùng cả động cơ đốt trong kết hợp động cơ điện. Điều này dường như hơi “ngược” logic?
Ông Isao Sekiguchi: Mục tiêu tất yếu của Nissan toàn cầu là con đường điện khí hóa. Tuy nhiên, phụ thuộc vào đặc điểm của từng thị trường mà Nissan sẽ lựa chọn tập trung nhiều vào e-Power hay EV (xe thuần điện). Chúng tôi không chỉ nhìn vào sự cạnh tranh ngắn hạn mà còn là các kế hoạch lâu dài.
Đối với thị trường Việt Nam nói riêng và hay thị trường ASEAN nói chung, chúng tôi xác định e-POWER và EV sẽ đại diện cho hai công nghệ trụ cột, kết nối chặt chẽ với nhau để cùng hướng đến mục tiêu tiết kiệm tài nguyên, giảm khí thải, đồng thời mang đến lựa chọn đa dạng cho người sử dụng. Trong đó, e-POWER tại thời điểm này là lựa chọn phù hợp của Nissan để bắt đầu con đường điện khí hóa. Trong tương lai, tất nhiên, xe điện sẽ là sản phẩm cần có, đặc biệt là ở thị trường Việt Nam.
Có thể thấy rằng, nếu các dòng xe điện đòi hỏi nhiều hơn về đầu tư cơ sở hạ tầng trạm sạc, mạng lưới và nguồn cung cấp điện thì các mẫu xe với công nghệ e-POWER lại có tiềm năng hơn khi không làm thay đổi thói quen sử dụng xe của người dùng trong khi vẫn thân thiện môi trường nhờ mức tiêu thụ nhiên liệu rất tiết kiệm.
- Ưu điểm của hệ truyền động e-POWER so với hệ thống Hybrid song song là gì?
Ông Norinaga Sato: Chúng tôi tin rằng việc đánh giá các hệ truyền động động cơ ô tô sẽ phụ thuộc rất nhiều vào nhu cầu khách hàng và mức độ tiếp nhận của các thị trường.
Hệ thống hybrid song song phổ biến hiện nay đòi hỏi một kết cấu phức tạp, các bánh xe được dẫn động bằng cả mô tơ điện và động cơ xăng. Vì vậy, xe có trọng lượng lớn hơn hoặc chi phí đắt hơn. Người dùng vẫn có thể nghe thấy tiếng động cơ ở một số dải tốc độ.
Trong khi đó, với e-POWER, các mẫu xe sẽ vận hành tương tự như xe điện, bánh xe được dẫn động bằng duy nhất động cơ điện toàn thời gian. Phần động cơ xăng chỉ làm nhiệm vụ cung cấp năng lượng cho pin và mô tơ điện. Do đó, xe có khả năng tăng tốc nhanh, mượt mà, yên tĩnh và tái tạo năng lượng cao.
- Xin ông chia sẻ kỹ hơn về khả năng tiết kiệm nhiên liệu trên các mẫu xe e-POWER?
Biểu đồ trên được tổng hợp từ các nghiên cứu và đánh giá của Nissan, thể hiện tần suất hoạt động của động cơ đốt trong của các loại xe e-POWER, hybrid thông thường và ICE Ông Norinaga Sato: Động cơ đốt trong của công nghệ e-POWER (hình cầu màu đỏ - PV) không chịu trách nhiệm truyền động trực tiếp đến bánh xe nên chủ yếu hoạt động trong dải tốc độ vòng tua tối ưu (vùng xanh dương). Thời gian động cơ hoạt động trong khu vực dải vòng tua tối ưu càng nhiều, hiệu suất sử dụng nhiên liệu càng cao. Như vậy, có thể thấy, công nghệ e-POWER cho hiệu suất sử dụng nhiên liệu rất cao, từ đó mang lại khả năng tiết kiệm nhiên liệu tối ưu trong quá trình sử dụng.
- Ông có thể chia sẻ sự khác biệt giữa thế hệ đầu tiên và thế hệ thứ hai của công nghệ pin e-POWER?
Ông Norinaga Sato: Nissan đã tối ưu hóa bộ biến tần tích hợp vào mô tơ với kích thước nhỏ hơn và trọng lượng nhẹ hơn. Ngoài ra dung lượng pin cũng tăng thêm từ 1,5-2 kWh. Từ đó, tối ưu hóa thiết kế, giảm trọng lượng xe, giảm tiêu hao nhiên liêu đồng thời gia tăng trải nghiệm vận hành.
- Tuy nhiên, các mẫu xe e-POWER hiện tại vẫn phát thải CO2, Nissan có cân nhắc đến các giải pháp nhiên liệu sinh học khác?
Ông Isao Sekiguchi: Câu hỏi này cũng đã được thảo luận tại Japan Motorshow trước đây. Nissan hiện đang có một số lựa chọn về công nghệ, chúng tôi đang nghiên cứu xe pin nhiên liệu Hydro và cũng đang tiến hành rất nhiều các nghiên cứu khác liên quan đến nhiên liệu sinh học tại Nhật Bản.
Ngoài ra, các chính sách của Chính phủ cũng như nhu cầu của khách hàng sẽ quyết định sự phát triển của các công nghệ này.
Hiện tại Nissan chưa có các sản phẩm sử dụng nhiên liệu sinh học tại thị trường ASEAN, e-POWER sẽ là công nghệ được ưu tiên và phát triển trọng tâm. Tôi tin, thực tế các hoạt động trong thời gian tới sẽ chứng minh được những tuyên bố của Nissan hôm nay.
Băng Dương(thực hiện)
" alt="Chiến lược điện khí hóa của Nissan: Công nghệ e" /> ...[详细] -
Giá đất ở cao nhất tại TP.Phan Thiết gần 140 triệu đồng/m2
So với năm ngoái, giá đất ở khu vực đô thị TP.Phan Thiết vẫn không thay đổi. (Ảnh: Trung Kiên) Hiện, giá của các loại đất trên địa bàn tỉnh Bình Thuận đang được áp dụng theo Bảng giá đất giai đoạn 2020 – 2024.
Theo bảng giá đất này, giá đất nông nghiệp tại TP.Phan Thiết cao nhất là 100.000 đồng/m2. Với hệ số mới ban hành, hệ số K của đất nông nghiệp cao nhất 3.63, tương ứng giá đất cao nhất 363.000 đồng/m2.
Đối với đất ở thuộc khu vực đô thị, theo bảng giá đất giai đoạn 2020 – 2024, giá cao nhất tại TP.Phan Thiết là cả đường Nguyễn Huệ, có giá 69.000.000 đồng/m2. Với hệ số 2.0, giá đất ở cao nhất của TP.Phan Thiết là 138.000.000 đồng/m2.
So với năm 2022, hệ số K của đất trồng cây lâu năm tính cho các thửa đất tại vị trí 3 thuộc toàn bộ các xã, phường tại TP.Phan Thiết đã tăng từ 3.57 lên 3.63, tăng tương ứng 3.360 đồng/m2. Trong khi đó, hệ số K của đất ở trên đường Nguyễn Huệ, nơi có giá đất cao nhất, vẫn không thay đổi.
Tại Thị xã La Gi, theo bảng giá đất đang được áp dụng, đất nông nghiệp có giá cao nhất 100.000 đồng/m2, thấp nhất 28.000 đồng/m2. Với hệ số K lần lượt là 2.1 và 1.6, giá đất nông nghiệp tại Thị xã La Gi cao nhất 210.000 đồng/m2 và thấp nhất là 44.800 đồng/m2.
Còn với đất ở khu vực đô thị, giá đất cao nhất của Thị xã La Gi là đoạn đường Hai Bà Trưng (từ cuối chợ La Gi đến đường Lê Lợi) hay đường Lê Lợi (từ nhà số 32 đến hết đường), có giá 17.500.000 đồng/m2. Với hệ số K mới là 1.43, giá đất ở tại hai đoạn đường này là 25.025.000 đồng/m2.
So với năm trước, hệ số K của đất trồng cây lâu năm trên địa bàn Thị xã La Gi có sự thay đổi đáng kể. Hệ số K của tất cả 4 vị trí thuộc loại đất này đều tăng. Trong khi đó, hệ số K đất ở tại những tuyến đường có giá đất cao nhất của Thị xã La Gi vẫn không đổi.
Bình Thuận nêu tên 33 dự án bất động sản chưa được giao dịchSở Xây dựng tỉnh Bình Thuận vừa có văn bản gửi chủ đầu tư của 33 dự án bất động sản (BĐS) để chấn chỉnh việc giao dịch, mua bán và chuyển nhượng trên địa bàn." alt="Giá đất ở cao nhất tại TP.Phan Thiết gần 140 triệu đồng/m2" /> ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2: Tiếp đà hưng phấn
Hoàng Ngọc - 19/02/2025 09:14 Cúp C1 Châu Âu ...[详细]
-
Liệt giường 5 tháng do hậu Covid
Bị nhiễm Covid-19 khi vừa sinh con, chị Nguyệt đau lòng khi con gái mới 5 ngày tuổi đã phải xa vòng tay mẹ. Con trai đầu đã 17 tuổi nên khi có thêm được cô công chúa nhỏ, hai vợ chồng chị hạnh phúc vô ngần. Tiếc là niềm vui ngắn chẳng tày gang, ngày thứ 5 sau sinh, mẹ con chị được xuất viện về phòng trọ, ngay trong đêm đó, chị Nguyệt đột nhiên ngất xỉu, phải đưa đi cấp cứu. Qua xét nghiệm, chị Nguyệt bị dương tính với SARS-CoV-2, được đưa vào bệnh viện dã chiến tại Bình Dương để điều trị.
“Thời gian đó, tôi ở phòng trọ vừa chăm con gái, vừa mong tin vợ. Đứa nhỏ tội nghiệp dường như biết số phận của mình nên ngoan lắm, đói khát mà cũng chẳng khóc. Về sau vợ tôi được chuyển ra khỏi khu dã chiến thì tôi vào viện chăm sóc, một mình con trai 17 tuổi lóng ngóng nuôi em nhỏ. Con bé sống được cũng nhờ sữa từ thiện của người ta cho”, nhớ đến con gái, anh Cưu lại luống cuống đưa tay gạt nước mắt.
Phải mất gần 3 tháng chị Nguyệt mới được chuyển ra bệnh viện ở địa phương để tiếp tục điều trị di chứng hậu Covid-19. Nhưng sau gần 2 tháng vẫn không thuyên giảm, bác sĩ khuyên anh Cưu đưa vợ về vì nằm lâu, chi phí tốn kém.
Anh Cưu tỉ mỉ chăm sóc vợ nhiều tháng nay. Suốt nhiều tháng chăm sóc vợ nằm liệt, dù mệt mỏi đến lả người nhưng anh Cưu vẫn cố gắng không chút than vãn. Lúc ấy, ngoài suy hô hấp, chị Nguyệt còn bị vết loét ở vùng xương cùng cụt rộng bằng miệng cái bát con, sâu hoắm vào tận xương cột sống, đau đớn vô cùng. Thương vợ, anh Cưu chẳng nỡ bỏ mặc, lại tiếp tục tìm bệnh viện để đưa đi điều trị. Đến tận giáp Tết năm 2022, anh mới đưa được vợ vào Bệnh viện phục hồi chức năng – Điều trị bệnh nghề nghiệp.
Chị Nguyệt phải mở khí quản từ khi điều trị Covid-19 nên suốt mấy tháng nay chẳng thể nói chuyện. Mỗi lần 2 vợ chồng gọi điện về gặp các con, nhìn thấy con gái thơ dại, người mẹ khổ sở phải kìm cơn nấc nghẹn trong lồng ngực, nước mắt giàn giụa.
Theo chẩn đoán của bác sĩ Khoa Hô hấp, chị Nguyệt mắc nhiều bệnh lý như suy hô hấp do di chứng hậu Covid-19, di chứng nhồi máu não bán cầu trái, động kinh, viêm phổi, viêm dạ dày, loét cùng cụt, hạ natri máu. Hiện tại, chị vẫn phải ăn qua đường ống, thở oxy. Bác sĩ dự kiến chị phải nằm viện điều trị dài ngày, thậm chí có khi cả năm.
Sinh sống ở tận Cà Mau, do không có phương tiện canh tác nên khoảng 10 năm trước, vợ chồng chị gửi con trai cả về nhà nội ở Kiên Giang để lên Bình Dương làm công nhân. Tích cóp nhiều năm mới có được mảnh đất nhỏ. Vốn dự định sinh con gái xong sẽ về quê, cất căn nhà lá đơn sơ để đoàn tụ với con trai. Ấy vậy mà tai ương từ trên trời ập xuống.
Mỗi lần chị Nguyệt đau lòng đến chẳng thiết ăn uống, anh Cưu lại tận tình động viên, an ủi. Anh mong vợ anh chóng khỏi bệnh để về nhà với con thơ. Thế nhưng, sau 9 tháng vợ anh nằm viện, anh đã cạn sạch tiền, không có cách nào xoay sở tiếp. Anh Cưu đã nghỉ việc kể từ khi vợ anh đổ bệnh. Để có tiền điều trị cho chị Nguyệt trong thời gian qua, ngoài khoản tiền 2 vợ chồng dành dụm ít ỏi trong đợt sinh nở, anh Cưu phải cầm cố tài sản duy nhất là mảnh đất để vay 200 triệu đồng. Bên cạnh đó, anh cũng vay mượn thêm của người thân và hốt 2 nhóm hụi được khoảng 100 triệu đồng. Nhưng không ngờ, số tiền ấy như mọc cánh, rủ nhau "bay" hết sạch khiến anh điêu đứng.
“Vợ tôi đang phải dùng bảo hiểm y tế trái tuyến, do yếu quá, lại thêm vết loét cùng cụt đau lắm, nên mỗi lần di chuyển là phải dùng cáng và thuê xe cứu thương. Không tiện đi lại nên không thể về để chuyển đúng tuyến bảo hiểm y tế được, đành chịu thôi cô ạ”, anh Cưu giãi bày.
Bệnh tật đau đớn khiến chị Nguyệt thường xuyên mất ngủ, nhiều đêm anh Cưu cũng phải thức trắng. Bận bịu cả ngày lẫn đêm, dẫu mệt đến lả người nhưng chẳng còn ai để dựa nên anh vẫn tự động viên mình cố gắng. Anh mong ước vợ mình mau khỏe để về nhà, để con gái nhỏ không phải bơ vơ, thiếu vắng tình thương của cha mẹ.
Thương người mẹ tội nghiệp và hoàn cảnh khốn cùng của gia đình chị Nguyệt, Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp đã liên hệ đến Báo VietNamNet với hi vọng làm cầu nối, giúp gia đình gặp được những tấm lòng thơm thảo. Chị Đặng Mỹ Trinh, Phó trưởng Phòng Công tác xã hội bày tỏ: "Chúng tôi cùng các nhân viên y tế đã cố gắng hỗ trợ cho chị Nguyệt, nhưng thời gian nằm viện quá dài, không cách nào giúp đỡ hết được. Mong rằng thông qua Báo VietNamNet chị ấy sẽ được nhiều nhà hảo tâm giúp đỡ, để sớm được về gặp lại các con".
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Phòng công tác xã hội Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp hoặc anh Bùi Văn Quốc Cưu; Địa chỉ: ấp Bào Bèo, xã Lương Thế Trân, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau; Điện thoại: 0399133534.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.165 (Chị Dương Ánh Nguyệt)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.
Phát hiện ung thư dạ dày sớm, cụ ông lượm ve chai còn nhiều hy vọng sốngSau ca phẫu thuật cắt bỏ một phần dạ dày, ông Mười còn phải trải qua 8 đợt hóa trị để hoàn thành phác đồ điều trị căn bệnh ung thư dạ dày giai đoạn sớm." alt="Liệt giường 5 tháng do hậu Covid" /> ...[详细]
-
Chuyển đổi số y tế để người dân không còn ‘đau đầu’ dịch chữ bác sĩ
Ông Nguyễn Huy Dũng, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, uỷ viên Uỷ ban Quốc gia về chuyển đổi số. Ảnh: Nhiên Nguyễn Theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, dữ liệu là nguyên liệu, là đầu vào quan trọng của chuyển đổi số, phục vụ công việc của bệnh viện, thầy thuốc.
“Nhìn từ góc độ này, ngành Y tế đang sở hữu nguồn tài nguyên lớn, đó là dữ liệu liên quan công tác khám chữa bệnh của người dân Việt Nam. Đây là đầu vào để thông minh hoá, tối ưu hoá các dịch vụ” – ông Dũng cho hay.
Lãnh đạo Bộ Thông tin và Truyền thông mong muốn Bộ Y tế tiếp tục quan tâm, thúc đẩy thêm nhiều mô hình chuyển đổi số có hiệu quả vượt trội, tạo niềm tin và cảm hứng mạnh mẽ cho các cơ sở khác.
GS.TS Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế nhìn nhận ứng dụng công nghệ thông tin tại các cơ sở khám chữa bệnh vẫn còn hạn chế. Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị cho ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin chưa tương xứng với khối lượng dữ liệu y tế cần quản lý; hệ thống thông tin và các cơ sở dữ liệu còn rời rạc, chưa liên thông với nhau. An toàn thông tin và nhiều yêu cầu về công nghệ thông tin còn chậm triển khai…
Chính những hạn chế này dẫn đến việc phát triển công nghệ thông tin khác nhau giữa các bệnh viện công lập, tư nhân và giữa các tuyến.
Bộ Y tế cho biết Việt Nam hiện có hơn 1.400 bệnh viện công lập và hơn 300 cơ sở ngoài công lập. Một khảo sát mới đây do Cục Quản lý khám chữa bệnh thực hiện tại 732 cơ sở khám chữa bệnh trên toàn quốc cho thấy 71% cơ sở đã thực hiện thanh toán viện phí điện tử, số còn lại thanh toán bằng tiền mặt.
Tuy nhiên, chưa đến 50% bệnh viện thực hiện đặt lịch khám trực tuyến. Con số này với bệnh viện tuyến trung ương là 70%. Bệnh nhân đặt lịch qua điện thoại là phổ biến nhất (gần 39%), qua website của viện hơn 28%, qua tổng đài có 21,52% và qua app hơn 11%.
Nhân viên y tế tại Hà Nội sắp xếp giấy tờ, hồ sơ liên quan của bệnh nhân. Ảnh: Đình Hiếu Về bệnh án điện tử, qua khảo sát, còn hơn 32% cơ sở chưa triển khai. Trong số các cơ sở đã thực hiện, mới có 3% cơ sở có phần mềm quản lý được ghi chép của hồ sơ bệnh án đã được thẩm định và bỏ bệnh án giấy.
Ngành Y tế đặt mục tiêu năm 2030, tất cả các cơ sở khám chữa bệnh phải triển khai hồ sơ bệnh án điện tử.
PGS.TS Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh (Bộ Y tế) cho biết, chuyển đổi số trong y tế không phải là vấn đề xa xôi mà gắn liền với lợi ích thiết thực của bệnh viện, thầy thuốc và người dân.
“Đơn giản nhất là đơn thuốc hay bệnh án điện tử. Nếu chuyển từ viết tay sang đánh máy, người dân không còn phải đau đầu dịch đơn thuốc, cũng không còn sự so sánh chữ bác sĩ “xấu như gà bới” – PGS Khuê chia sẻ.
Bên cạnh đó, ứng dụng công nghệ thông tin trong triển khai đơn thuốc điện tử còn giúp các bệnh viện kiểm soát việc kê đơn; dự trù, lập kế hoạch số lượng thuốc cho từng năm/giai đoạn; quản lý sử dụng kháng sinh, hạn chế tình trạng kháng thuốc kháng sinh…
Nỗi lo không còn thuốc chữa khi người dân 'chớm viêm họng đã uống kháng sinh'8 trong 10 ca viêm họng là do virus, có thể tự khỏi, số ít còn lại do vi khuẩn và các nguyên nhân khác. Hiểu sai về dùng kháng sinh trong điều trị viêm họng cấp là một trong các nguyên nhân gây lạm dụng kháng sinh nhiều nhất tại Việt Nam." alt="Chuyển đổi số y tế để người dân không còn ‘đau đầu’ dịch chữ bác sĩ" /> ...[详细]
-
Tạo lập niềm tin số cho xã hội khi tham gia hoạt động trên không gian mạng
Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Đức Hiển và Cục trưởng Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT Nguyễn Thành Phúc tham dự trực tiếp tọa đàm tại điểm cầu của Ban. Phát biểu khai mạc sự kiện, ông Nguyễn Đức Hiển, Phó Trưởng ban Kinh tế trung ương cho biết, tháng 7/2018, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết 30 về Chiến lược an ninh mạng quốc gia. Tháng 9/2019, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết 52 về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0).
“Tại Nghị quyết 52, Bộ Chính trị đã xác định an toàn, an ninh mạng là một trong những ngành ưu tiên trong các chính sách chủ động tham gia CMCN 4.0 của Việt Nam”, ông Hiển lưu ý.
Đánh giá cao nỗ lực của Bộ TT&TT trong vai trò là đầu mối phối hợp để cụ thể hóa, triển khai các chủ trương, chính sách của Đảng về an toàn, an ninh mạng, ông Hiển cho hay: Điển hình là xếp hạng an toàn, an ninh mạng toàn cầu - GCI 2020 của Việt Nam đã từ vị trí 50 vươn lên thứ 25. Đây là minh chứng quan trọng cho sự phát triển, sự đầu tư trong triển khai các chính sách về an toàn, an ninh mạng rất hiệu quả của các cơ quan liên quan, đặc biệt là Bộ TT&TT.
Theo ông Hiển, hiện Ban Kinh tế Trung ương đang xây dựng báo cáo đánh giá 2 năm tình hình triển khai Nghị quyết 52 và bảo đảm an toàn, an ninh mạng là một nội dung trọng tâm cần đánh giá. Vì thế, những ý kiến trao đổi, chia sẻ của chuyên gia tại tọa đàm sẽ được Ban Kinh tế Trung ương lắng nghe, chắt lọc phục vụ xây dựng báo cáo đánh giá này.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng tham gia tọa đàm từ điểm cầu TP.HCM. Đại diện Bộ TT&TT tham gia tọa đàm, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhận định, bên cạnh những thuận lợi đang có, chuyển đổi số tại Việt Nam cũng gặp rất nhiều rào cản, khó khăn. Rào cản lớn nhất với chuyển đổi số nói chung và CNTT nói riêng chính là tư duy và thói quen cũ. Chuyển đối số muốn thành công thì phải xuất phát từ quyết tâm và sự vào cuộc của những người đứng đầu.
Rào cản thứ hai là về hành lang pháp lý. Rào cản thứ ba là nhân sự và chuyên gia tham gia chuyển đổi số. Và rào cản lớn cuối cùng cũng cũng là quan trọng nhất chính là niềm tin số khi chúng ta chuyển các hoạt động lên không gian mạng.
Do vậy, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho rằng, nhiệm vụ quan trọng nhất với những người làm an toàn, an ninh mạng trong giai đoạn này là củng cố, tạo lập niềm tin số cho xã hội khi tham gia các hoạt động trên không gian mạng; từ đó thúc đẩy Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số phát triển.
“Không gian mạng cũng như không gian sống của chúng ta luôn tiềm ẩn những nguy cơ mới thường xuyên xuất hiện. Ngay cả những cường quốc hay quốc gia phát triển trên thế giới cũng phải đối mặt với vấn đề an toàn, an ninh mạng. Nhận thức được vấn đề đó, ngay từ khi xây dựng Chương trình chuyển đổi số quốc gia, Bộ TT&TT đã xác định an toàn, an ninh mạng là yếu tố then chốt để chuyển đổi số thành công. An toàn, an ninh mạng có trách nhiệm bảo vệ sự thịnh vượng của quốc gia trên không gian mạng”, Thứ trưởng nhấn mạnh.
Liên kết Nhà nước và doanh nghiệp trong xây dựng niềm tin số
Theo ông Trần Quang Hưng, Giám đốc Trung tâm NCSC, xét ở góc độ người dùng, hiện không chỉ doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ mà các cơ quan nhà nước cũng đang cung cấp các dịch vụ công.
Trong khoảng hơn 1 năm trở lại đây, người dùng Internet tại Việt Nam cũng như trên thế giới phải đối mặt với nhiều nguy cơ tấn công mạng. Trong 4 tháng gần đây, khi đợt dịch Covid-19 thứ tư bùng phát tại Việt Nam, lừa đảo trực tuyến tăng rất mạnh. Có tháng NCSC đã xử lý hàng nghìn website liên quan đến lừa đảo, giả mạo các dịch vụ trực tuyến của ngân hàng, sàn thương mại điện tử....
Theo Giám đốc Trung tâm NCSC Trần Quang Hưng, cần có sự liên kết giữa cơ quan nhà nước và các doanh nghiệp trong việc củng cố, tạo dựng niềm tin số cho người dùng. “Trong quá trình cung cấp dịch vụ trực tuyến, cả cơ quan nhà nước và doanh nghiệp cùng đứng trên một chiến tuyến, cùng đối mặt với kẻ thù, nguy cơ tương tự nhau, đều phải xây dựng niềm tin số cho người dùng. Bởi lẽ, việc chuyển đổi số, hoạt động trên môi trường online của cơ quan, doanh nghiệp có bền vững hay không, một yếu tố quan trọng, then chốt là niềm tin số”, ông Hưng nhấn mạnh.
Chuyên gia NCSC phân tích, có 4 “từ khóa” chính cho niềm tin số của người dùng khi sử dụng dịch vụ trực tuyến của một cơ quan, tổ chức, đó là: An toàn thông tin, Quyền riêng tư/kiểm soát dữ liệu; Giá trị, lợi ích mang lại; Tính sẵn sàng chịu trách nhiệm, cách ứng phó, giải trình trong trường hợp bị tấn công.
Để củng cố và tạo dựng niềm tin số cho người dùng Internet Việt Nam, đại diện NCSC cho rằng cần có sự liên kết, đồng hành giữa 3 bên gồm: Nhà nước - Các cơ quan nhà nước trong những lĩnh vực khác nhau; Doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin; Doanh nghiệp, đơn vị cung cấp dịch vụ trên môi trường số.
“Các cơ quan, doanh nghiệp xác định chúng ta đang đi trên cùng một con thuyền. Khi đó, trách nhiệm của chúng ta với công tác đảm bảo an toàn thông tin trên không gian mạng sẽ cao hơn, người dùng cũng sẽ tin tưởng, yên tâm hơn với các dịch vụ trực tuyến được cung cấp”, đại diện NCSC nhận định.
Trong khuôn khổ tọa đàm, Viettel Cyber Security đã ra mắt nền tảng điều phối, tự động hóa và phản ứng an ninh mạng. Trao đổi tại tọa đàm, các chuyên gia đến từ Cục An toàn thông tin, Ủy ban Chứng khoán nhà nước, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, EVN, Viettel, MobiFone, Vietcombank... đã cập nhật tình hình an toàn, an ninh mạng; chia sẻ kinh nghiệm triển khai đảm bảo an toàn thông tin; và bàn cách thức hợp tác giữa các tổ chức, doanh nghiệp trong phòng ngừa và phát hiện các mối đe dọa an toàn thông tin.
Vân Anh
Cẩm nang giúp bạn làm việc, giải trí trên mạng an toàn trong đại dịch Covid-19
Cẩm nang "Bảo đảm An toàn thông tin trong đại dịch Covid-19" sẽ hướng dẫn những kỹ năng, thao tác cơ bản giúp người dùng Internet có thể bảo đảm an toàn thông tin khi kết nối trực tuyến để làm việc và giải trí trong đại dịch Covid-19.
" alt="Tạo lập niềm tin số cho xã hội khi tham gia hoạt động trên không gian mạng" /> ...[详细] -
Soi kèo góc AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2
Hoàng Ngọc - 20/02/2025 09:48 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Diễn biến vụ khách sạn 5 sao sai phép; tiến độ dự án khiến loạt lãnh đạo bị bắt
Công trình khách sạn Merperle Dalat Hotel đã 2 lần bị xử lý vì vi phạm xây dựng. (Ảnh: Xuân Ngọc) Tiến độ dự án khiến loạt lãnh đạo tỉnh Lâm Đồng vướng lao lý
UBND huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng vừa báo cáo tiến độ thực hiện các dự án trọng điểm trên địa bàn, trong đó có dự án Khu đô thị Đại Ninh của Công ty CP Đầu tư du lịch Sài Gòn Đại Ninh. Liên quan đến dự án này, gần đây, loạt lãnh đạo tỉnh Lâm Đồng đã bị khởi tố, bắt giam.
Sau 13 năm được chấp thuận đầu tư, đến nay chủ đầu tư dự án Khu đô thị Đại Ninh mới chỉ hoàn thành một số thủ tục, xây dựng vài công trình, san gạt đường giao thông… tổng số tiền đã đầu tư gần 2.300 tỷ đồng. (Xem chi tiết)
Một góc dự án Khu đô thị Đại Ninh. (Ảnh: Hoàng Giám) Từ vụ lừa bán dự án 'ma' tại Bình Thuận, công an xác minh dấu hiệu trốn thuế
Trong khi vụ việc ông Trần Văn Dũng, Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ Công ty Cổ phần TP Holding bị nhiều khách hàng tố cáo bán dự án ‘ma’ tại huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận đang được điều tra thì Công an TP.HCM tiếp tục nhận đơn tố giác dấu hiệu trốn thuế.
Dấu hiệu trốn thuế xảy ra trong quá trình giao dịch gần 100 nền đất tại huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Thay vì pháp nhân công ty đứng ra giao dịch, ông Dũng nhờ người khác mua đất và chuyển nhượng lại cho khách hàng. (Xem chi tiết)
Định giá lại khoản nợ nghìn tỷ của chủ dự án bất động sản 'đứng hình' tại TP.HCM
Ngân hàng BIDV đang lựa chọn đơn vị thẩm định giá của dự án bất động sản quy mô hơn 14,5ha tại huyện Nhà Bè, TP.HCM của Công ty TNHH SXTM Tài nguyên. Dự án này được khởi công năm 2010, xây dựng dang dở và “đứng hình” nhiều năm nay.
Tháng 6/2022, một phần dự án này từng được Ngân hàng BIDV mang ra bán đấu giá với giá khởi điểm 4.904 tỷ đồng. Sau khi có sự xuất hiện của Novaland, dự án này được đổi tên thành Grand Sentosa. (Xem chi tiết)
Dự án tại huyện Nhà Bè, TP.HCM của Công ty Tài Nguyên. (Ảnh: Anh Phương) Nhà đầu tư khu đô thị 12.000 tỷ tại Lâm Đồng ứng 10 tỷ lập phương án bồi thường
Tháng 11/2023, UBND tỉnh Lâm Đồng đã chấp thuận cho liên danh 3 doanh nghiệp có trụ sở tại TP.Hà Nội làm nhà đầu tư dự án Khu đô thị mới Nam sông Đa Nhim, huyện Đức Trọng. Dự án có quy mô hơn 153ha, tổng vốn đầu tư khoảng 12.000 tỷ đồng.
Về tiến độ thực hiện dự án, đến nay, liên danh đã nộp 10 tỷ đồng tiền ứng trước để phục vụ cho công tác kiểm đếm, đo đạc, lập phương án bồi thường và hỗ trợ tái định cư. (Xem chi tiết)
Tháo dỡ công trình 12 tầng xây trái phép ở Phú Quốc
Tuần qua, chủ công trình 12 tầng xây trái phép tại ấp Cửa Lấp, xã Dương Tơ, TP.Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đã đưa máy móc và thiết bị vào để công nhân triển khai tháo dỡ. Đây là công trình xây dựng trái phép đã bị UBND TP.Phú Quốc ra quyết định xử phạt 61,5 triệu đồng và quyết định cưỡng chế.
Chủ công trình này bị buộc tháo dỡ 2.746m2 diện tích vi phạm, đồng thời khôi phục lại hiện trạng ban đầu của đất trước khi vi phạm. Dự kiến thời gian tháo dỡ công trình này là 3 tháng.
Tạm dừng 4 dự án bất động sản; 'mắc kẹt’ tiền tỷ khi mua nhà phố Vạn Phúc City4 dự án bất động sản tại TP.HCM bị tạm dừng; khách hàng 'mắc kẹt' 13 tỷ đồng khi mua nhà phố Vạn Phúc City; trả hồ sơ cấp phép công trình vi phạm tại sân golf Đồi Cù... là những tin tức nổi bất tuần qua." alt="Diễn biến vụ khách sạn 5 sao sai phép; tiến độ dự án khiến loạt lãnh đạo bị bắt" /> ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2
Quảng Ninh 'làm mới' công tác tuyên truyền chống dịch qua cổng dịch vụ công và mạng xã hội
Các thông tin được cập nhập liên tục tại Chính quyền điện tử tỉnh Quảng Ninh trên nền tảng Zalo (Ảnh: Duy Vũ) Quảng Ninh là một trong những địa phương bị ảnh hưởng trong đợt dịch thứ 3 khi sân bay Vân Đồn và thị xã Đông Triều xuất hiện các ca bệnh mới. Ở thời điểm dịch bệnh có diễn biến phức tạp, công tác thông tin, tuyên truyền của tỉnh được thực hiện liên tục với nhiều hình thức và cho thấy hiệu quả tích cực.
Bà Lê Ngọc Hân chia sẻ: “Thay vì chỉ sử dụng các phương thức truyền thống trên báo chí in, phát thanh, truyền hình, báo điện tử thì hiện nay, công tác truyền thông được sử dụng tổng lực. Trong đó, phát huy thế mạnh của các hạ tầng nền tảng CNTT và viễn thông”.
Cụ thể, Quảng Ninh sử dụng cổng dịch vụ công để đưa thông tin phòng chống Covid -19 đến người dân, doanh nghiệp. Cổng dịch vụ công là một trong những phương thức giao tiếp với người dân, doanh nghiệp, hàng ngày có lượng truy cập lớn nên đưa thông tin nhanh chóng và sâu rộng. Đặc biệt là khi giãn cách xã hội thì người dùng càng có nhu cầu truy cập vào cổng dịch vụ công.
Quảng Ninh cũng sử dụng các hạ tầng nền tảng của chính quyền điện tử tỉnh (được đầu tư từ năm 2014) để tiếp cận đến toàn bộ hệ thống công chức, viên chức từ cấp tỉnh đến cấp xã. Ngoài ra, toàn bộ văn bản chỉ đạo điều hành của tỉnh đều được gửi qua hệ thống email công vụ cho công chức, viên chức. Hiện nay, tỉnh vận hành thử nghiệm một ứng dụng thông minh trong hệ thống IoT, đây được xác định là một kênh truyền thông hiệu quả.
Ngoài ra, Sở TT&TT cũng sử dụng hệ thống Wi-Fi công cộng để đưa các thông điệp, nội dung cần truyền tải ngay đến người dân về phòng, chống dịch.
“Một hệ thống nữa chúng tôi đánh giá rất hiệu quả đó là thông tin cơ sở”, Giám đốc Sở TT&TT Quảng Ninh nói.
Không chỉ đưa nội dung văn bản theo chỉ đạo, ở các giai đoạn cao điểm như đợt dịch thứ 3, hàng ngày Sở TT&TT đều soạn bản tin đưa cho hệ thống thông tin cơ sở để truyền thông các nội dung trọng điểm và nhanh nhất đến người dân. “Như vậy là chúng ta truyền thông chủ động, có chủ đích và truyền thông các nội dung tập trung trong toàn tỉnh", bà Lê Ngọc Hân nói.
Sử dụng và phát huy hiệu quả của mạng xã hội là hình thức được tỉnh triển khai nhằm đưa thông tin đến người dân một cách nhanh chóng. Tại Quảng Ninh, hầu hết các sở, ngành đều có trang Fanpage; toàn bộ thông tin về công tác phòng chống dịch được tập trung đưa lên các kênh này hay nền tảng Zalo trên trang Chính quyền điện tử của tỉnh để cập nhật tin tức hàng ngày.
Duy Vũ
Lạng Sơn đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên online mức 4 nhanh nhất toàn quốc
Sau 1 tháng triển khai gấp rút, từ ngày 8/6, toàn bộ 1.030 dịch vụ công đủ điều kiện đã được Lạng Sơn cung cấp trực tuyến mức 4 trên Cổng dịch vụ công và hệ thống thông tin một cửa điện tử của tỉnh tại địa chỉ http://dichvucong.langson.gov.vn.
" alt="Quảng Ninh 'làm mới' công tác tuyên truyền chống dịch qua cổng dịch vụ công và mạng xã hội" />
- Siêu máy tính dự đoán Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2
- Siêu xe Lamborghini Gallardo mui trần của ông Đặng Lê Nguyên Vũ tái xuất
- Người dân hài lòng với nền tảng quản lý tiêm chủng Covid
- Bé gái Hà Nội có cột sống cong như hình chữ S
- Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Erbil SC, 18h30 ngày 19/2: Đi tìm niềm vui
- Trào ngược dạ dày thực quản là yếu tố tăng nguy cơ ung thư thực quản
- Người phụ nữ trẻ sinh thai đôi từ 2 tử cung