当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Al Fahaheel vs Al 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2: Lật ngược thế cờ
GS.TS Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế, cho biết, ung thư vú là bệnh ung thư phổ biến hàng đầu ở nữ giới không chỉ trên thế giới mà cả tại Việt Nam. Theo thống kê từ GLOBOCAN năm 2022, thế giới ghi nhận gần 2,3 triệu ca mới mắc và 666.000 ca tử vong do ung thư vú mỗi năm.
Việt Nam ghi nhận khoảng 24.600 ca mới mắc và 10.000 ca tử vong mỗi năm, chiếm 1/3 tổng số ca ung thư ở nữ giới.
Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn phát biểu tại sự kiện (Ảnh: BTC).
"Đặc biệt, độ tuổi mắc bệnh ngày càng trẻ hóa, tạo ra thách thức lớn cho cả người bệnh và hệ thống y tế. Nhiều phụ nữ vì e ngại mà trì hoãn việc khám tầm soát, dẫn đến việc phát hiện bệnh ở giai đoạn muộn, khiến điều trị trở nên khó khăn và kém hiệu quả", Thứ trưởng Thuấn nói.
Do đó, tầm soát ung thư vú đóng vai trò vô cùng quan trọng, giúp giảm đáng kể chi phí và thời gian điều trị.
Theo Thứ trưởng, hiện nay, y học đã đạt nhiều tiến bộ trong điều trị ung thư vú, từ phẫu thuật, xạ trị, hóa trị cho đến các phương pháp tiên tiến như liệu pháp nội tiết, nhắm trúng đích và miễn dịch. Những bước tiến này đã nâng cao chất lượng điều trị, mang lại hy vọng cho nhiều bệnh nhân.
Tại sự kiện, Thứ trưởng Trần Văn Thuấn đánh giá cao Quỹ Hỗ trợ bệnh nhân ung thư - Ngày mai tươi sáng và Roche Pharma Việt Nam cùng các đơn vị đồng hành đã sáng kiến tổ chức chiến dịch truyền thông nâng cao nhận thức về bệnh ung thư vú.
Chiến dịch đã cùng với các bệnh viện và các cơ quan truyền thông tuyên truyền giúp phụ nữ nâng cao nhận thức, quan tâm đến bản thân, đặc biệt chủ động tầm soát phát hiện sớm ung thư vú.
Những năm gần đây, tỷ lệ phát hiện ung thư vú ở giai đoạn sớm (giai đoạn 0, 1, 2) đã đạt hơn 77% so với 52% ở giai đoạn 2008-2010. Nếu được chẩn đoán sớm, tỷ lệ sống thêm 5 năm của bệnh nhân có thể lên đến 90%, thậm chí với nhóm bệnh nhân trẻ tuổi, tỷ lệ sống thêm 10 năm ở giai đoạn sớm là trên 80%.
Làm gì để phát hiện sớm ung thư vú?
Thứ trưởng kêu gọi cộng đồng hãy cùng chung tay đẩy lùi bệnh ung thư vú. Các doanh nghiệp, tổ chức cần đưa chương trình sàng lọc ung thư nói chung và ung thư vú nói riêng đối với phụ nữ bước sang tuổi 40 vào chương trình khám sức khỏe định kỳ để hướng tới một Việt Nam vững vàng và khỏe mạnh.
"Tôi muốn nhấn mạnh đến các chị em phụ nữ: Đừng trì hoãn! Hãy yêu bản thân, chủ động chăm sóc sức khỏe và cần lưu ý 5 điều dưới đây để phát hiện sớm ung thư vú, để điều trị đạt hiệu quả cao", Thứ trưởng Thuấn nhấn mạnh.
Cụ thể, 5 điều chị em cần biết gồm:
- Biết nguy cơ của mình mắc ung thư vú.
- Biết cách mình có thể làm giảm nguy cơ ung thư vú.
- Biết cách tự khám vú đúng cách.
- Biết khi nào cần đi khám, phát hiện sớm ung thư vú: là khi có các dấu hiệu, triệu chứng nghi ngờ ung thư vú.
- Biết nơi khám ung thư vú.
GS.TS Lê Văn Quảng, Giám đốc Bệnh viện K (Ảnh: BTC).
GS.TS Lê Văn Quảng, Giám đốc Bệnh viện K, cũng hy vọng các chương trình truyền thông và khám sàng lọc ung thư vú hàng năm trên toàn quốc sẽ thúc đẩy cộng đồng nhận thức được tầm quan trọng của việc phòng ngừa và phát hiện sớm ung thư vú, một căn bệnh có thể điều trị hiệu quả nếu được phát hiện kịp thời.
Các dấu hiệu sớm cảnh báo ung thư vú
Ở giai đoạn đầu, chị em có thể nhận thấy sự thay đổi ở vú khi khám vú hàng tháng hoặc những cơn đau nhỏ bất thường dường như không biến mất.
Các dấu hiệu sớm của ung thư vú bao gồm:
- Thay đổi hình dạng của núm vú.
- Cơn đau ở vú không biến mất sau kỳ kinh tiếp theo.
- Nổi u cục mới không biến mất sau kỳ kinh tiếp theo của bạn.
- Tiết dịch núm vú từ một bên vú có màu trong, đỏ, nâu hoặc vàng.
- Mẩn đỏ không rõ nguyên nhân, sưng tấy, kích ứng da, ngứa ngáy hoặc phát ban trên vú.
- Sưng tấy hoặc một khối u xung quanh xương đòn hoặc dưới cánh tay.
- Một khối cứng với các cạnh không đều có nhiều khả năng là ung thư.
" alt="Thứ trưởng Bộ Y tế nêu 5 điều cần biết để phát hiện sớm ung thư vú"/>Thứ trưởng Bộ Y tế nêu 5 điều cần biết để phát hiện sớm ung thư vú
Lực lượng chức năng dùng xuồng máy đưa sản phụ chuyển dạ đến bệnh viện (Ảnh: Nhật Anh).
Lực lượng công an, quân sự xã Đức Ninh nhanh chóng triển khai xuồng máy tiếp cận nhà của chị Hà, đưa sản phụ này vượt lũ đến Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cuba Đồng Hới.
Chiều cùng ngày, lực lượng chức năng cũng tiếp nhận tin báo và đưa kịp thời một người dân khác tại thôn Giao Tế, xã Đức Ninh đến trạm y tế để theo dõi sức khỏe, điều trị.
Mưa lớn những ngày qua khiến gần 20.000 căn nhà ở các địa phương của Quảng Bình ngập sâu trong nước. Trong đó huyện Lệ Thủy có số nhà dân bị ngập nhiều nhất, tiếp đến là huyện Quảng Ninh và thành phố Đồng Hới.
" alt="Dùng xuồng máy vượt lũ, đưa thai phụ chuyển dạ đến bệnh viện"/>Dùng xuồng máy vượt lũ, đưa thai phụ chuyển dạ đến bệnh viện
3. Các loại xà phòng tắm gội
Các loại xà phòng, keo tắm, dầu gội, thuốc nhuộm tóc hiện đang có bán trên thị trường cũng là thủ phạm triệt tiêu tinh trùng, nhất là hóa chất vinyl có trong những sản phẩm này.
Nên dùng dầu gội, sữa tắm không có chứa phthalate, hạn chế dùng xà phòng, sữa tắm quá thơm bởi càng thơm càng độc hại. Nên dùng sản phẩm thân thiện chế từ thực vật, cây cỏ vừa sạch gàu lại không gây ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản.
4. Sản phẩm chứa nhiều hóa chất
Ngoài sản phẩm làm đẹp, gia dụng, các loại thực phẩm, đồ ăn thức uống cũng liên quan rất nhiều đến hóa chất thuốc trừ sâu và đây chính là những tác nhân làm số lượng lẫn chất lượng tinh trùng giảm.
Do hóa chất ngấm vào nguồn nước, thực phẩm quá nhiều nên chọn mua sử dụng các loại thực phẩm sạch, kể cả động vật, gia cầm, nhất là thực phẩm được gieo trồng canh tác bằng phương pháp hữu cơ, không dùng hóa chất, thuốc trừ sâu cho nhóm người trẻ tuổi còn trong độ tuổi sinh đẻ.
5. Ghế nóng trong xe ôtô
Ngồi nhiều trên ghế ôtô lại được tăng cường bằng nhiệt độ trong xe nên ghế nóng chính là những thủ phạm tiêu diệt tinh trùng rất mạnh. Nhiệt độ cao tác động trực tiếp đến chức năng tinh hoàn và nếu lâu sẽ làm suy giảm số lượng và chất lượng tinh trùng do tinh hoàn sản xuất ra.
Không nên để tinh hoàn tiếp xúc trực tiếp với nguồn nhiệt, kể cả trong xe lẫn các phương tiện giao thông khác.
6. Cá ô nhiễm
Nguồn nước là nơi tích rất nhiều hóa chất độc, đặc biệt là thủy ngân và thạch tín và PCB (polychlorinated biphenyls). Nếu cá ăn vào sẽ truyền sang cho cơ thể người, gây ra nhiều bệnh trong đó có bệnh vô sinh, tiêu diệt tinh trùng ngay từ giai đoạn đầu khi chúng mới được hình thành.
Những người thích ăn cá nên chọn cá đánh bắt ở nơi trong lành, không bị ô nhiễm hoặc cá nuôi trong ao hồ do gia đình tự sản xuất.
7. Hóa chất chống dính
Có nhiều trong đồ nấu nướng gia dụng như chảo, xoong, nồi chống dính. Đây là hóa chất có tên PFAA (perfluoroalkyl acids) nếu ở nồng độ cao rất gây nguy hiểm cho sức khỏe sinh sản, gây giảm số lượng tinh trùng ở đàn ông. Kết luận này được dựa vào một nghiên cứu do Bộ Môi trường Đan Mạch thực hiện và công bố cuối năm 2012 vừa qua.
Cách tốt nhất là giảm hoặc thay thế các đồ chống dính trong gia đình bằng vật liệu thân thiện như gang, thép trắng...
8. Chất phụ gia thực - dược phẩm
Đây là nhóm hóa chất đã đang được con người lạm dụng tới mức báo động và nó là nguyên nhân rất làm suy giảm số lượng tinh trùng ở đàn ông. Đặc biệt, hóa chất parbens dùng để kháng khuẩn vì nó có giá thành rẻ nhưng vừa gây diệt tinh trùng lại là thủ phạm gây bệnh ung thư vú rất mạnh ở phụ nữ.
Trước khi sử dụng nhóm hàng này nên tìm hiểu kỹ các thông số liên quan trên mạng, tư vấn bác sĩ để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh, nhất là nhóm người còn trong độ tuổi sinh đẻ.
9. Chất chống cháy “an toàn”
Theo nghiên cứu của Bộ Môi trường Đan Mạch thì những chất chống cháy từ lâu được quảng cáo là an toàn lại là nhóm có chứa nhiều hóa chất có tên TDCPP và TPP. Nếu tiếp xúc trực tiếp dài kỳ sẽ bị giảm khả năng sinh sản, đặc biệt là gây ra hiện tượng suy giảm số lượng tinh trùng ở đàn ông.
10. Trạm bán xăng dầu
Đây là nơi có chứa rất nhiều hóa chất độc hại, ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của con người, nhất là hóa chất có tên benzene, dung môi công nghiệp dùng để pha chế nhiên liệu. Nó vừa làm giảm tinh trùng, suy yếu tinh trùng lại còn gây ra bệnh ung thư nguy hiểm.
Nên tránh xa các trạm xăng dầu, khí gas, hoặc các loại đồ dân dụng có chứa benzene như nến thơm, các chất tẩy rửa vệ sinh trong gia đình. Bình cứu hỏa dùng trong gia đình, công sở phù hợp với tiêu chuẩn an toàn và phòng chống cháy nổ, những người không có nhiệm vụ không nên tiếp xúc với các loại hóa chất này.
Theo Khắc Hùng
Sức khoẻ & Đời sống
" alt="Top 10 thủ phạm tiêu diệt tinh trùng hàng đầu"/>Siêu máy tính dự đoán Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2
Cơ thể mất nhiều nước và điện giải khi tập luyện (Ảnh: Getty).
Một nghiên cứu của Đại học Y khoa Harvard đã chỉ ra rằng, mất nước trong quá trình tập thể dục làm giảm lượng máu cung cấp cho thận, dẫn đến tình trạng "suy giảm chức năng lọc thận tạm thời".
Khi thận không nhận đủ lượng máu cần thiết, các chất độc hại tích tụ trong máu sẽ không được lọc ra kịp thời, gây áp lực lên cơ quan này.
Các triệu chứng của tình trạng này có thể xuất hiện nhanh chóng, bao gồm chóng mặt, mệt mỏi, đau đầu, và đôi khi giảm lượng nước tiểu.
Nếu tình trạng này diễn ra liên tục mà không được bù nước kịp thời, nó có thể dẫn đến tổn thương thận mãn tính, làm suy giảm chức năng thận lâu dài.
Nguy cơ chấn thương thận cấp tính
Khi vận động cường độ cao mà không uống đủ nước, cơ thể dễ gặp phải nguy cơ tổn thương thận cấp tính (acute kidney injury - AKI).
Đây là tình trạng xảy ra khi thận mất khả năng lọc chất thải và các độc tố khỏi máu tạm thời, gây tích tụ chất độc trong cơ thể.
Khi vận động cường độ cao mà không uống đủ nước, cơ thể dễ gặp phải nguy cơ tổn thương thận cấp tính (Ảnh: Getty).
Nghiên cứu của Đại học Stanford đã ghi nhận rằng, khoảng 30% các vận động viên marathon trải qua tình trạng tổn thương thận cấp tính ngay sau khi hoàn thành cuộc đua, chủ yếu do cơ thể bị mất nước.
Trong quá trình tập luyện, cơ thể tăng cường sản sinh các chất thải và độc tố từ quá trình trao đổi chất, ví dụ như creatinine và urê.
Khi thiếu nước, thận không thể lọc hết các chất này, dẫn đến việc chúng tồn đọng trong cơ thể. Nghiên cứu tại Stanford cho thấy rằng nếu những người mắc tổn thương thận cấp tính không kịp thời bổ sung nước và giảm cường độ tập luyện, tình trạng này có thể chuyển biến thành mãn tính, dẫn đến nguy cơ mắc bệnh suy thận trong tương lai.
Hội chứng tiêu cơ vân
Hội chứng tiêu cơ vân là một trong những tình trạng nghiêm trọng liên quan đến việc mất nước khi tập thể dục. Khi vận động cường độ cao, cơ bắp bị phá hủy, giải phóng một loại protein gọi là myoglobin vào máu.
Nếu cơ thể thiếu nước, myoglobin có thể tích tụ và làm tắc nghẽn các ống lọc trong thận, gây ra nguy cơ tổn thương thận cấp tính.
Nghiên cứu từ Hiệp hội Thận Hoa Kỳ (American Kidney Association) cho thấy, số lượng các ca nhập viện liên quan đến hội chứng tiêu cơ vân đã tăng đáng kể trong những năm gần đây, đặc biệt là ở những người tham gia các bài tập cường độ cao như: CrossFit, cử tạ và chạy marathon.
Rối loạn điện giải hại thận
Khi tập thể dục, cơ thể không chỉ mất nước qua mồ hôi mà còn mất đi một lượng lớn chất điện giải như natri và kali. Các chất điện giải này rất quan trọng cho quá trình co cơ và giữ cho nhịp tim ổn định.
Khi cơ thể thiếu hụt điện giải, thận phải làm việc vất vả hơn để duy trì sự cân bằng này. Một nghiên cứu của Đại học California đã chỉ ra rằng tình trạng mất cân bằng điện giải kéo dài có thể gây áp lực lên thận, làm tăng nguy cơ suy thận mãn tính.
Thiếu hụt điện giải cũng khiến người tập cảm thấy mệt mỏi, chuột rút, thậm chí là rối loạn nhịp tim, các triệu chứng thường gặp ở những người không uống đủ nước khi tập thể dục.
Theo khuyến nghị của Đại học California, người tập cần bù nước và bổ sung điện giải ngay sau khi tập luyện để duy trì sức khỏe cho thận và tránh tình trạng mất cân bằng này.
" alt="Hỏng thận chỉ vì tập thể dục mà quên mất điều này"/>Nguy cơ mắc ung thư trực tràng tăng dần theo tuổi tác (Ảnh: Internet).
Trong 5 giai đoạn phát triển ung thư, ung thư trực tràng giai đoạn 2 là giai đoạn ung thư bắt đầu xâm lấn đến các lớp của thành trực tràng thậm chí lan ra cả cơ quan lân cận nhưng chưa có di căn xa, di căn hạch.
Phát hiện ung thư trực tràng càng sớm, hiệu quả điều trị bệnh càng cao. Theo Bệnh viện K, những triệu chứng dưới đây chính là dấu hiệu cảnh báo bệnh sớm, chúng ta cần lưu ý:
Chán ăn, đầy bụng
Khó tiêu, đầy trướng bụng trên vùng rốn, ăn không ngon là tình trạng thường thấy ở người bệnh ung thư trực tràng. Tình trạng này kéo dài khiến cơ thể mệt mỏi, sút cân.
Nếu bạn xuất hiện triệu chứng trên, hãy tìm gặp bác sĩ càng sớm càng tốt, việc khám kiểm tra tại các bệnh viện và tiến hành điều trị sẽ giúp làm giảm các triệu chứng đau, nếu phát hiện có bệnh thì can thiệp y tế kịp thời.
Cân nặng giảm bất thường
Nếu cơ thể giảm cân bất thường, không rõ nguyên nhân thì bạn cũng không nên coi thường. Rất có thể đó là dấu hiệu của ung thư, nhất là ung thư trực tràng, dạ dày hoặc các bộ phận khác liên quan đến đường tiêu hóa.
Táo bón
Nếu đi ngoài ít hơn 3 lần trong một tuần, bạn đã mắc chứng táo bón. Tuy nhiên triệu chứng này có thể xuất hiện ở những bệnh lý đường tiêu hóa thông thường khác. Dù vậy, cũng không nên bỏ qua cảnh báo cho bệnh ung thư trực tràng đang xâm lấn cơ thể.
Đi ngoài phân nhỏ
Đi ngoài phân nhỏ là một dấu hiệu chứng tỏ trên đường đào thải ra bên ngoài, phân của bạn đã gặp phải những vật cản khác trong đường tiêu hóa làm cho hình dạng và kích cỡ của phân bị biến dạng, thay đổi. Những vật cản đó có thể là các khối u đang được hình thành trong ruột kết.
Đi ngoài kèm máu
Khi phân đi qua khối u không chỉ làm cho chúng thay đổi về kích cỡ mà chúng còn gây nên hiện tượng chảy máu.
Đại tiện kèm máu đỏ tươi, nhỏ giọt, phủ lên phân là triệu chứng phổ biến nhất của ung thư trực tràng, tuy nhiên có một sự trùng hợp là nhiều người sẽ nhầm lẫn triệu chứng này với các dấu hiệu của bệnh trĩ, và cuối cùng tự để bệnh phát triển quá lâu dẫn đến bệnh ngày càng nặng.
Mệt mỏi và căng thẳng, chóng mặt
Mệt mỏi do ung thư trực tràng thường liên quan đến thiếu máu do mất máu trong phân. Người bệnh cảm thấy kiệt sức ngay cả khi đã nghỉ ngơi, đồng thời suy nhược cơ thể một cách nhanh chóng mà không rõ nguyên nhân.
Co thắt dạ dày
Nếu những cơn co thắt đó đi kèm cảm giác đau thì có thể khối u đã đi chọc vào thành ruột và hình thành nên bệnh ung thư đại trực tràng một cách nghiêm trọng.
" alt="Triệu chứng cảnh báo ung thư trực tràng giai đoạn 2"/>Điều trị ung thư gan giai đoạn 2
Theo Viện Nghiên cứu Ung thư Vương quốc Anh, giai đoạn ung thư giúp bác sĩ quyết định phương pháp điều trị nào bạn cần. Điều trị cũng phụ thuộc vào: vị trí của khối u, gan của bạn hoạt động tốt như thế nào, tình trạng sức khỏe khác
Dưới đây là một số phương chính điều trị ung thư gan:
Phẫu thuật cắt bỏ một phần gan
Tùy thuộc vào kích thước của ung thư và vị trí của nó trong gan, bạn có thể được phẫu thuật cắt bỏ một phần gan. Phần còn lại của gan của bạn phải khỏe mạnh.
Ghép gan
Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể đề nghị ghép gan.
Bạn có thể được ghép gan nếu bạn có: một khối u duy nhất không quá 5cm, một khối u duy nhất có đường kính từ 5 đến 7cm và không phát triển trong ít nhất 6 tháng, không quá 5 khối u nhỏ, mỗi khối không lớn hơn 3cm.
Bạn có thể phải đợi một thời gian dài để được cấy ghép. Bạn có thể có các phương pháp điều trị khác để giúp kiểm soát ung thư trong khi bạn nằm trong danh sách cấy ghép.
Phá hủy u tại chỗ
Đây là phương pháp hiện đại giúp phá hủy mô ung thư mà không cần phẫu thuật. Cơ chế chung là dùng nhiệt hoặc các chất gây chết tế bào ung thư: đốt u bằng sóng cao tần (RFA), vi sóng (MWA), tiêm cồn tuyệt đối qua da (PEI), áp lạnh (Cryotherapy).
Phương pháp này thường chỉ định cho các khối u nhỏ (< 3cm), thường được làm dưới hướng dẫn của các phương tiện chẩn đoán hình ảnh đặc biệt là siêu âm.
Nút hóa chất động mạch gan (TACE)
Đây là biện pháp chặn nguồn cấp máu cho khối u. Bác sĩ sẽ luồn dụng cụ vào đến nhánh động mạch gan cấp máu cho khối u, sau đó bơm vật liệu nút mạch kèm hóa chất gây tắc mạch đó. Khối u sau đó sẽ bị thiếu máu và hoại tử dần.
Đây không phải phương pháp điều trị triệt căn nhưng là phương pháp quan trọng, chỉ định trong những trường hợp u gan to, nhiều ổ không còn khả năng phẫu thuật. Hoặc có thể được chỉ định như là bước đệm trước khi tiến hành cắt gan.
Triệu chứng ung thư gan giai đoạn 2
Triệu chứng ung thư gan giai đoạn 2 so với giai đoạn đầu không có sự khác biệt nhiều và thường chỉ rõ hơn về mức độ biểu hiện.
Một số triệu chứng ung thư gan giai đoạn 2 có thể gặp là:
- Mệt mỏi khó chịu mơ hồ, giảm khả năng lao động và sinh hoạt mà người bệnh không biết nguyên nhân như thế nào.
- Đau tức, cảm giác đau âm ỉ, nặng vùng gan, đau đôi khi lan ra sau lưng và bả vai.
- Gan to.
- Sút cân nhẹ.
- Sốt cao dai dẳng thường gặp ở những giai đoạn đầu của bệnh khi khối u phát triển với tốc độ nhanh chóng.
- Bụng báng.
- Vàng da.
- Lách to.
" alt="Triệu chứng ung thư gan giai đoạn 2"/>