Giải trí

Nhận định, soi kèo Juventus vs PSV Eindhoven, 3h00 ngày 12/2: Bổn cũ soạn lại

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-15 16:00:42 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 11/02/2025 09:13 Nhận định bóng vàng sjc giá vàng hôm nayvàng sjc giá vàng hôm nay、、

ậnđịnhsoikèoJuventusvsPSVEindhovenhngàyBổncũsoạnlạvàng sjc giá vàng hôm nay   Hoàng Ngọc - 11/02/2025 09:13  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị phát biểu tại hội thảo. 

Theo đại diện Novaland, về đất xây NƠXH, điểm a, khoản 3 điều 96 của phương án 1, dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi quy định, các dự án nhà ở thương mại, khu đô thị tại đô thị loại đặc biệt, loại I, II, III thì phải dành quỹ đất để xây NƠXH.  

Vị này đề xuất, nên cho chủ đầu tư lựa chọn việc dành quỹ đất ngay tại dự án để xây NƠXH hoặc hoán đổi quỹ đất xây NƠXH ở nơi khác thuộc sở hữu của chủ đầu tư để xây thành một dự án NƠXH độc lập. Việc hoán đổi quỹ đất như vậy vừa đảm bảo chủ đầu tư dành đủ quỹ đất xây NƠXH vừa thực hiện đúng nghĩa vụ về NƠXH. 

“Việc này sẽ đảm bảo bảo tính đồng bộ về không gian, cảnh quan, hạ tầng. Khắc phục được cả những bất cập của chủ đầu tư lẫn người có nhu cầu mua NƠXH”,đại diện Novaland chia sẻ. 

Đại diện Hưng Thịnh Corp tham gia đóng góp ý kiến tại hội thảo. 

Đại diện Nam Long Group cho hay, về quỹ đất xây NƠXH, Nghị định 100 và Nghị định 49 quy định chủ đầu tư phải dành 20% đất ở tại dự án thương mại để xây NƠXH. Bất cập trong quy hoạch hiện nay là có khái niệm “đất nhóm ở”. Vậy, quỹ đất 20% đó là đất ở hay đất nhóm ở?

Với quy định dự án nhà ở thương mại quy mô trên 2ha phải dành 20% quỹ đất ở để xây NƠXH. Đại diện Nam Long Group nêu ví dụ, có dự án ở trung tâm Thành phố có quy mô 2,5ha và chủ đầu tư xây khu biệt thự hoặc khu compound cao cấp. Vậy, chủ đầu tư phải dành 20% đất ở để xây NƠXH tại dự án thì có hợp lý không? 

Đồng quan điểm với đại diện Novaland, đại diện Nam Long Group cho rằng nên cho chủ đầu tư hoán đổi quỹ 20% đất ở tại dự án thương mại sang khu vực khác thuộc sở hữu của chủ đầu tư để xây một dự án NƠXH độc lập.

Về chính sách điều tiết NƠXH, đại diện Hưng Thịnh Corp cho hay, nên cho chủ đầu nhà ở thương mại chọn thực hiện nghĩa vụ bằng tiền hoặc chuyển đổi sang khu vực khác để phù hợp xây NƠXH. 

Đại diện Hưng Thịnh Corp đề xuất nên xem xét cấp tín chỉ về NƠXH. Ví dụ, chủ đầu tư đã thực hiện một dự án NƠXH nào đó thì sẽ được cấp tín chỉ. Sau đó, chủ đầu tư này triển khai một dự án nhà ở thương mại và có nghĩa vụ dành 20% quỹ đất ở tại dự án xây NƠXH thì chủ đầu tư sẽ. được cấn trừ thông qua tín chỉ NƠXH. 

“Nên xem xét việc này, nó sẽ thúc đẩy nhà đầu tư tham gia xây dựng NƠXH. Các chủ đầu tư có thể giao dịch với nhau về các tín chỉ đó, Nhà nước sẽ thu được thuế từ những giao dịch này. Bởi có các doanh nghiệp chỉ chuyên phát triển NƠXH và nhiều doanh nghiệp chuyên xây nhà ở thương mại, họ có thể giao dịch các tín chỉ này trên thị trường”,đại diện Hưng Thịnh đề xuất. 

Doanh nghiệp mất 3 năm để đáp ứng một quy định 

Cũng về chính sách điều tiết NƠXH, đại diện Công ty Lê Thành cho biết, dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi có 2 phương án. 

Một là giao quyền cho UBND tỉnh. Ưu điểm của phương án này là địa phương sẽ sâu sát hơn, đặc biệt với các đô thị không phải là đô thị loại III nhưng đang rất phát triển nhiều khu công nghiệp, thiếu nhà ở cho công nhân. Tuy nhiên, khi giao quyền thì nên giao thẩm quyền một cách triệt để cho UBND tỉnh quyết định. Với phương án 2, có quy định quỹ đất xây NƠXH phải là “các loại đất phù hợp với quy hoạch”

“Với câu này công ty tôi phải mất hơn 3 năm mới đáp ứng được. Đơn cử như khu đất 2ha, quy hoạch chỉ tiêu dân số là 1.000 dân. Khi xây NƠXH thì chắc chắn phải nén và dù chỉ dôi dư 1 người dân thì cũng bị cho là không phù hợp quy hoạch. Nên chúng tôi phải làm lại điều chỉnh quy hoạch cục bộ của khu vực, thời gian mất từ 2 đến 3 năm cũng không xong. 

Với trường hợp này, tôi kiến nghị nên quy định rõ đất phù hợp quy hoạch thì phải phù hợp về loại đất như đất ở chẳng hạn. Chứ nói chung là phù hợp quy hoạch thì có hàng loạt chỉ tiêu kèm theo thì không chủ đầu tư nào làm được”,đại diện Công ty Lê Thành nói. 

Đại diện Công ty Lê Thành chia sẻ về những vướng mắc về thủ tục đầu tư NƠXH. 

Dưới góc nhìn về chỉ tiêu dân số với dự án NƠXH, đại diện Công ty Lê Thành cho hay, đã có quy định người ngoài tỉnh không được mua NƠXH. Việc nén dân số tại dự án NƠXH, tức giải quyết càng nhiều chỗ ở cho người dân đang có nhu cầu bức thiết về nhà ở, là phù hợp thực tế bởi nó không làm tăng dân số cơ học của một tỉnh. 

Phát biểu tại hội thảo, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị cho biết, ban soạn thảo Luật Nhà ở sửa đổi và Luật Kinh doanh Bất động sản sửa đổi mong muốn nhận được những ý kiến góp ý của đại diện các doanh nghiệp, cơ quan quản lý. 

Ban soạn thảo sẽ lắng nghe, xem xét thận trọng tất cả các ý kiến góp ý theo hướng làm sao để tăng cường quản lý Nhà nước nhưng vẫn đảm bảo thuận lợi, thông thoáng cho cho người dân và doanh nghiệp.

Rủi ro khi mua bán nhà ở xã hội bằng hình thức lập vi bằng ở Bình PhướcTrước tình trạng người dân mua bán nhà ở xã hội dưới hình thức lập vi bằng, Sở Xây dựng tỉnh Bình Phước vừa phát thông tin cảnh báo." alt="Chủ đầu tư nhà thương mại nên được chọn hình thức thực hiện nghĩa vụ NƠXH" width="90" height="59"/>

Chủ đầu tư nhà thương mại nên được chọn hình thức thực hiện nghĩa vụ NƠXH

{keywords}Năm 2020 đánh dấu cột mốc Thủ tướng Chính phủ chính thức phê duyệt chiến lược chuyển đổi số quốc gia. Ảnh: Trọng Đạt

Chương trình Chuyển đổi số quốc gia nhằm mục tiêu kép là vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực đi ra toàn cầu. 

Thực tế cho thấy, không chỉ còn là chiến lược, chuyển đổi số đã lan tỏa một cách sâu rộng đến mọi mặt của đời sống kinh tế, xã hội Việt Nam trong năm 2020. Trong đại dịch Covid-19, Internet và công nghệ số đã trở thành công cụ hiệu quả, đảm bảo cho sự kết nối của người dân, bất chấp việc giãn cách xã hội. 

2020 cũng là năm chứng kiến sự tăng trưởng của mạnh của các dịch vụ công trực tuyến. Tính đến ngày 30/12/2020, đã có 2.700 dịch vụ công được tích hợp lên Cổng Dịch vụ công quốc gia (DVCQG) trên tổng số gần 6.700 thủ tục hành chính tại 4 cấp chính quyền (đạt tỷ lệ 39%, vượt chỉ tiêu Chính phủ giao 9%).

{keywords}
Nhờ đại dịch Covid-19 - "cú huých trăm năm cho chuyển đổi số quốc gia", số dịch vụ công trực tuyến tại Việt Nam trong năm nay đã tăng trưởng bằng nhiều năm trước cộng lại. Ảnh: Trọng Đạt

Cổng DVCQG đến nay có hơn 99 triệu lượt truy cập, hơn 412.000 tài khoản đăng ký, hơn 27,2 triệu hồ sơ đồng bộ trạng thái, trên 719.000 hồ sơ thực hiện trực tuyến và hơn 46.000 giao dịch thanh toán điện tử. Cổng DVCQG cũng đã tiếp nhận, hỗ trợ trên 43.800 cuộc gọi, hơn 9.600 phản ánh, kiến nghị. Chi phí xã hội tiết kiệm được khi thực hiện dịch vụ công trực tuyến trên Cổng DVCQG là hơn 6.700 tỷ đồng/năm.

Cũng trong năm qua, vào mỗi thứ 6 hàng tuần, Bộ TT&TT lại ra mắt 1 nền tảng Make in Vietnam. Tổng cộng đã có 38 nền tảng như vậy được ra mắt trong năm 2020. Các nền tảng này chính là những công cụ quan trọng giúp chính quyền, doanh nghiệp và người dân tham gia vào công cuộc chuyển đổi số.

2, Cấp phép thử nghiệm thương mại 5G cho 3 nhà mạng lớn

Cuối năm 2020, 3 nhà mạng lớn tại Việt Nam gồm Viettel, VinaPhone, MobiFone đã được cấp phép và triển khai thử nghiệm thương mại 5G tại hai thành phố Hà Nội và TP.HCM. 

Việc thử nghiệm 5G là cơ hội để các nhà mạng có thể xây dựng mô hình kinh doanh phù hợp, dự kiến mức giá cả, chi phí sử dụng tài nguyên trước khi mạng di động 5G chính thức được cấp phép.

{keywords}
Việt Nam là một trong những quốc gia đi đầu về triển khai cung cấp dịch vụ mạng 5G. Ảnh: Trọng Đạt

Qua quá trình thử nghiệm kỹ thuật tại Hà Nội và TP.HCM, mạng 5G cho tốc độ tải về đường xuống (download) nhanh gấp 10 lần, còn độ trễ giảm đi 10 lần so với mạng 4G. 

Báo cáo của các nhà mạng sau quá trình thử nghiệm thương mại sẽ là tiền đề quan trọng để Bộ TT&TT hoàn thiện các cơ sở pháp lý về việc triển khai mạng di động 5G. Bộ TT&TT cũng đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ phủ sóng mạng di động 5G trên phạm vi toàn quốc.

5G được kỳ vọng sẽ mang đến những trải nghiệm Internet siêu tốc cho người dùng di động. Với tốc độ truy cập siêu nhanh, độ trễ siêu thấp, công nghệ này cũng chính là lời giải cho việc phát triển đô thị thông minh, nhà máy thông minh thông qua Internet vạn vật, bài toán xe tự hành và các ca mổ phức tạp được thực hiện từ xa. 

Việc triển khai 5G sớm sẽ giúp Việt Nam trở thành một trong những nước tiên phong ứng dụng công nghệ 5G. Đây sẽ trở thành động lực quan trọng để phát triển, ứng dụng các công nghệ mới, góp phần thúc đẩy chuyển đổi số, kinh tế số.

3, Phòng, chống Covid-19 bằng phần mềm, ứng dụng Make in Vietnam

Việt Nam là một trong số ít quốc gia kiềm chế và ngăn chặn hiệu quả sự lây lan của Covid-19. Thành công này có đóng góp không nhỏ của các sản phẩm công nghệ Make in Vietnam. 

Chỉ trong một khoảng thời gian rất ngắn, Việt Nam đã phát triển được rất nhiều website và ứng dụng phục vụ công tác phòng chống Covid-19. 

{keywords}
Ứng dụng khai báo y tế tự nguyện NCOVI. Ảnh: Trọng Đạt

Các sản phẩm tiêu biểu có thể kể tới như ứng dụng truy vết người nghi nhiễm Covid-19 - Bluezone, ứng dụng khai báo sức khỏe NCOVI, ứng dụng khai báo y tế điện tử Vietnam Health Declaration, cùng với đó là các website cung cấp thông tin nhanh chóng về tình hình dịch bệnh.

Thực tế cho thấy, đã có gần 900.000 tờ khai y tế được thực hiện qua ứng dụng khai báo y tế điện tử, 8 triệu lượt tải ứng dụng NCOVI với gần 18 triệu bản ghi khai báo y tế tự nguyện.

{keywords}
Ứng dụng Bluezone giúp truy vết người nghi nhiễm Covid-19. Ảnh: Trọng Đạt

Tính đến giữa tháng 11/2020, đã có hơn 23 triệu người cài đặt và sử dụng ứng dụng Bluezone. Nhờ vậy, hàng trăm F1, F2 đã được phát hiện và đưa đi cách ly bởi sự giúp sức của ứng dụng truy vết người nghi nhiễm Covid-19. 

Đây là những minh chứng cụ thể và sinh động cho thấy Việt Nam đã ứng dụng CNTT rất tốt vào công tác phòng chống đại dịch. Các sản phẩm công nghệ này đều được thực hiện bởi các công ty công nghệ Việt Nam, dưới sự điều hành của Chính phủ, Bộ TT&TT và Bộ Y tế. 

4, Nghị định 91 nhằm dứt điểm cuộc gọi, tin nhắn và email rác

Từ ngày 1/10, Nghị định 91/2020 đã chính thức có hiệu lực. Đây là Nghị định quy định chi tiết việc thực hiện quảng cáo qua điện thoại, tin nhắn, thư điện tử. Trong đó, có các yêu cầu cụ thể về nguyên tắc quảng cáo, gắn nhãn quảng cáo, thông tin của người quảng cáo, chức năng từ chối quảng cáo,...

Một trong những điểm mới của Nghị định 91/2020 còn là sự xuất hiện của quy định về “Danh sách không quảng cáo”. Danh sách không quảng cáo (DoNotCall) là tập hợp số điện thoại mà người có quyền sử dụng số điện thoại đó đã đăng ký không chấp nhận bất kỳ tin nhắn đăng ký quảng cáo, tin nhắn quảng cáo, cuộc gọi quảng cáo nào.

{keywords}
Người dùng di động tại Việt Nam đã có thể đăng ký vào “Danh sách không quảng cáo”. Ảnh: Trọng Đạt

Người quảng cáo, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet không được phép gọi điện thoại quảng cáo, gửi tin nhắn đăng ký quảng cáo, gửi tin nhắn quảng cáo tới bất kỳ số điện thoại nào trong Danh sách không quảng cáo. Theo Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), tính đến hết tháng 10/2020, đã có hơn 100.000 thuê bao di động đã đăng ký vào “Danh sách không quảng cáo”.

Thống kê của Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) cũng cho thấy, trong 6 tháng cuối năm 2020, đã có 72.539 thuê bao bị chặn vì phát cuộc gọi quấy nhiễu người dùng và hơn 17 triệu cuộc gọi giả mạo bị ngăn chặn. Tất cả các thuê bao thực hiện hành vi phát tán cuộc gọi rác sẽ bị xử lý bằng cách khóa chiều gọi đi đối với thuê bao nội mạng và khóa chiều gọi đến đối với thuê bao liên mạng. 

{keywords}
Số thuê bao phát tán cuộc gọi rác bị ngăn chặn từ tháng 7/2020. Số liệu: Cục Viễn thông

Nghị định 91 là hành động cụ thể của Chính phủ nhằm xử lý dứt điểm vấn nạn cuộc gọi rác, tin nhắn rác đã tồn tại nhiều năm qua. Tùy theo mức độ, hành vi vi phạm liên quan tới thư điện tử, tin nhắn, gọi điện thoại cung cấp thông tin về sản phẩm, dịch vụ sẽ bị xử phạt hành chính từ 5 triệu đồng đến 100 triệu đồng và buộc thu hồi số điện thoại. 

5, Thực hiện cuộc gọi 5G đầu tiên bằng thiết bị Make in Vietnam

Ngày 17/1/2020, tập đoàn Viettel đã thực hiện cuộc gọi video đầu tiên sử dụng đường truyền dẫn dữ liệu kết nối 5G trên thiết bị thu phát sóng gNodeB do doanh nghiệp này phát triển. 

Mạng di động 5G đầu tiên được kết nối thử nghiệm tại Việt Nam vào sáng 10/5/2019. Tuy vậy, đây là lần đầu tiên một cuộc gọi 5G được thực hiện bằng thiết bị mạng do Việt Nam tự sản xuất, bao gồm cả phần cứng và phần mềm. 

{keywords}
Cuộc gọi 5G đầu tiên được thực hiện bằng thiết bị Make in Vietnam. Ảnh: Trọng Đạt

Sự kiện này đánh dấu việc Việt Nam chính thức làm chủ công nghệ mạng 5G. Hiện trên thế giới chỉ có 5 công ty là Ericsson, Nokia, Huawei, Samsung và ZTE đã sản xuất thành công các thiết bị mạng cho 5G. 

Viettel sẽ là nhà cung cấp thứ 6 trên thế giới sản xuất thành công thiết bị 5G. Đáng chú ý khi trong số các nhà cung cấp kể trên, chỉ có duy nhất nhà mạng của Việt Nam vừa là nhà khai thác viễn thông, vừa có khả năng tự sản xuất các thiết bị mạng.

{keywords}
Bộ TT&TT đặt mục tiêu sẽ thương mại hóa 5G bằng thiết bị do Việt Nam sản xuất. Ảnh: Trọng Đạt

Tháng 10 cùng năm, Tổng công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel (thuộc tập đoàn Viettel) đã ký kết thỏa thuận hợp tác nghiên cứu phát triển hệ thống trạm gốc di động 5G gNodeB với Công ty Cổ phần Nghiên cứu và Sản xuất VinSmart (thuộc tập đoàn Vingroup). 

Mục tiêu tiếp theo của doanh nghiệp này là hoàn thành việc phát triển mạng lõi 5G để tạo ra một mạng 5G hoàn chỉnh do người Việt Nam sản xuất vào năm 2021. Thương mại hóa 5G bằng thiết bị Make in Vietnam cũng chính là một chủ trương lớn của Bộ TT&TT. 

6, Bùng nổ học online và các nền tảng học trực tuyến

Trong năm vừa qua, khi dịch Covid-19 bắt đầu xuất hiện, nhiều trường học đã buộc phải đóng cửa. Đây cũng là lý do dẫn tới sự phổ biến của việc dạy và học trên truyền hình cũng như trên các nền tảng trực tuyến. 

Nhiều thống kê đã chỉ ra rằng, gần 50% trường đại học tại Việt Nam đã tổ chức dạy học trực tuyến trong mùa dịch. Ở những vùng khó khăn, nhiều thầy cô đã quay video bài giảng gửi lên YouTube, Zalo, Facebook và các ứng dụng khác nhằm tạo cơ hội học tập cho học sinh. 

{keywords}
Sau đại dịch Covid-19, các nền tảng học trực tuyến đã trở nên rất phổ biến tại Việt Nam.

Các ứng dụng dạy học trực tuyến như Zoom, Microsoft Teams, Google Classroom… cũng ngày càng trở nên phổ biến và được nhiều giáo viên và nhà trường sử dụng. Sự phát triển của các mô hình học tập trực tuyến tại Việt Nam thậm chí còn được ghi nhận bởi các tổ chức uy tín trên toàn cầu.

Theo báo cáo PISA của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), việc học trực tuyến tại Việt Nam có nhiều điểm khả quan hơn so với các quốc gia và vùng lãnh thổ khác. 

Trong giai đoạn đầu của đại dịch Covid-19, 79,7% học sinh Việt Nam đã được học trực tuyến, cao hơn mức trung bình chung của các nước thành viên OECD (67,5%). 

Những giải pháp học trực tuyến và qua truyền hình đã giúp năm học 2019-2020 kết thúc đúng thời điểm, đảm bảo cho kỳ thi quốc gia cuối cấp vẫn được diễn ra đúng như kế hoạch. Quan trọng hơn, đây sẽ trở thành tiền đề để từng bước chuyển đổi số ngành giáo dục Việt Nam.

7, Giải thưởng Make in Vietnam, vinh danh doanh nghiệp công nghệ số 

Bên lề Diễn đàn Quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, Bộ TT&TT đã tổ chức lễ công bố và trao giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Vietnam” năm 2020. 

“Sản phẩm công nghệ số Make in Vietnam” năm 2020 là giải thưởng mang tầm quốc gia, lần đầu tiên được tổ chức để tôn vinh các sản phẩm công nghệ số do người Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam thiết kế, sáng tạo tại Việt Nam.

{keywords}
“Make in Vietnam” là thuật ngữ nhằm truyền tải chiến lược, lời hiệu triệu và sự chuyển dịch hướng phát triển của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Đây là những sản phẩm có đóng góp trong việc giải các bài toán Việt Nam, phục vụ công cuộc chuyển đổi số, phát triển kinh tế số quốc gia nhằm góp phần thực hiện sứ mệnh đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp phát triển.

Giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam” năm 2020 là một hoạt động cụ thể nhằm triển khai Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 14/01/2020 của Thủ tướng Chính phủ về thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam.

Giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Vietnam” được tổ chức với mục đích thúc đẩy, khuyến khích các doanh nghiệp nghiên cứu, sáng tạo sản phẩm công nghệ số để giải bài toán Việt Nam và tuyên truyền, phổ biến chủ trương phát triển doanh nghiệp công nghệ số.

Đây cũng là nơi tôn vinh các sản phẩm công nghệ số xuất sắc, có giá trị thực tế, góp phần phát triển chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, kiến tạo quốc gia số tại Việt Nam. Giải thưởng cũng sẽ giúp các doanh nghiệp quảng bá sản phẩm công nghệ số Make in Vietnam tới đông đảo người dân và doanh nghiệp.

8, Lần đầu tiên Quốc hội Việt Nam họp trực tuyến

Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV (khai mạc vào ngày 20-5-2020) đánh dấu lần đầu tiên Quốc hội Việt Nam thực hiện hình thức họp trực tuyến. Đây được xem là một kỳ họp đặc biệt trong lịch sử Quốc hội Việt Nam hơn 70 năm qua. 

Các phiên họp trực tuyến được thực hiện qua cầu truyền hình từ Nhà Quốc hội đến 63 điểm cầu của Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Tại phiên họp, việc đăng ký phát biểu, tranh luận được các đại biểu thực hiện qua đường dây nóng và sử dụng phần mềm trên máy tính bảng để biểu quyết. 

{keywords}
Phiên họp toàn thể lần thứ 27 của Ủy ban Pháp luật theo hình thức trực tuyến. Ảnh: Cổng thông tin điện tử Quốc hội

Theo đánh giá của nhiều đại biểu, hình thức họp trực tuyến không những mang lại hiệu quả cao, mà còn có nhiều lợi thế hơn so với hình thức họp tập trung. 

Việc họp trực tuyến giúp tiết kiệm ngân sách, thời gian di chuyển cho các đại biểu ở địa phương. Ngoài các vị trí lãnh đạo, nhiều cán bộ, công chức cấp sở, ngành… tại địa phương cũng có thêm điều kiện được tham dự phiên họp ở các điểm cầu trực tuyến.

Nhìn chung, các phiên họp trực tuyến diễn ra trong không khí dân chủ, nghiêm túc không khác so với hình thức họp tập trung tại Nhà Quốc hội. Đây được xem là hình thức phù hợp trong giai đoạn cả nước đang gồng mình để phòng, chống đại dịch Covid-19. 

Sự kiện này cũng thể hiện tính linh hoạt và góp phần đặt nền móng cho việc đổi mới hoạt động của Quốc hội trong bối cảnh Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

9, Apple chuyển dây chuyền sản xuất sang Việt Nam

Cuối năm 2020, hãng Foxconn - công ty chuyên sản xuất gia công cho Apple đã chuyển một phần dây chuyền sản xuất máy tính bảng (iPad) và máy tính xách tay (MacBook) từ Trung Quốc sang Việt Nam theo yêu cầu của đối tác. 

Sự kiện này đánh dấu việc lần đầu tiên những chiếc iPad được lắp ráp bên ngoài lãnh thổ Trung Quốc. Không chỉ iPad, một số mẫu tai nghe AirPod cũng đã được sản xuất tại Việt Nam, bao gồm cả mẫu tai nghe sắp sửa được ra mắt.

{keywords}
Foxconn đã cho ra đời những chiếc iPad được gia công, lắp ráp tại Việt Nam. 

Điều này diễn ra trong bối cảnh cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc nổ ra sau đại dịch Covid-19. Đó cũng là lúc mà nhiều ông lớn công nghệ bắt đầu có ý định dịch chuyển nguồn vốn đầu tư của mình sang thị trường Việt Nam. 

Có một thực tế là kể từ sau sự xuất hiện của Intel, Samsung, LG..., Việt Nam chứng kiến ngày một nhiều hơn sự hiện diện của các tập đoàn công nghệ lớn. 

Hiện cả Foxconn, Luxshare, Goertek…, những đối tác lớn của Apple đều đang không ngừng mở rộng đầu tư tại Việt Nam. Trong số này, Foxconn là nhà đầu tư lớn nhất với số vốn khoảng 2 tỷ USD. Pegatron mới đây cũng đã được cấp chứng nhận đầu tư vào một nhà máy sản xuất thiết  bị chơi game, phụ kiện điện thoại, loa thông minh và các loại máy tính tại Hải Phòng với số vốn gần 500 triệu USD. 

10, Việt Nam phổ cập smartphone bằng điện thoại 600.000 

Năm 2020 chứng kiến sự ra đời của Vsmart Bee Lite - mẫu smartphone 4G giá rẻ do Viettel, Vsmart và Google cùng nhau phát triển. Với mức giá chỉ 600.000 đồng, đây là mẫu smartphone 4G có giá bán rẻ nhất thị trường ở thời điểm hiện nay. 

Sự xuất hiện của Vsmart Bee Lite đánh dấu việc chương trình smartphone giá rẻ cho người Việt bắt đầu đi vào cuộc sống. Đây là một trong những chủ trương của Chính phủ nhằm thúc đẩy hạ tầng, sản xuất thiết bị viễn thông, hướng tới mục tiêu mỗi người dân có một điện thoại thông minh (smartphone) và mỗi hộ gia đình có một đường Internet cáp quang tốc độ cao. 

{keywords}
Với mức giá chỉ 600.000 đồng, Vsmart Bee Lite ra đời nhằm phổ cập điện thoại thông minh tới mọi người dân trên cả nước. 

Theo thông tin từ báo cáo về Thị trường quảng cáo số Việt Nam của Adsota, tỷ lệ người dùng điện thoại thông minh tại Việt Nam năm 2020 hiện ở mức 44,9%. Điều này cũng có nghĩa, cứ 10 người Việt Nam sẽ có khoảng 4,5 người sử dụng điện thoại thông minh.

Việc phổ cập smartphone và mạng Internet cáp quang đến từng người dân, từng hộ gia đình sẽ là cơ hội để thúc đẩy chuyển đổi số, kinh tế số và chính phủ điện tử tại Việt Nam. Đây cũng là cơ sở để tắt sóng mạng 2G, dành nguồn lực để triển khai các công nghệ mới.

Trọng Đạt

2020: Năm của chiến lược Chuyển đổi số Quốc gia

2020: Năm của chiến lược Chuyển đổi số Quốc gia

Không chỉ còn là chiến lược, chuyển đổi số đã lan tỏa ngày càng sâu rộng trong đời sống xã hội Việt Nam.

" alt="Chiến lược Chuyển đổi số Quốc gia đứng đầu trong Top 10 sự kiện ICT năm 2020" width="90" height="59"/>

Chiến lược Chuyển đổi số Quốc gia đứng đầu trong Top 10 sự kiện ICT năm 2020

Hình ảnh đoàn xe nối dài, tắc nghẽn tại tuyến QL 1A đoạn qua huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, trong đó có rất nhiều xe chở hàng cứu trợ vào với đồng bào miền Trung khiến nhiều người cay khóe mắt. Tấm lòng của nhân dân khắp nơi đều đang hướng về, khiến cho cái lạnh trong mưa lũ của đồng bào miền Trung như vơi bớt phần nào. Thế nhưng vẫn còn rất nhiều bà con bị cô lập do nằm trong vùng rốn lũ, chưa được tiếp tế.

{keywords}
“Chúng tôi đang bị kẹt ở Hà Tĩnh, trên xe là đồ ăn nước uống cứu trợ bà con miền Trung. Trong khi họ vẫn đang phải chịu đói”, thành viên một đoàn từ thiện cho biết

Chị Cẩm (tỉnh Quảng Bình) là một người có nhiều năm kinh nghiệm làm công tác từ thiện, đặc biệt là ở Quảng Bình. Chị chia sẻ với VietNamNet: “Hiện tại, đối với bà con ở vùng lũ thì cái gì cũng thiếu, nhưng cần thiết nhất lúc này vẫn là đồ ăn và nước uống. Đã nhiều ngày nay, họ phải chịu cảnh đói, lạnh vì trời vẫn mưa và gió. Đặc biệt ở những vùng rốn lũ khó tiếp cận hoặc ở gần núi, bị sạt lở, gần như có những địa phương chưa có đoàn từ thiện nào tiếp cận thì họ sẽ rất khổ sở”.

Lãnh đạo xã Văn Hóa (huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình) cũng đã phải đứng ra kêu gọi cho người dân bị lũ cô lập. Những vật phẩm cứu trợ cần thiết được ưu tiên trước nhất như: thực phẩm (đồ ăn, nước uống); đồ bảo hộ (áo phao, ủng lội nước, áo mưa…); vật tư y tế (thuốc khử khuẩn, khử trùng…); quần áo; tiền mặt hỗ trợ sữa chữa nhà cửa sau lũ… 

{keywords}
Nhiều tấm lòng chung tay vì đồng bào.


Đó cũng là những vật phẩm mà bà con ở các địa phương khác bị ảnh hưởng bởi lũ cũng đang rất mong chờ. Trên mạng xã hội, vẫn còn những tiếng kêu cứu vì nhà cửa bị lũ cô lập, các đoàn cứu trợ không thể hoặc không biết để tiếp cận. Tuy nhiên, điều đó cũng dấy lên lo ngại đối với chính quyền và người dân địa phương. Việc đưa hàng cứu trợ vào các vùng “rốn lũ” vốn đã nguy hiểm, lại càng khó khăn hơn đối với những người từ địa phương khác, không am hiểu địa hình. 

Là một người con Quảng Bình, chị Cẩm đã chia sẻ lại kinh nghiệm sau những ngày liên tục đi cứu trợ. “Đối với người từ nơi khác đi làm từ thiện, trước tiên hãy trang bị cho mình áo mưa và ủng lội nước. Nếu mọi người có ý định đi sâu vào vùng lũ thì phải có áo phao. Nếu các anh chị không nắm rõ địa hình thì nên tìm hiểu, liên lạc với chính quyền địa phương hoặc một người có bề dày kinh nghiệm. 

Công tác từ thiện là giúp đỡ cho nhiều hoàn cảnh khó khăn nhất, chứ không nên chỉ tập trung ở những địa phương dễ đến, còn các bà con ở vùng sâu, vùng xa, khó tiếp cận, vẫn khó khăn chồng chất”.

Suốt thời gian vừa qua, hành động không quản ngại khó khăn, lội nước ướt đẫm, đi tận nơi cứu trợ người dân vùng lũ của ca sĩ Thủy Tiên đã nhận được sự hưởng ứng của người dân cả nước. Dù không thạo địa hình, nhưng may mắn có được sự ủng hộ của khán giả, Thủy Tiên đã đến được nhiều địa phương khó khăn để trao quà, nhu yếu phẩm cho người dân. Số tiền quyên góp của nữ ca sĩ được công bố tới ngày 20/10 đã lên tới 105 tỷ đồng.

Đến thời điểm hiện tại, có rất nhiều đoàn từ thiện vẫn đang kêu gọi ủng hộ cho bà con miền Trung lũ lụt. Họ không quản ngại đường xa, di chuyển khó khăn đến để giúp đỡ, không mưu cầu, không than thở. Họ trở về với những xúc động nghẹn ngào trước hoàn cảnh lầm than của đồng bào. Giống như ca sĩ Thủy Tiên, họ cũng mong có thể một lần nữa quay trở lại.

{keywords}
Trong cơn hoạn nạn, vẫn còn những kẻ cơ hội đáng trách, các đoàn, nhóm từ thiện cũng nên đề phòng, tránh bị kẻ xấu lợi dụng.

Trong chuyến từ thiện được người dân cả nước dõi theo của mình, ca sĩ Thủy Tiên cũng đã không ít lần phải lên tiếng vì bị lợi dùng hình ảnh cá nhân, sự tín nhiệm. Khi thì bị kẻ gian lập trang facebook mạo danh để lừa đảo, chiếm đoạt tiền từ thiện của người hâm mộ, lúc lại bị một người phụ nữ xa lạ giả vờ xin cứu đỡ những hoàn cảnh khó khăn rồi sau đó ăn chặn. Cũng nhờ cách giải quyết dứt khoát, kiên quyết của cô nên sau đó sự việc được sáng tỏ.

Thậm chí, một vài kẻ còn lợi dụng hoàn cảnh khốn cùng của nhân dân vùng lũ để “chặt chém”, ép giá trên hành trình đi cứu trợ của các nhà từ thiện. Một hành động đáng lên án và cần loại bỏ, tránh ảnh hưởng tới hình ảnh người con miền Trung thật thà, dễ mến.

 

Khánh Hòa

Báo VietNamNet đứng ra làm cầu nối nhận ủng hộ của bạn đọc, trực tiếp trao tặng đến những hộ dân bị thiệt hại do lũ, khắc phục khó khăn.

Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.mienTrung
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148 Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
2. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.

Cô trò lớp 7 đập heo đất ủng hộ miền Trung, lan tỏa yêu thương

Cô trò lớp 7 đập heo đất ủng hộ miền Trung, lan tỏa yêu thương

Những đồng tiền 1000 đồng, 2000 đồng có phần nhăn nhúm vì nhét ống heo đã được cô và trò lớp 7/7, Trường THCS Chu Văn An (TP.HCM) ép phẳng, xếp lại, chuẩn bị gửi ủng hộ đồng bào miền Trung.

" alt="Cứu trợ miền Trung: làm sao cho hợp lý?" width="90" height="59"/>

Cứu trợ miền Trung: làm sao cho hợp lý?