当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Brisbane Roar, 13h00 ngày 18/1: Tiếp tục tan vỡ 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Kèo vàng bóng đá Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: Khó thắng cách biệt
Năm 10 tuổi, nữ nghệ sĩ bước vào nghiệp ca diễn. Bốn năm sau, bà gây tiếng vang với vở Áo tình đắp mộ người yêu - một tác phẩm được soạn giả Viễn Châu viết riêng. Ngọc Giàu trở thành nghệ sĩ trẻ đầu tiên trúng hợp đồng trị giá 50.000 đồng trong khi thời ấy 1.500 đồng là mua được 1 lượng vàng.
Ngọc Giàu hát chung với những anh kép lừng danh như Minh Chí, Hùng Cường và thu đĩa không biết bao nhiêu mà kể. Con đường nghệ thuật càng rực rỡ khi năm 1960, bà về đoàn Thanh Minh, được soạn giả Hà Triều - Hoa Phượng ưu ái đo ni đóng giày cho nhiều vai hay, từ đào thương cho tới đào lẳng, đào độc, đào mụ, đào võ, kể cả giả trai, giả lão, con nít... vai nào cũng xuất sắc. Và chính vai Điêu Thuyền đã giúp Ngọc Giàu nhận giải Thanh Tâm năm 1960, khi mới 15 tuổi.
17 tuổi, khi đang là cái tên ăn khách bậc nhất, Ngọc Giàu bất ngờ kết hôn. Nghệ sĩ kể lúc đó đang đi hát, bỗng nhiên bị gia đình gọi về rồi định luôn ngày cưới. Sau đó, bà biết mình bị gả đi vì gia đình từng chịu ơn người khác. Ngọc Giàu lau nước mắt làm vợ một người hơn mình 32 tuổi, đám cưới được tổ chức suốt 3 ngày.
Làm dâu chưa bao lâu, Ngọc Giàu bị gia đình chồng trả về. Dù được nhà chồng yêu thương hết mực, bà không cho chồng động vào người. Đêm động phòng, Ngọc Giàu bật khóc vì trước đó chỉ quen ngủ cùng đàn chị Thanh Nga. Bố mẹ bà phải xin rước con gái về vì "em còn bé quá, đợi em lớn chút rồi vợ chồng tái ngộ". Hai năm sau, người chồng 51 tuổi sang xin đón bà trở lại. Cả hai có chung cô con gái tên Ngọc Hân nhưng sớm qua đời vì ung thư máu.
Cuộc hôn nhân đầu của Ngọc Giàu kéo dài 19 năm. Khi chia tay, bà để lại hết tài sản cho chồng cũ. Việc con gái qua đời, gãy gánh hôn nhân giữa chừng khiến Ngọc Giàu có quãng thời gian bế tắc. Bà nghỉ hát, dành thời gian ở một mình vì nhớ thương con.
“Lúc đó tôi vào vai Dương Vân Nga thay cho chị Thanh Nga vừa qua đời, mỗi lần đến lớp diễn Thái hậu đau khổ vì ấu chúa bị bắt cóc, nước mắt tôi tự nhiên chảy dài, nhập vai như không. Bởi tôi nhớ đến con, không cầm lòng được”, bà tâm sự.
Sau đó, Ngọc Giàu quen một người đàn ông kém nhiều tuổi, là nhạc công trong Nhà hát Trần Hữu Trang. Họ gặp nhau mỗi lúc bà đi thăm mộ con. Lần nào ông cũng theo để xin phụ giúp bà.
Khi lấy nhau, cả hai có một người con gái hiện định cư ở Mỹ. Con gái thương mẹ tuổi già sức yếu đã nhiều lần đề nghị bà sang Mỹ sống cùng nhưng Ngọc Giàu từ chối vì không thể xa sân khấu. Mỗi dịp sang hải ngoại, NSND Ngọc Giàu kết hợp nhận show và đoàn tụ cùng con cháu.
NSND Ngọc Giàu cùng chồng sống đầm ấm tại TPHCM. Ở tuổi U80, Ngọc Giàu vẫn thường được chồng đưa rước mỗi lần đi sự kiện, đóng phim...
Nữ nghệ sĩ kể mình và chồng có tính cách trái ngược. Trong khi bà sôi nổi, bộc trực, bạn đời lại cố hữu vẻ trầm lặng từ trẻ đến già. “Nhưng có lẽ cũng nhờ thế mà cả hai gắn bó bên nhau lâu bền. Chúng tôi ngoài nghĩa vợ chồng giờ còn xem nhau là một người bạn thủ thỉ lúc về già. Cuộc đời này duyên nợ cho mình gặp nhau, lấy nhau và chung sống cứ cố gắng sống trọn vẹn để giữ gìn tổ ấm. Tôi luôn quan niệm như thế và sau đó truyền dạy lại cho con”, bà chia sẻ.
"Ngôi sao quyền lực nhất" trong loạt phim ngàn tỷ
NSND Ngọc Giàu là "cây đa, cây đề" của Nhà hát Trần Hữu Trang nói riêng và sân khấu Việt nói chung. Bà đảm nhận hàng trăm vai diễn trên sân khấu cải lương, vô số vở kịch và hàng chục bộ phim truyện…
Dù đã gần 80 tuổi, bà vẫn giữ được đam mê lớn với nghệ thuật, không ngại thử thách bản thân với những dạng vai mới lạ, nhất là trong lĩnh vực phim điện ảnh.
NSND Ngọc Giàu là người xuất hiện xuyên suốt trong gần như tất cả các bộ phim cộp mác Trấn Thành, từ thời web drama Bố giàtới nay.
Góp mặt trong Nhà bà Nữcủa đạo diễn Trấn Thành, NSND Ngọc Giàu vào vai bà ngoại Ngọc Ngà với tính cách chịu chơi, điệu đà cùng tạo hình đậm chất hip-hop. Dù đã cao niên nhưng nhân vật Ngọc Ngà vẫn rất đam mê những mẫu đầm hoa trẻ trung, tóc nhuộm màu sáng, khi búi cao kiểu Na Tra, lúc lại tết sợi mảnh cực kỳ cá tính. NSND Ngọc Giàu đã khắc họa nên hình tượng bà ngoại "xì-tin" và độc lạ nhất nhì màn ảnh Việt.
Tiếp đến với siêu phẩm Mai, nghệ sĩ Ngọc Giàu vào vai người thân trong gia đình của nam chính Dương (Tuấn Trần), người mà Dương gọi bằng cái tên thân thương "má Mi". Nhân vật này xuất hiện không nhiều nhưng cũng là một mảnh ghép khá quan trọng trong mối quan hệ của cặp đôi chính.
Tuy đảm nhận một vai diễn nhỏ, thời lượng lên hình không nhiều nhưng NSND Ngọc Giàu vẫn được Trấn Thành chăm sóc đặc biệt, được coi là "ngôi sao quyền lực nhất". Dù bận rộn với công việc đạo diễn lẫn diễn viên nhưng Trấn Thành vẫn tự mình chụp poster cho nữ nghệ sĩ. Trong buổi chụp hình, ê-kíp còn chủ động bật cả nhạc cải lương để NSND Ngọc Giàu nghe và giữ tinh thần thoải mái.
Bà tâm sự: "Trấn Thành không chỉ thông minh, dễ thương mà còn là người đối xử với nghệ sĩ rất tử tế, tử tế từ cái ăn, cái ngủ, cái đi, cái đứng. Không theo má Giàu đi diễn thì thôi, theo đi đâu là cái gì cũng sẽ lo hết cho má".
Tuổi U80, với NSND Ngọc Giàu khi còn làm nghề là chứng tỏ mình còn khỏe và bắt kịp với nhịp sống thời đại.
NSND Ngọc Giàu trong phim "Mai":
Thiên Di(tổng hợp)
Ảnh: FBNV, Internet
Ngọc Giàu, Phi Điểu kể chuyện U90 trên những nẻo đường mưu sinhHai bà là tấm gương sáng cho thế hệ con cháu noi theo khi cả đời cống hiến cho nghệ thuật dù tuổi cao sức yếu nhưng lòng đam mê nghệ thuật và tình yêu sân khấu vẫn mãnh liệt." alt="NSND Ngọc Giàu bị ép lấy chồng hơn 32 tuổi, U80 là ngôi sao phim ngàn tỷ"/>NSND Ngọc Giàu bị ép lấy chồng hơn 32 tuổi, U80 là ngôi sao phim ngàn tỷ
Mẹ tôi thường xuyên đọc tin tức về những nàng dâu Việt bị nhà chồng xa lánh hay thậm chí bạo hành. Mẹ kiên quyết ngăn cản, không cho tôi kết hôn xa, nhất là ra nước ngoài làm dâu", chị Nguyễn Nhung (36 tuổi, quê Thái Nguyên, đang sống tại Hàn Quốc) chia sẻ.
"Nhưng 8 năm kể từ khi kết hôn, sự lo lắng của mẹ tôi đã hoàn toàn tan biến. Mẹ hay nói, mẹ chồng tôi thương con dâu hơn con đẻ, chẳng giống những bà mẹ chồng khó tính trong phim. Dù sống ở hai đất nước khác nhau nhưng mỗi năm hai bà thông gia vẫn sum vầy ít nhất một lần, thân thiết vô cùng", chị Nhung kể.
Bén duyên trong tour du lịch Nam Bộ
Chị Nhung và ông xã Kang Wonmin (tên tiếng Anh là David, SN 1976) quen nhau trong một tour du lịch các tỉnh Nam Bộ. Chuyến đi đó, ngoài chị và 2 em trai là người Việt, còn lại đều là người nước ngoài. Em trai chị Nhung được xếp ngồi cạnh anh David.
"Trên quãng đường dài, họ nói chuyện qua lại với nhau. Cứ khúc nào không hiểu, em trai lại nhờ tôi phiên dịch bằng tiếng Anh. Tôi và anh David khá bất ngờ khi biết đối phương cũng từng du học ở Australia như mình", chị Nhung kể.
Hai du khách xa lạ vì điểm chung trên mà nhanh chóng "bắt sóng". Họ nói chuyện hợp tới mức người hướng dẫn viên nhầm tưởng họ là một đôi. "Sau này anh David mới tâm sự, lúc gặp tôi, anh đã rung động. Sau chuyến đi, anh lấy lý do gửi hình ảnh để xin thông tin liên lạc. Tôi thấy ngại nên chỉ đưa địa chỉ email", chị nhớ lại.
Thời gian sau đó, anh David bay sang Việt Nam nhiều lần để tìm gặp chị Nhung. Tuy nhiên, vì đã có công việc ổn định tại Việt Nam và không muốn xa gia đình, chị Nhung 2 lần nói lời từ chối. "Anh David khá sốc nên có khoảng thời gian gần một năm, anh không liên lạc với tôi. Mọi chuyện tưởng như dừng ở đấy", chị kể.
Năm 2015, sau một số biến cố, chị Nhung rời TPHCM, trở về Hà Nội sống và làm việc. Khoảng thời gian này, chị gặp những vấn đề về tâm lý.
Không hiểu do "thần giao cách cảm" hay sự trùng hợp ngẫu nhiên, anh David quay lại tìm chị. Anh trò chuyện, tâm sự và đưa ra những lời khuyên chân thành, giúp chị Nhung vượt qua cơn khủng hoảng. Chính thời gian này, trái tim cô gái Việt đã rung động.
Sau đó ít lâu, chị Nhung chính thức nhận lời yêu anh David. Lo sợ bố mẹ ngăn cản, chị Nhung giấu chuyện tình cảm "kín như bưng". Bố mẹ chị từng nhiều lần nhắc nhở con gái, không muốn con lấy chồng xa, nhất là định cư ở nước ngoài.
Thời gian yêu nhau, chị Nhung thường sang Hàn Quốc vừa du lịch vừa kết hợp gặp người yêu. Đầu năm 2016, anh David ngỏ lời mời chị tới thăm gia đình mình. Chị Nhung đầy lo lắng vì thực tế, chị cũng "ám ảnh" cảnh mẹ chồng nàng dâu trên phim, thêm vào đó, chị chưa biết tiếng Hàn, rất khó giao tiếp với gia đình bạn trai.
"Ngày tôi ra sân bay, chuẩn bị đến giờ khởi hành, mẹ bỗng nhiên gọi điện. Dường như mẹ có linh cảm gì đó nên không muốn tôi qua Hàn Quốc, yêu cầu lập tức về nhà. Lúc ấy tôi chỉ còn cách xin mẹ: 'Hãy để con đi tìm câu trả lời cho chính trái tim con'", chị Nhung nhớ lại.
Mẹ chồng Hàn "tung chiêu" thuyết phục thông gia Việt
Khi chị Nhung tới Hàn Quốc, anh David dẫn chị tới gặp bố mẹ và vợ chồng em trai. Trên chuyến xe, chị Nhung hồi hộp vô cùng. Nhưng vừa gặp mặt bố mẹ bạn trai, cô gái Việt đã có cảm giác gần gũi, ấm áp.
Bố anh David là một nhà giáo về hưu, nhìn ông đứng đắn, nghiêm túc nhưng nói chuyện lại hài hước. Mẹ anh - bà Lee, khi ấy đã ngoài 60 tuổi nhưng vẫn trẻ trung, gương mặt phúc hậu. Ông bà có thể giao tiếp tiếng Anh cơ bản, nên chị Nhung bớt e ngại.
Vợ chồng em trai anh David đều du học và sống ở New Zealand nên nói tiếng Anh thành thạo. Em dâu người New Zealand gốc Hàn nhiệt tình phiên dịch, giúp cuộc gặp gỡ trở nên rôm rả, vui vẻ.
"Em dâu tôi nói, thấy anh David dẫn tôi về ra mắt, mẹ anh vui tới mức không ăn nổi", chị Nhung kể.
Cuộc gặp gỡ ở xứ Hàn diễn ra suôn sẻ, nhưng ngày chị Nhung trở về Việt Nam lại là ngày "bão táp đổ tới". Biết con gái yêu bạn trai người Hàn Quốc, mẹ chị kiên quyết không đồng ý. Các dì kể với chị Nhung rằng, mẹ chị khóc suốt.
Bà lo ngại con gái đi lấy chồng xa thì "bố mẹ mất con", cộng thêm rào cản ngôn ngữ, khác biệt văn hóa với gia đình chồng, chị Nhung khó có thể hạnh phúc.
"Lúc anh David tới thăm nhà, anh không hiểu những gì bố mẹ tôi nói nhưng nhìn mẹ tôi khóc sưng mắt, mắt tôi cũng đỏ hoe, anh biết gia đình đang phản đối mối quan hệ", chị Nhung kể.
Anh David rất bình tĩnh. Anh xin phép một tháng sau được đưa bố mẹ tới thăm nhà chị Nhung.
Nghe con trai kể về cuộc gặp đầu tiên với gia đình bạn gái, bà Lee càng quyết tâm sang Việt Nam sớm. Bà dành cả tuần để chuẩn bị quà cho thông gia tương lai, tập dượt bài phát biểu. Bà Lee nhờ các con lên mạng tìm hiểu và dạy mình một số câu giao tiếp tiếng Việt cơ bản.
Ngày đến Việt Nam, bà Lee gặp gỡ bố mẹ chị Nhung, chia sẻ rất chân tình. Bà xúc động nói, nhất định sẽ coi con dâu như con gái, không để con thiệt thòi khi sống xa quê hương.
"Tôi có nhờ một người em làm phiên dịch giúp hai mẹ. Thông qua phiên dịch và nhất là biểu cảm chân thành của mẹ chồng tôi, mẹ tôi dường như trút được nỗi lo. Lúc chia tay, hai bà ôm nhau, mắt đỏ hoe", chị Nhung kể.
Mẹ chị Nhung cũng an tâm hơn khi trực tiếp thấy bà thông gia tương lai gần gũi, thân thiết với con dâu thứ hai.
Sau đó không lâu, vợ chồng chị Nhung làm đám cưới ở hai quốc gia. Bà Lee một lần nữa "ghi điểm" với thông gia khi tìm hiểu, nghiên cứu văn hóa, phong tục đám cưới Việt Nam. Bà sang Việt Nam, mang theo dụng cụ để đo Hanbok cho thông gia rồi đưa con dâu qua Hàn Quốc chọn váy cưới.
Mỗi món quà bà gửi tặng con dâu đều viết kèm những lời cảm động.
Sau đám cưới, chị Nhung vẫn tiếp tục ở Việt Nam để làm việc. Lúc này, chị cũng biết tin có bầu. Mẹ chồng thường xuyên gọi điện qua thăm hỏi, động viên con dâu.
“Khi con được 8 tháng tuổi, nhận thấy con phải xa bố sẽ thiệt thòi, tôi quyết định nghỉ công việc yêu thích, gắn bó suốt 4 năm để sang Hàn Quốc định cư. Ở Hàn Quốc, việc thuê người giúp việc không hề đơn giản.
Giai đoạn này, mẹ chồng đã hỗ trợ chúng tôi rất nhiều. Bà vừa ở bên động viên, giúp tôi vượt qua nỗi buồn xa nhà, xa công việc, vừa tự tay làm đồ ăn, lái xe hơn 10km mang sang bồi bổ cho con, cháu. Tôi ở Hàn Quốc đã 8 năm nhưng chưa biết nấu món Hàn nào, bởi mẹ chồng lo cho hết", chị Nhung tâm sự.
U70 vẫn lái ô tô đi du lịch cùng con
Theo chị Nhung, mẹ chồng chị rất tân tiến. Bà không sống chung và không can thiệp vào cách nuôi con của vợ chồng chị.
Thông thường, phụ nữ Hàn Quốc sau khi kết hôn sẽ ở nhà nội trợ. Tuy nhiên, vốn là cô gái năng động, từng học và làm trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế, chị Nhung sắp xếp thời gian để vừa nuôi con nhỏ vừa học tiếng Hàn, kết hợp kinh doanh online. Bố mẹ chồng rất ủng hộ nàng dâu Việt.
Khi cháu nội 2 tuổi, hàng ngày, ông nội sang đưa - đón cháu đến trường để chị Nhung yên tâm đi học.
Năm 2019, chị Nhung mở công ty riêng, chuyên xuất nhập khẩu các mặt hàng thực phẩm chức năng, thiết bị y tế. Đây cũng là lĩnh vực chồng chị đang công tác nên có nhiều kinh nghiệm, mối quan hệ, dễ dàng hỗ trợ vợ.
Thời điểm này, bà Lee chính thức về hưu, ngừng kinh doanh quán ăn. Biết con dâu thường phải đi tới các nhà máy ở xa thành phố từ sáng sớm tới tối muộn nên mỗi ngày, bà lái ô tô sang đưa đón, phụ các con chăm sóc cháu nội, nấu ăn cho các con.
"Nếu không có bố mẹ chồng, tôi không biết phải xoay xở thế nào để vừa chăm con vừa kinh doanh. Có khi tối muộn, về tới nhà, thấy con đang vui chơi với ông bà, mâm cơm ấm nóng đầy ắp thức ăn, tôi đỏ hoe mắt", chị Nhung xúc động.
Theo nàng dâu Việt, chồng chị đôi khi khô khan với bố mẹ. Khi về làm dâu, chị coi bố mẹ chồng như bố mẹ đẻ. Chị thường xuyên tìm kiếm những món quà nhỏ hay tổ chức chuyến dã ngoại để gia đình ba thế hệ thêm gắn kết.
Mỗi năm, mẹ chồng Hàn và nàng dâu Việt lại "trốn nhà" đi du lịch nước ngoài cùng nhau. “Bố tôi tuổi cao nên khó đi xa, còn chồng tôi bận công tác. Mẹ chồng thành bạn đồng hành lý tưởng”, chị Nhung nói. Có năm, do con trai bận, bà Lee trực tiếp đưa con dâu, cháu nội về Việt Nam ăn Tết, đi du lịch cùng thông gia.
"Lấy chồng xa nhưng 8 năm qua, tôi đều đặn về nhà đón Tết, nghỉ hè, chỉ trừ năm dịch Covid-19 bùng phát. Hai gia đình năm nào cũng bay qua, bay lại thăm nhau vài chuyến nên gắn bó lắm. Con gái tôi được hưởng sự thương yêu, chăm sóc của ông bà cả nội, cả ngoại.
Chồng tôi chăm chỉ học tiếng Việt để nói chuyện với bố mẹ vợ dễ dàng hơn. Tôi thực sự thấy may mắn khi cả gia đình dành tình cảm chân thành cho nhau, xóa nhòa đi khoảng cách địa lý và rào cản văn hóa”, nàng dâu Việt tâm sự.
Ảnh: NVCC
Có nhà riêng, nàng dâu Việt vẫn chọn sống chung với mẹ chồng Malaysia 13 nămCuộc gặp gỡ tại quán ăn không ngờ lại là khởi điểm cho chuyện tình yêu đẹp và cuộc sống viên mãn suốt 13 năm làm vợ, làm dâu của chị Huỳnh Diễm Ly." alt="Nàng dâu Việt có mẹ chồng Hàn 'không như phim', U70 vẫn lái xe đưa con du lịch"/>Nàng dâu Việt có mẹ chồng Hàn 'không như phim', U70 vẫn lái xe đưa con du lịch
Để người dùng trải nghiệm trọn vẹn những sản phẩm trong bộ sưu tập, LG đã bắt tay cùng AKA mang đến những không gian trải nghiệm công nghệ và nội thất. Trong không gian phòng khách, nhà bếp, phòng ngủ... được thiết kế sang trọng với những sản phẩm nội thất từ thương hiệu BoConcept, sự hiện diện của các thiết bị công nghệ đến từ bộ sưu tập LG Objet khơi gợi và định hình nên một không gian sống lý tưởng mà người
Trải nghiệm không gian sống lý tưởng
Chia sẻ về cảm xúc khi đặt chân vào không gian trải nghiệm từ LG và AKA, ca nương Kiều Anh cho biết: “Một ngôi nhà lý tưởng mà Kiều Anh hướng đến là nơi có sự hiện diện của nhiều sản phẩm mang thiết kế độc đáo, những điểm nhấn sáng tạo, nhưng đồng thời cũng phản ánh lối sống tối giản, bền vững. Bên cạnh tính năng hiện đại, Kiều Anh luôn ưu tiên lựa chọn những thiết bị công nghệ góp phần khơi dậy những cảm xúc tích cực khi nhìn ngắm và sử dụng, và đương nhiên là những sản phẩm này cũng đồng thời mang lại khả năng tùy biến cao khi bố trí trong không gian sống”.
Kiều Anh cho biết, cô thích cách mà chiếc tủ chăm sóc quần áo LG Styler sở hữu một mặt phẳng bằng gương sang trọng chỉ hiện lên bảng điều khiển khi chúng ta chạm tay vào; và cảm thấy hứng thú khi đứng cạnh bộ đôi giặt sấy LG WashTower gọn ghẽ phù hợp với mọi không gian sống hiện đại ngày nay.
Ngô Đức Duy - người trẻ truyền cảm hứng trong cộng đồng yêu công nghệ chia sẻ: “Công nghệ mới vốn luôn là yếu tố tiên quyết khi mình lựa chọn thiết bị dùng cho gia đình. Không chỉ giúp giải quyết nhanh gọn công việc trong nhà, các giải pháp từ bộ sưu tập LG Objet còn hỗ trợ bảo vệ sức khỏe một cách hiệu quả, góp phần duy trì cuộc sống bền vững mà mình đang theo đuổi. Bạn hoàn toàn có thể nấu những bữa ăn ngon khỏe, chăm sóc đồ dùng vải vóc tốt hơn, thoải mái tận hưởng từng khoảnh khắc thư giãn cùng người thân trong nhà”.
Là người trẻ đam mê công nghệ và mong muốn tìm kiếm những thiết bị có thể nói lên gu thẩm mỹ của bản thân, Phúc Thành cho biết, bên cạnh các tính năng thì màu sắc tinh tế, thiết kế gọn nhẹ chính là ưu tiên của anh chàng khi lựa chọn sản phẩm cho gia đình. Một ngôi nhà lý tưởng trước hết phải có sự hiện diện của những thiết bị thông minh giúp chúng ta thiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Bên cạnh đó, chúng còn phải sở hữu thiết kế gọn gàng, tạo ra tính cân đối cho toàn bộ không gian. Theo Phúc Thành, những thiết bị công nghệ trong bộ sưu tập LG Objet có thể giải quyết gọn gàng bài toán trên.
Việc chăm chút cho từng ngóc ngách trong không gian sống phảng phất nét tính cách của người dùng không chỉ là cách thể hiện tuyên ngôn thẩm mỹ, mà còn giúp những khoảnh khắc trải nghiệm trở nên trọn vẹn. Làm mờ ranh giới giữa các thiết bị công nghệ hiện đại và sản phẩm nội thất thiết kế chính là thông điệp mà LG và AKA cùng gửi gắm, mang đến người dùng một cuộc sống tốt đẹp hơn.
Bên cạnh không gian trải nghiệm công nghệ kết hợp nội thất, LG và AKA còn tổ chức chuỗi workshop “Comfy Home” giúp nâng tầm phong cách sống, với sự dẫn dắt của các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực thiết kế nội thất. |
Bích Đào
" alt="LG cùng AKA Furniture thiết kế ‘ngôi nhà lý tưởng’"/>Nhận định, soi kèo MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1: Trở lại mặt đất
Trầm cảm và rối loạn lo âu nằm trong số hai bệnh tâm thần hàng đầu đang hành hạ nhân loại, nhưng qua thơ ca, con người bắt đầu hiểu được những trở ngại đang hình thành xung quanh tâm trí mình. Bày tỏ cảm giác của mỗi cá nhân là điều khó khăn nhưng thơ ca là một trong những lối thoát tốt nhất.
Đối với những người gặp khó khăn trong việc thể hiện bản thân, đọc thơ có tác dụng tích cực tương tự như viết thơ. Đọc thơ cho phép ta nhìn sâu vào tâm hồn người khác, thấu hiểu điều gì đang đè nặng trong tâm trí và trái tim họ, đồng thời mở ra cánh cửa đón nhận bao xúc cảm bị kìm nén. Nói cách khác, thơ soi sáng tất cả những kẽ hở tối tăm, ẩn giấu của trái tim hoặc tâm trí - từng bị cho là vĩnh viễn đóng cửa với thế giới.
Với Vũ Mai Phong, thơ được chia thành những câu ngắn gọn nhưng có tính chiến lược. Bằng cách đó, đọc thơ khiến độc giả hiểu được ý nghĩa của từng từ và vị trí của chúng. Đôi khi, chỉ cần một chữ cũng đủ làm thay đổi toàn bộ nhịp điệu và ý nghĩa của bài thơ.
“Mưa bụi rắc bên thềm/ Nồi bánh chưng vừa chín/ Chuông đồng hồ đủng đỉnh/ Tết bình dị thuần nguyên...”- Đó là cách xử lý cấu trúc câu tinh tế mang đậm phong cách Vũ Mai Phong.
Một trong những khó khăn của thời đại hiện nay là khả năng thấu hiểu nhau. Giao tiếp sai lệch và hiểu lầm dẫn đến vô số nỗi thất vọng. Thơ Vũ Mai Phong đóng vai trò là cây cầu kết nối những tâm hồn.
Từ góc nhìn của một nhà thơ, anh mong muốn truyền tải bản chất thực sự của tác phẩm tới độc giả. Điều đó gây ấn tượng lâu dài sau khi đọc.
Bạn có bao giờ cảm thấy lạc lõng? Đã bao giờ tự hỏi tại sao bản thân lại suy nghĩ hoặc cảm thấy dằn vặt? Và có khi nào bạn không giải mã được điều gì đang diễn ra bên trong mình? Cách tốt nhất để nắm bắt những xáo trộn nội tâm là làm thơ và đọc thơ.
Với Rồi mai mùa sẽ vui- người viết khéo léo chọn cái tựa khiến ai tình cờ nhìn thấy cũng muốn mở ra thưởng thức.
“Vẫn thấy em mỗi lần ta ra sau ngõ/ Em khiêm cung và mỏng mảnh quá chừng/ Ta thương em nơi bốn mùa gió lộng/ Mặc kệ đời vẫn tự tại lên xanh...”
“Hình như gió đã đổi mùa/ Lược vàng mây rẽ chiều thưa thớt dần/ Chừng như chờ rét nàng Bân/ Loa kèn toan nở mấy lần lại thôi...”
Thơ Vũ Mai Phong làm thế giới xung quanh như chậm lại. Nó sắp xếp suy nghĩ của chúng ta thành những câu ngắn gọn, trực tiếp, đồng thời xoa dịu nỗi lo lắng trong cơ thể bằng phong cách trữ tình.
Không có nỗi buồn nào lớn hơn việc không biết giá trị bản thân, và không có sức mạnh nào lớn hơn sự hiểu biết đầy đủ về con người. Thơ có thể mang tới cho chúng ta sức mạnh đó. Vì lẽ đó mà Vũ Mai Phong đã tạo ra những nốt thơ tươi sáng cho đời.
Ảnh: NVCC
Cuốn sách 'Đôi bờ giới tuyến' của PGS.TS Hoàng Chí HiếuCuốn sách "Đôi bờ giới tuyến" (1954 - 1967) của PGS.TS Hoàng Chí Hiếu tái hiện các diễn biến nổi bật tại đôi bờ Hiền Lương - Vĩ tuyến 17, bước đầu làm sáng tỏ vấn đề lịch sử nổi bật diễn ra tại đây." alt="Vũ Mai Phong và những nốt thơ tươi sáng cho đời"/>Kỷ vật là những quả lựu đạn, lưỡi lê, vỏ đạn, đôi dép cao su, thắt lưng, lược, thuốc, tiền xu... đã hoen gỉ.
Ông Hồ Thanh Hải, cựu quân nhân ở TP Thanh Hóa cho biết, năm nào cũng vậy, cứ vào ngày 27/7, ông lại đến nghĩa trang liệt sĩ Hàm Rồng thắp hương cho đồng đội.
“Ngoài việc thắp hương, tưởng nhớ đồng đội, tôi còn tới ngắm những kỷ vật của các anh đang được lưu giữ ở đây. Những kỷ vật ấy đã gắn bó với người lính như chúng tôi, nên khi nhìn vào kỷ vật là bao nhiêu ký ức ùa về.
Kỷ vật là những thứ giản dị như: Lược, bật lửa, gương… mà người lính mang theo khi chiến đấu. Lúc ngã xuống, hài cốt của các anh được đưa về kèm theo những kỷ vật quý giá này”, ông Hải nói.
Cũng như ông Hải, ông Trịnh Mạnh Hùng (SN 1954), cựu chiến binh Trung đoàn 2, Sư đoàn 9, Quân đoàn 4, cho biết, cứ đến ngày 27/7, ông lại về nghĩa trang Hàm Rồng để dâng hương tưởng nhớ các anh hùng liệt sĩ.
“Tôi tham gia ở chiến trường miền Nam, những kỷ vật của các chiến sĩ quân tình nguyện Việt Nam hy sinh bên Lào cũng là những đồ dùng mà những người lính như chúng tôi đều có.
Chính vì vậy, mỗi lần đến đây, nhìn vào những kỷ vật này, bao nhiêu ký ức về thời chiến lại ùa về trong tim tôi”, ông Hùng chia sẻ.
Một số hình ảnh về kỷ vật của liệt sĩ quân tình nguyện Việt Nam hy sinh tại Lào.
Mẹ Việt Nam anh hùng 109 tuổi mỗi ngày vẫn mong con trở về để cùng ăn cơmCứ mỗi khi nghe thấy tiếng mở cổng, mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Ngách lại tưởng hai con trai mình từ chiến trường trở về và gọi mọi người nấu cơm cho con ăn." alt="Cựu quân nhân thăm nghĩa trang, nghẹn ngào trước những kỷ vật của liệt sĩ"/>Cựu quân nhân thăm nghĩa trang, nghẹn ngào trước những kỷ vật của liệt sĩ
Đồ nội thất sáng màu có thể trông đẹp và sang trọng, nhưng nó lại tạo cảm giác giống như đang ở phòng trưng bày, khiến khách tới thăm thấy mất tự nhiên vì cảm thấy phải giữ gìn mọi thứ sạch sẽ.
“Nếu chủ nhà thường tạo cảm giác sạch sẽ và tìm cách duy trì sự sạch sẽ, điều đó có thể gây căng thẳng cho những vị khách. Họ rất muốn thoải mái hoạt động nhưng lại lo sợ tạo ra vết bẩn hoặc lưu lại vết bẩn trên nội thất”, nhà trị liệu tâm lý Cullins chia sẻ.
2. Ánh sáng không đủ
Những căn phòng không đủ ánh sáng có thể gây bất tiện trong sinh hoạt và tạo cảm giác u buồn, chán nản. Trong khi những căn phòng quá nhiều ánh sáng có thể ảnh hưởng tới giấc ngủ và việc thư giãn. Điều quan trọng là phải xem xét chức năng của từng phòng trong nhà và điều chỉnh mức ánh sáng phù hợp với mục đích sử dụng.
Nhà trị liệu tâm lý Cecille Ahrens chia sẻ rằng, việc sử dụng tông màu trung tính và ánh sáng mặt trời sẽ giúp thư giãn và tăng sự tập trung. Theo như các nghiên cứu về tương quan giữa tâm lý học và màu sắc, ánh sáng màu trắng và xanh lá cây được cho là giúp điều trị chứng trầm cảm.
3. Âm thanh hỗn tạp
Tiếng ồn là một trong những tác nhân phổ biến gây căng thẳng và tồn tại dưới nhiều dạng, bao gồm tiếng TV và các cuộc hội thoại trong nhà. Một lời khuyên từ nhà trị liệu tâm lý Mark Loewen rằng, nếu TV khiến bạn cảm thấy căng thẳng, hãy chuyển sang sử dụng âm nhạc nhẹ nhàng để thư giãn.
4. Màn hình TV
Ahrens nói rằng việc xem TV quá nhiều có thể có thể gây ra căng thẳng, đặc biệt nếu nó diễn ra nhiều trong một không gian.
5. Phòng khách bừa bộn
“Một không gian bừa bộn và vô tổ chức có thể gây nhiễu loạn tinh thần, khiến chúng ta cảm thấy khó ở và stress,” Cullins nói.
Việc các loại dây điện của TV, loa đài bị rối hoặc mắc vào nhau cũng có thể gây khó chịu về mặt thị giác đối với một số người. Sự lộn xộn đó mang lại cho bộ não chúng ta nhiều thông tin trực quan hơn để xử lý, từ đó khiến bộ não không thể thư giãn.
6. Đồ cũ
Đồ nội thất cũ kỹ, lạc hậu có thể khiến tâm trạng bạn kém đi. Ahrens nói: “Nếu chiếc ghế sofa trong phòng khách của bạn đã cũ, bẩn hoặc lỗi thời, bạn có thể sẽ không cảm thấy thoải mái khi ở trong không gian đó".
7. Làm việc trong phòng khách
Công việc và nghỉ ngơi không nên cùng tồn tại trong một không gian. Tuy nhiên, trong năm 2020 vừa qua, rất nhiều người khó có thể tách biệt công việc với cuộc sống cá nhân. Điều đó đã khiến công việc không đạt hiệu quả như mong muốn.
Nhà trị liệu tâm lý Ariel Sank cho biết: “Bằng cách tách không gian làm việc ra khỏi không gian thư giãn, bạn không chỉ tạo ra sự tách biệt về thể chất mà còn là sự tách biệt về tinh thần”.
Tuy việc này có thể khó khăn khi sống trong một không gian nhỏ, nhưng chỉ cần thay đổi vị trí và hướng bàn làm việc cũng có thể đem lại hiệu quả lớn.
Diệu Linh (Theo Insider)
Dưới đây là 15 mẹo vặt hay trong cuộc sống sẽ giúp bạn tiết kiệm được nhiều thời gian cho công việc gia đình.
" alt="7 thứ trong phòng khách dễ gây căng thẳng"/>