Từngtham dự Đường lên đỉnh Olympia, lại tốt nghiệp đại học loại giỏi, nhiều cơ hộiviệc làm hấp dẫn mở ra cho Thu Hà, nhưng cô gái trẻ 9x quyết định tạm cất tấmbằng đại học để theo đuổi niềm đam mê kinh doanh.

Trần Thu Hà (SN 1991), vừa lấy bằng đỏ ngành Sư phạm Toán -ĐH Sư phạm Hà Nội. Khác với các bạn cùng tuổi, ra trường là đua nhau gửi hồ sơxin việc ở khắp nơi, Hà lại khá bình thản. Cô gái trẻ quyết định chưa dùng đếntấm bằng đại học mà tự mở cửa hàng để kinh doanh đồ lưu niệm thể thao.

{keywords}

Cô gái trẻ 9x Trần Thu Hà.

Lý giải cho quyết định này, Hà nói: “Tính em từ nhỏ đã thíchbay nhảy, thích thử thách. Em luôn quan niệm khi còn trẻ, nếu có thể hãy cứ làmhết những gì mình thích, mình muốn, để sau này không cảm thấy hối tiếc về mộtthời tuổi trẻ của mình. May mắn cho em là từng được tham dự cuộc thi Đường lênđỉnh Olympia năm thứ 9. Qua cuộc thi em đã được tiếp xúc với nhiều người giỏi.Rất nhiều trong số họ đã tự đứng lên gây dựng sự nghiệp riêng cho mình, do đó emcũng muốn tự mình làm được điều gì đó”.

Sẵn có tình yêu bóng đá trong người, lại thấy thị trườngonline rất tiền năng nên Hà quyết định “đánh liều” mở một shop bán đồ lưu niệmthể thao – mặt hàng khá mới hiện nay.

Cũng chính vì chọn đối tượng kinh doanh là hàng hiếm, nên banđầu Hà gặp rất nhiều khó khăn để tìm nguồn hàng. Có những ngày mệt nhoài vì langthang khắp Hà Nội để “săn” đồ. Có những món đồ khác Hà phải đặt từ nước ngoài vềqua trung gian, vừa mất chi phí cao, lại có nhiều rủi ro.

“Nhớ ngày đầu mới mở shop, vốn còn ít nên không nhập đượcnhiều hàng, cứ đợi lấy tiền bán ra để đi mua hàng mới, hầu như ngày nào cũng đinhập hàng luôn, ai không biết lại cứ tưởng bán chạy lắm”, Hà kể.

 

{keywords}

Các mặt hàng trong shop thể thao của Hà.

Giờ đây nguồn hàng và nguồn vốn đã ổn định, shop của Hà cũngđược nhiều người biến đến. Ngoài khách ở Hà Nội, Hà có cả đơn đặt hàng của nhữngngười tỉnh xa. Giờ đây thu nhập của Hà cũng gần chục triệu/tháng.

“Vì đối tượng nhắm đến là chủ yếu sinh viên, nên em không lấylời nhiều, lại vẫn còn mới nên một tháng thu nhập của em chỉ tầm 8-9 triệu, đủđể trang trải cuộc sống, và có một khoản nho nhỏ cho các sở thích cá nhân”, cônói.

Thu Hà bảo, cô cũng muốn có một công việc ổn định, có thờigian rảnh rỗi chăm sóc gia đình, nhưng hiện tại cô còn trẻ nên muốn làm những gìmình thích. May mắn là bố mẹ và gia đình luôn tin tưởng ủng hộ những quyết địnhcủa Hà.

Thời gian tới, Hà vẫn chưa có ý định sử dụng tấm bằng đỏ đểxin việc mà tiếp tục tập trung cho việc kinh doanh.

“Trước mắt em đang cố gắng tìm thêm nguồn hàng và mặt hàng đểcửa hàng có số lượng sản phẩm phong phú, giá thành rẻ, ổn định, hơn. Sau đó sẽtính đến việc mở thêm cơ sở ở các địa phương khác. Cố gắng là hết năm nay sẽ có3 chi nhánh tại Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh để các bạn tiện đến mua và xemhàng trực tiếp”, Hà chia sẻ.

Kim Minh


 " />

“Bỏ” bằng đại học vẫn thu nhập chục triệu/tháng

Thể thao 2025-01-28 00:11:57 148

Từngtham dự Đường lên đỉnh Olympia,Bỏlịch ngoại hạng anh lại tốt nghiệp đại học loại giỏi, nhiều cơ hộiviệc làm hấp dẫn mở ra cho Thu Hà, nhưng cô gái trẻ 9x quyết định tạm cất tấmbằng đại học để theo đuổi niềm đam mê kinh doanh.

Trần Thu Hà (SN 1991), vừa lấy bằng đỏ ngành Sư phạm Toán -ĐH Sư phạm Hà Nội. Khác với các bạn cùng tuổi, ra trường là đua nhau gửi hồ sơxin việc ở khắp nơi, Hà lại khá bình thản. Cô gái trẻ quyết định chưa dùng đếntấm bằng đại học mà tự mở cửa hàng để kinh doanh đồ lưu niệm thể thao.

{ keywords}

Cô gái trẻ 9x Trần Thu Hà.

Lý giải cho quyết định này, Hà nói: “Tính em từ nhỏ đã thíchbay nhảy, thích thử thách. Em luôn quan niệm khi còn trẻ, nếu có thể hãy cứ làmhết những gì mình thích, mình muốn, để sau này không cảm thấy hối tiếc về mộtthời tuổi trẻ của mình. May mắn cho em là từng được tham dự cuộc thi Đường lênđỉnh Olympia năm thứ 9. Qua cuộc thi em đã được tiếp xúc với nhiều người giỏi.Rất nhiều trong số họ đã tự đứng lên gây dựng sự nghiệp riêng cho mình, do đó emcũng muốn tự mình làm được điều gì đó”.

Sẵn có tình yêu bóng đá trong người, lại thấy thị trườngonline rất tiền năng nên Hà quyết định “đánh liều” mở một shop bán đồ lưu niệmthể thao – mặt hàng khá mới hiện nay.

Cũng chính vì chọn đối tượng kinh doanh là hàng hiếm, nên banđầu Hà gặp rất nhiều khó khăn để tìm nguồn hàng. Có những ngày mệt nhoài vì langthang khắp Hà Nội để “săn” đồ. Có những món đồ khác Hà phải đặt từ nước ngoài vềqua trung gian, vừa mất chi phí cao, lại có nhiều rủi ro.

“Nhớ ngày đầu mới mở shop, vốn còn ít nên không nhập đượcnhiều hàng, cứ đợi lấy tiền bán ra để đi mua hàng mới, hầu như ngày nào cũng đinhập hàng luôn, ai không biết lại cứ tưởng bán chạy lắm”, Hà kể.

 

{ keywords}

Các mặt hàng trong shop thể thao của Hà.

Giờ đây nguồn hàng và nguồn vốn đã ổn định, shop của Hà cũngđược nhiều người biến đến. Ngoài khách ở Hà Nội, Hà có cả đơn đặt hàng của nhữngngười tỉnh xa. Giờ đây thu nhập của Hà cũng gần chục triệu/tháng.

“Vì đối tượng nhắm đến là chủ yếu sinh viên, nên em không lấylời nhiều, lại vẫn còn mới nên một tháng thu nhập của em chỉ tầm 8-9 triệu, đủđể trang trải cuộc sống, và có một khoản nho nhỏ cho các sở thích cá nhân”, cônói.

Thu Hà bảo, cô cũng muốn có một công việc ổn định, có thờigian rảnh rỗi chăm sóc gia đình, nhưng hiện tại cô còn trẻ nên muốn làm những gìmình thích. May mắn là bố mẹ và gia đình luôn tin tưởng ủng hộ những quyết địnhcủa Hà.

Thời gian tới, Hà vẫn chưa có ý định sử dụng tấm bằng đỏ đểxin việc mà tiếp tục tập trung cho việc kinh doanh.

“Trước mắt em đang cố gắng tìm thêm nguồn hàng và mặt hàng đểcửa hàng có số lượng sản phẩm phong phú, giá thành rẻ, ổn định, hơn. Sau đó sẽtính đến việc mở thêm cơ sở ở các địa phương khác. Cố gắng là hết năm nay sẽ có3 chi nhánh tại Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh để các bạn tiện đến mua và xemhàng trực tiếp”, Hà chia sẻ.

Kim Minh


 
本文地址:http://member.tour-time.com/news/53b099675.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01

">

LMHT: Toàn đội SKT T1 lại rủ nhau cùng đánh rank đơn

Tỷ trọng rất thấp

Sau 5 năm triển khai Quyết định 1073 của Thủ tướng Chính phủ về Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2011-2015, thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam đã chuyển từ giai đoạn hình thành, tạo lập hạ tầng sang giai đoạn phát triển mạnh, từng bước định hình hạ tầng vững chắc và đạt được nhiều dấu mốc quan trọng.

Cụ thể, 100% doanh nghiệp lớn sử dụng thường xuyên thư điện tử trong hoạt động sản xuất kinh doanh; hơn 80% doanh nghiệp lớn đã có trang thông tin điện tử được cập nhật thường xuyên thông tin hoạt động và quảng bá sản phẩm của doanh nghiệp; tỉ lệ doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia các website TMĐT để mua bán hàng hóa và dịch vụ năm đạt khoảng 40%.

Tuy nhiên, theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Hồ Thị Kim Thoa, hiện tỉ trọng luân chuyển hàng hóa bán lẻ của Việt Nam thông qua TMĐT rất thấp, chỉ khoảng 2,8% trong khi ở các nước khu vực Châu Á-Thái Bình Dương đang vào khoảng hơn 12%.

Bà Trần Thị Phương Lan, Phó Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội cho biết, năm 2015, doanh thu bán lẻ trực tuyến trên địa bàn đạt 1,16 tỷ USD (chiếm 4% tổng doanh thu bán lẻ toàn thành phố), 9 tháng của năm 2016 ước đạt 1,04 tỷ USD (chiếm khoảng 4,5% tổng doanh thu bán lẻ toàn thành phố). Con số này được đánh giá là thấp so với tiềm năng của TMĐT trong giai đoạn hiện nay.

Theo bà Lan, hạn chế của hình thức kinh doanh này đó là các chủ thể tham gia TMĐT bằng việc tương tác, giao dịch điện tử sẽ dễ dàng “xóa dấu vết”, cản trở việc thu thập chứng cứ điện tử trong những trường hợp vi phạm. Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển của các thiết bị di động thông minh thì việc giám sát hoạt động TMĐT khó khăn hơn nhiều so với việc sử dụng máy tính.

“Nghĩa vụ về thuế của chủ thể hoạt động TMĐT chưa được nghiêm túc thực hiện. Tuy pháp luật về thuế điện tử ngày càng được hoàn thiện nhưng ý thức của người nộp thuế chưa cao”, bà Trần Thị Phương Lan cho hay.

">

Giải pháp nào để tăng tỷ trọng thương mại điện tử?

">

Chết cười cùng ca khúc nhạc chế khuyên game thủ Việt 'Hãy dừng chơi game' trong Tết Nguyên Đán

Nhận định, soi kèo Cartagines vs San Carlos, 09h00 ngày 24/1: Điểm tựa sân nhà

Bên cạnh đó không thể thiếu thành phần Ban giám khảo – hội đồng với những chuyên gia đánh giá khách quan và chính xác để tìm ra những dự án tiềm năng: ông Nguyễn Lâm Thanh - Giám đốc Ban KH&CN, Ban quản lý Khu Công nghệ cao Hòa Lạc, ông Phan Viết Hoàn - CEO Mywork, ông Trần Hữu Đức - Giám đốc FPT Ventures, ông Tạ Ngọc Cầu - Giám đốc cơ sở Hòa Lạc ĐH FPT, ông Trần Thế Trung - Viện trưởng Viện Công nghệ FPT.

Ứng dụng hỗ trợ khách tham quan bảo tàng giành giải Nhất cuộc thi khởi nghiệp Start-up Uni

Phát biểu tại đêm chung kết, TS. Tạ Ngọc Cầu cho rằng, trải qua 5 tháng kể từ ngày phát động, Start-up Uni không chỉ là sân chơi, mà còn là “sân làm việc” nghiêm túc  để tạo nên những doanh nghiệp. “Chúng tôi mong muốn  làm sao để 5 nhóm lọt vào vòng chung kết ngày hôm nay sẽ được hỗ trợ về pháp lý, về ý tưởng, được kết nối với các ngân hàng để tạo vốn. Đồng thời được các doanh nhân, các nhà đầu tư xem xét ý tưởng và năng lực của các em, để từ đó mở ra cho các em những cơ hội lớn”, TS. Tạ Ngọc Cầu chia sẻ.

Theo thể lệ của đêm chung kết, ở vòng 1, 5 đội thi xuất sắc nhất trình bày đề án của mình trước Hội đồng giám khảo bao gồm: M.a.D  với sản phẩm quan sát vật thể thật qua thiết bị điện tử, V-team với dịch vụ hệ thống khách sạn tiện lợi mang tên “Be Loved Hostel”, SE Team với phòng thí nghiệm ảo dành cho sinh viên, Kadima với website dạy lập trình trực tuyến và Biệt Đội Khẩn Cấp với phần mềm hỗ trợ phượt thủ. Mỗi dự án là một ý tưởng thú vị nhằm giải quyết những vấn đề nhức nhối, cấp thiết của xã hội hiện nay, đồng thời đặt ra những bài toán kinh doanh và tài chính. Năng lực của các đội thi càng được thể hiện rõ nét qua vòng 2 và vòng 3 với phần “thách thức chéo” giữa các đội và những câu hỏi thử thách từ phía Hội đồng chuyên môn.

">

“Lộ diện” quán quân cuộc thi khởi nghiệp Start

友情链接