Thông tin thêm về vạch liền trên đường tài xế hay vi phạm
Vạch liền tại ngã tư sẽ xuất hiện trong quy chuẩn với tên gọi vạch 2.2.
Lỗi ô tô đè vạch kẻ đường có bị tước giấy phép lái xe?ôngtinthêmvềvạchliềntrênđườngtàixếhayviphạc2 châu âu当前位置:首页 > Thể thao > Thông tin thêm về vạch liền trên đường tài xế hay vi phạm 正文
Vạch liền tại ngã tư sẽ xuất hiện trong quy chuẩn với tên gọi vạch 2.2.
Lỗi ô tô đè vạch kẻ đường có bị tước giấy phép lái xe?ôngtinthêmvềvạchliềntrênđườngtàixếhayviphạc2 châu âu标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2: Vượt trội
Giữa tháng 7/2021, chị M.Hoa (Hà Nội) cho biết nhận mình được tin nhắn từ một ngân hàng thông báo khóa tài khoản cùng đường link yêu cầu khách hàng đăng nhập để xác thực. Điều đáng nói là chị Hoa lại không sử dụng dịch vụ ngân hàng này. Chị Hoa cho biết nhiều đồng nghiệp của mình cũng nhận được tin nhắn lừa đảo tương tự với mục đích dẫn dụ người dùng click vào đường link được gửi đến điện thoại.
Theo Cục Cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương), thông qua hệ thống tổng đài tư vấn hỗ trợ người tiêu dùng, cơ quan này ghi nhận sự gia tăng các phản ánh của người tiêu dùng về việc bị lừa đảo khi thực hiện một số giao dịch tài chính, ngân hàng. Các đối tượng thường sử dụng những chiêu thức lừa đảo chủ yếu là qua email, tin nhắn SMS, website giả mạo, giao dịch thương mại điện tử, qua cuộc gọi hoặc mạng xã hội….
Hình thức lừa đảo thường thấy là thông qua các cuộc gọi điện thoại đến người dùng. Các đối tượng sử dụng dịch vụ có chức năng giả mạo đầu số điện thoại, mạo danh cán bộ của cơ quan chức năng trong các cơ quan thực thi pháp luật (công an, tòa án…) gọi điện cho người dân để gây sức ép, đe dọa người tiêu dùng về việc có dính líu đến vi phạm hình sự. Sau đó, yêu cầu người tiêu dùng phải chuyển số tiền lớn vào một tài khoản do đối tượng cung cấp.
Trong một số trường hợp, đối tượng lừa đảo mạo danh nhà mạng liên lạc với người tiêu dùng yêu cầu chuyển đổi SIM 3G sang 4G nếu không sẽ bị khóa 2 chiều. Sau đó, hướng dẫn người tiêu dùng thực hiện các bước, để lừa chuyển số điện thoại của người tiêu dùng sang SIM của đối tượng, từ đó lấy được mật khẩu Ebank, chiếm đoạt tài khoản giao dịch và chuyển tiền đi.
Thời gian gần đây, các đối tượng cũng liên tục sử dụng những hình thức lừa đảo thông qua tin nhắn SMS, email hay tạo ra đường link giả mạo ngân hàng. Theo đó, các đối tượng thường giả danh ngân hàng, cán bộ ngân hàng để gửi email, tin nhắn đề nghị người tiêu dùng cung cấp thông tin cá nhân. Mục tiêu là lừa người dùng đăng nhập vào các đường link giả mạo như website ngân hàng, yêu cầu nhập tài khoản, mật khẩu OTP giao dịch qua Internet Banking, Mobile Banking trên website giả mạo… Sau khi có thông tin này, đối tượng thực hiện giao dịch chiếm đoạt toàn bộ tiền từ tài khoản.
Ngoài ra, các đối tượng lừa đảo sẽ chiếm quyền điều khiển (hack) tài khoản mạng xã hội như Facebook, Zalo… của người tiêu dùng. Sau đó đọc những tin nhắn cũ và bắt chước thói quen nhắn tin, xưng hô của người tiêu dùng để thực hiện hành vi lừa đảo, yêu cầu người thân, bạn bè của người dùng thực hiện các giao dịch tài chính.
Khi hình thức mua bán trực tuyến được nhiều người sử dụng, các đối tượng mở trang cá nhân bán hàng online, order hàng, sau đó quảng cáo, rao bán các mặt hàng, yêu cầu người tiêu dùng chuyển khoản đặt cọc. Sau khi nhận cọc hay được chuyển khoản trước để đặt mua, chúng sẽ không giao hàng hoặc giao hàng giả, hàng kém chất lượng.
Trước tình trạng này, Cục Cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng cảnh báo người tiêu dùng cần cảnh giác hơn khi thực hiện giao dịch tài chính ngân hàng.
Theo đó, người dùng tuyệt đối không cung cấp tài khoản đăng nhập, mật khẩu, mã xác thực, số thẻ tín dụng cho bất kỳ cá nhân, tổ chức nào; không truy cập các đường link, liên kết trong tin nhắn/email lạ hoặc không rõ nguồn gốc.
Người dùng không nên thực hiện giao dịch khi nhận được điện thoại, tin nhắn có nội dung liên quan đến giao dịch ngân hàng (truy cập vào link lạ, chuyển tiền qua ngân hàng, nạp thẻ, rút tiền…) đồng thời không truy cập, mật khẩu đăng nhập Internet Banking/Mobile Banking, mã xác thực OTP, số tài khoản… của người tiêu dùng vào trang web/liên kết khác với trang web hay đường dẫn Internet Banking của ngân hàng.
Các chuyên gia cũng cho biết, người dùng không nên cài đặt những ứng dụng chưa được xác thực trên kho ứng dụng đặc biệt là theo yêu cầu của đối tượng lạ. Đồng thời. tuyệt đối không cho mượn hoặc cho thuê thông tin cá nhân để mở thẻ, tài khoản ngân hàng.
Duy Vũ
Nhiều tin nhắn mạo danh ngân hàng để lừa đảo đang được gửi dồn dập đến khách hàng. Không ít người "sập bẫy" vì tin rằng đây là tin nhắn hệ thống của các ngân hàng.
" alt="Lật tẩy chiêu lừa tinh vi khiến nhiều người dùng tài khoản ngân hàng 'sập bẫy'"/>Lật tẩy chiêu lừa tinh vi khiến nhiều người dùng tài khoản ngân hàng 'sập bẫy'
Thống kê của Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) cho thấy, trong năm 2023, hệ thống cảnh báo an toàn thông tin đã tiếp nhận gần 17.400 phản ánh về các trường hợp lừa đảo trực tuyến hướng đến người dùng Internet Việt Nam. Cũng trong khoảng thời gian này, theo số liệu của Bộ Công an, cơ quan công an đã khởi tố 1.500 vụ án vì tội lừa đảo trên không gian mạng, tổng số tiền người dân đã bị lừa đảo là 8.000 - 10.000 tỷ đồng.
Mới đây, trên diễn đàn Quốc hội, trong phiên thảo luận tại hội trường chiều ngày 23/5, thông tin với các đại biểu về những giải pháp Bộ TT&TT đã và đang triển khai để xử lý tình trạng lừa đảo trực tuyến, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh: Tuyên truyền là giải pháp quan trọng hàng đầu và có tính lâu dài. Bộ trưởng cũng cho biết Bộ TT&TT đã chỉ đạo báo, đài lớn tổ chức các chuyên mục để cảnh báo những thủ đoạn lừa đảo trực tuyến; đồng thời, sử dụng hệ thống thông tin cơ sở là loa phát thanh phường, xã để thông tin thường xuyên tới bà con.
Liên quan đến công tác tuyên truyền, tại Hội nghị giao ban quản lý Nhà nước đầu tiên năm 2024 của Bộ TT&TT diễn ra hồi cuối tháng 1/2024, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã giao Cục Thông tin cơ sở nhiệm vụ chủ trì, phối hợp cùng các cục Chuyển đổi số quốc gia, An toàn thông tin để phổ cập hướng dẫn các kỹ năng số cơ bản, kỹ năng phòng chống lừa đảo trực tuyến cho người dân, nhất là người cao tuổi, trẻ em thông qua hệ thống thông tin cơ sở trên toàn quốc.
Theo Bộ trưởng, hệ thống thông tin cơ sở là lực lượng truyền thông mạnh, đặc biệt hiệu quả với một số loại việc mang tính khẩn cấp, vì thế, cơ quan quản lý các lĩnh vực như viễn thông, bưu chính, an toàn thông tin... cần chủ động phối hợp với Cục Thông tin cơ sở để truyền thông qua kênh này, khi có nhu cầu truyền thông về các việc khẩn cấp, nóng.
Thực hiện chỉ đạo của lãnh đạo Bộ, Cục Thông tin cơ sở và Cục An toàn thông tin vừa phối hợp để tiếp tục triển khai tuyên truyền phòng, chống lừa đảo trực tuyến trên các đài truyền thanh cơ sở và những hình thức hoạt động thông tin cơ sở khác.
Cụ thể, các sở TT&TT trên toàn quốc được đề nghị tổ chức tuyên truyền thường xuyên trên đài truyền thanh cơ sở và các hình thức hoạt động thông tin cơ sở khác về phòng chống lừa đảo trực tuyến.
Bên cạnh cảnh báo về một số phương thức tội phạm mạng sử dụng để lừa đảo trực tuyến và khuyến nghị người dân cách phòng tránh, Cục Thông tin cơ sở và Cục An toàn thông tin cũng đề nghị các sở TT&TT tỉnh, thành phố tuyên truyền cho người dân về 10 biện pháp giúp họ phòng tránh lừa đảo trực tuyến phổ biến hiện nay.
Bảo vệ thông tin cá nhân
Biện pháp đầu tiên người dân được khuyến nghị để phòng tránh bẫy lừa đảo là không công khai các thông tin cá nhân như ngày, tháng, năm sinh, số chứng minh nhân dân, số căn cước công dân, số điện thoại, số tài khoản ngân hàng… trên mạng xã hội. Thực hiện việc này sẽ giúp người dân tránh bị các đối tượng lợi dụng khai thác, sử dụng thông tin vào mục đích lừa đảo. Người dân cần chọn lọc thông tin trước khi chia sẻ công khai trên mạng xã hội.
Kiểm tra và cập nhật
Người dân cần thường xuyên kiểm tra và cập nhật các tính năng bảo mật, quyền riêng tư trên các tài khoản ngân hàng, tài khoản mạng xã hội và cần bảo mật tuyệt đối thông tin các tài khoản trên. Các thông tin người dân cần lưu ý bảo mật gồm có: tên đăng nhập, mật khẩu, mã xác thực (OTP) hoặc số thẻ tín dụng… Những thông tin này người dân không nên cung cấp cho bất kỳ cá nhân, tổ chức nào, khi chưa xác định được danh tính.
Cẩn trọng xác minh
Cẩn trọng xác minh cũng là một biện pháp người dân cần thực hiện. Cụ thể như, với các tin nhắn hỏi vay tiền qua mạng xã hội, người dân cần trực tiếp gọi điện thoại cho người vay để xác nhận kỹ lại thông tin trước khi chuyển tiền.
Tìm hiểu kỹ thông tin khi kết bạn
Người dân cần tìm hiểu kỹ thông tin khi kết bạn với những người lạ trên mạng xã hội, đặc biệt là những người hứa hẹn cho, tặng số tiền, tài sản lớn hoặc quà có giá trị lớn.
Trình báo cơ quan công an gần nhất
Khi nhận được cuộc gọi tự xưng là cán bộ các cơ quan Nhà nước, đặc biệt là lực lượng công an để thông báo, đe dọa mình có liên quan đến vụ án, vụ việc, người dân cần liên lạc ngay với cơ quan công an nơi gần nhất để trình bảo.
Cẩn trọng khi thực hiện các giao dịch
Người dân không nên truy cập các đường link trong tin nhắn hay email lạ không rõ nguồn gốc; Không thực hiện giao dịch theo yêu cầu của các đối tượng lạ khi nhận được điện thoại, tin nhắn có nội dung liên quan đến giao dịch ngân hàng. Người dân tuyệt đối không cung cấp thông tin cá nhân, mã OTP, số tài khoản ngân hàng… cho các đối tượng lạ.
Cẩn trọng trước lời mời chào hấp dẫn
Người dân không nên nghe và làm theo những lời hướng dẫn, giới thiệu, dụ dỗ làm theo các cách thức làm việc nhẹ nhàng, kiếm tiền dễ dàng…; Đặc biệt là, không nghe theo lời các đối tượng chuyển tiền vào tài khoản chỉ định. Người dân cũng cần cảnh giác trước các thông tin thông báo nhận thưởng qua mạng, yêu cầu cung cấp thông tin cá nhân hoặc chuyển tiền để nhận thưởng.
Cẩn trọng khi cài ứng dụng, phần mềm
Người dân không cài đặt trên điện thoại, máy tính các ứng dụng chưa được xác thực. Trường hợp phát hiện SIM điện thoại bị vô hiệu hóa, người dân cần liên hệ ngay nhà mạng để yêu cầu hỗ trợ, xác minh. Nếu bị mất điện thoại, người dân cần nhanh chóng báo cho nhà mạng để khóa SIM kịp thời.
Quản lý đăng ký tài khoản ngân hàng
Người dân không mở, cho thuê, bán tài khoản ngân hàng cho người khác. Khi phát hiện đối tượng có hành vi mua bán, cho thuê tài khoản ngân hàng, người dân cần báo ngay cho cơ quan công an nơi gần nhất.
Cẩn trọng đối với các website, ứng dụng giả mạo
Người dân tuyệt đối không truy cập website, ứng dụng trong tin nhắn nhận được, trang web có nội dung không rõ ràng, giả mạo dịch vụ chuyển tiền quốc tế, hay giả mạo website ngân hàng.
10 biện pháp giúp người dân phòng tránh các bẫy lừa đảo trực tuyến phổ biến
Ông Đạo kêu gọi mọi người hãy chạy bằng trái tim ấm áp, nhiệt huyết và sự tự hào để cùng nhau tạo nên những giá trị thiết thực cho học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số. Đã có 2.498 giảng viên và sinh viên Trường ĐH Tôn Đức Thắng tham gia chạy liên tục trên nền tảng ứng dụng. Ngoài ra, hơn 2.000 giảng viên, viên chức, người lao động và sinh viên chạy trực tiếp cuối tuần qua.
Giảng viên, sinh viên chạy bộ, mỗi km quyên góp được 1.000 đồng
Như đã phản ánh, những lùm xùm tại Trung tâm Anh ngữ Apax Leaders xảy ra thời gian dài trên cả nước. Tại TP.HCM, thời gian qua ông Nguyễn Ngọc Thủy, Tổng giám đốc đã có nhiều buổi làm việc với phụ huynh với mục đích xin lỗi, thông báo tái cấu trúc trung tâm và hoàn trả học phí. Nhưng đến nay, vụ việc vẫn chưa đi đến hồi kết.
Ông Thuỷ cam kết trả lại tiền theo lộ trình. Cụ thể, đối với nhóm 1 (nhóm những phụ huynh đã xác nhận phí, có lộ trình hoàn phí, đã quá hạn trả, việc hoàn phí), ngày 9/6, thanh toán qua tài khoản ngân hàng 20% (những phụ huynh còn dưới 5 triệu trả 1 lần); Ngày 20/7, thanh toán qua tài khoản ngân hàng 40%; Ngày 20/8, thanh toán qua tài khoản ngân hàng 40%.
Đối với nhóm 2 (những phụ huynh còn lại), việc hoàn trả lại phí sẽ qua 5 lần. Cụ thể, ngày 9/10, thanh toán qua tài khoản ngân hàng 20%; Ngày 20/11, thanh toán qua tài khoản ngân hàng 20%; Ngày 20/12, thanh toán qua tài khoản ngân hàng 20%; Ngày 20/3/2024, thanh toán qua tài khoản ngân hàng 20%; Ngày 20/4/2024, thanh toán qua tài khoản ngân hàng 20%.
Thế nhưng đến nay phụ huynh nhóm 1 chưa nhận được số tiền đợt 3, còn phụ huynh thuộc nhóm 2 chưa nhận được đồng nào. Điều này khiến phụ huynh vô cùng bức xúc. Họ tiếp tục kéo lên trung tâm Apax để đòi nợ.
Điều ngặt nghèo là trong 41 trung tâm Apax Leaders ở TP.HCM, chỉ có 2 trung tâm đang hoạt động. 1 trung tâm đã giải thể và 38 trung tâm đang tạm ngưng hoạt động, trong đó bao gồm cả trụ sở chính.
Trong 2 trung tâm đang hoạt động của Apax Leaders ở TP.HCM chủ yếu bố trí một số nhân viên trực, không có chức năng liên quan đến việc trả tiền, nên phụ huynh dường như không biết đòi tiền ở đâu.
Shark Thủy tiếp tục gửi thư xin lỗi và khất nợ học viên Apax Leaders
Đồng chí Lê Minh Hưng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tổ chức Trung ương kiêm Phó Trưởng ban thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương.
Ngày 5/12, đồng chí Lê Minh Hưng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tổ chức Trung ương kiêm Phó trưởng ban thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về tổng kết Nghị quyết 18 đã ký công văn về triển khai nhiệm vụ tổng kết Nghị quyết 18 để các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị trực thuộc Trung ương nghiên cứu đề xuất sắp xếp, hoàn thiện tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Công văn đã nêu rõ các nhiệm vụ và ngày hoàn thành từng nhiệm vụ.
Thực hiện chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm về thời gian tổ chức Hội nghị Trung ương (dự kiến giữa tháng 2/2025) và kỳ họp Quốc hội bất thường (dự kiến cuối tháng 2/2025); để bảo đảm thời gian tiến hành tổ chức Đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội toàn quốc lần thứ XIV của Đảng, Ban Chỉ đạo yêu cầu các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị khẩn trương thực hiện một số nội dung sau:
Về những nội dung thực hiện ngay (thuộc thẩm quyền của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị)
Đối với các cơ quan, đơn vị của Đảng ở Trung ương
Các ban Đảng Trung ương chủ trì xây dựng đề án: rà soát, sắp xếp tinh gọn đầu mối cấp vụ, cấp phòng, đơn vị, tổ chức trực thuộc; chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan dự thảo, trình Bộ Chính trị ban hành quy định mới về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của cơ quan, đơn vị mình (hoàn thành trước ngày 31/12/2024); rà soát các ban chỉ đạo do cơ quan, đơn vị là cơ quan thường trực, đề xuất Bộ Chính trị, Ban Bí thư kết thúc hoạt động (chỉ giữ lại những ban chỉ đạo có chức năng, nhiệm vụ thực sự cần thiết) (hoàn thành trước ngày 31/12/2024); kết thúc hoạt động của các tạp chí, chuyển chức năng, nhiệm vụ liên quan về Tạp chí Cộng sản; chủ trì, phối hợp với Tạp chí Cộng sản, Ban Tổ chức Trung ương sắp xếp, tinh giản biên chế cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của các tạp chí, bảo đảm thuận lợi trong việc chuyển giao (hoàn thành trước ngày 15/12/2024).
Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì xây dựng đề án: kết thúc hoạt động của Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, chuyển chức năng, nhiệm vụ liên quan về Báo Nhân Dân (hoàn thành trước ngày 15/12/2024); chuyển chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng Lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Trung ương, Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng Trung ương về Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (hoàn thành trước ngày 31/12/2024); Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Báo Nhân Dân, Ban Tổ chức Trung ương sắp xếp, tinh giản biên chế cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Trung ương, Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng Trung ương hiện nay, bảo đảm thuận lợi trong việc chuyển giao.
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan thực hiện việc chuyển giao và tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng Lý luận Trung ương; chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương thực hiện việc chuyển giao, tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng Lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Trung ương, Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng Trung ương; phối hợp sắp xếp, tinh giản biên chế cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của các hội đồng nêu trên (hoàn thành trước ngày 31/12/2024); chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ, Ban Tổ chức Trung ương thực hiện việc chuyển giao, tiếp nhận tổ chức và sắp xếp, tinh giản biên chế cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Học viện Hành chính Quốc gia hiện nay (hoàn thành trước ngày 31/12/2024); Xây dựng đề án sắp xếp tinh gọn các vụ, đơn vị, tổ chức trực thuộc; chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan dự thảo, trình Bộ Chính trị ban hành quy định mới về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của đơn vị mình (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
Báo Nhân Dân chủ trì xây dựng đề án: kết thúc hoạt động của Truyền hình Nhân Dân, chuyển chức năng, nhiệm vụ liên quan về Đài Truyền hình Việt Nam (hoàn thành trước ngày 15/12/2024); chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương thực hiện việc chuyển giao, tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ của Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (hoàn thành trước ngày 31/12/2024); Đề án sắp xếp tinh gọn các vụ, đơn vị, tổ chức trực thuộc; chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương dự thảo, trình Bộ Chính trị ban hành quy định mới về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của đơn vị mình (hoàn thành trước ngày 31/12/2024); chủ trì sắp xếp, tinh giản biên chế cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Truyền hình Nhân Dân; (5) Phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương sắp xếp, tinh giản biên chế cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Báo Điện tử Đảng Cộng sản hiện nay.
Tạp chí Cộng sản chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương, các ban Đảng Trung ương thực hiện việc chuyển giao, tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ của các tạp chí của các ban Đảng Trung ương; phối hợp thực hiện sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy và biên chế của các tạp chí hiện nay (hoàn thành trước ngày 31/12/2024); Xây dựng đề án sắp xếp tinh gọn các ban, đơn vị, tổ chức trực thuộc; chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan dự thảo, trình Bộ Chính trị ban hành quy định mới về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của đơn vị mình (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
Ban Bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương, Bộ Y tế và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Ban Bảo vệ chăm sóc sức khỏe Trung ương, chuyển nhiệm vụ về Ban Tổ chức Trung ương, Bộ Y tế và một số bệnh viện Trung ương; đề xuất phương án bố trí, sắp xếp cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Ban Bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương hiện nay (hoàn thành ngày 15/12/2024).
Ban Tổ chức Trung ương chủ trì tham mưu Bộ Chính trị quyết định: Chủ trương chuyển chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng Lý luận Trung ương về Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Chủ trương kết thúc hoạt động của Ban Bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương; Sửa đổi, bổ sung các quy định có liên quan của Bộ Chính trị, Ban Bí thư để thực hiện sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy, bố trí cán bộ, tinh giản biên chế (hoàn thành trước ngày 15/1/2025).
Ban Tổ chức Trung ương chủ trì tham mưu Ban Bí thư quy định: Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy (bao gồm cả chức năng, nhiệm vụ của cơ quan tham mưu, giúp việc), mối quan hệ công tác và quy chế làm việc mẫu của đảng ủy trực thuộc đảng ủy: Chính phủ, Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Đảng ủy Các cơ quan Đảng, cơ quan tư pháp Trung ương, Văn phòng Chủ tịch nước; Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác và quy chế làm việc mẫu của đảng ủy cơ quan Đảng, đoàn thể, hội đồng nhân dân, tư pháp cấp tỉnh; chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác và quy chế làm việc mẫu của đảng ủy chính quyền cấp tỉnh (hoàn thành trước ngày 15/01/2025).
Phối hợp tham mưu bố trí cán bộ theo thẩm quyền quản lý tại cơ quan, đơn vị, tổ chức sau sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy.
Phối hợp các cơ quan liên quan rà soát các ban chỉ đạo theo hướng kết thúc hoạt động, chỉ giữ lại những ban chỉ đạo có chức năng, nhiệm vụ thực sự cần thiết.
Văn phòng Trung ương Đảng chủ trì, phối hợp với Ban Cán sự Đảng Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan đề xuất phương án xử lý các trụ sở, tài sản, cơ sở vật chất của các cơ quan thực hiện sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy.
Đối với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ
Đối với các cấp ủy, tổ chức đảng trực thuộc Trung ương, cơ quan, đơn vị của Đảng ở Trung ương: Ban Cán sự Đảng Chính phủ, Ban Chỉ đạo về việc tổng kết thực hiện Nghị quyết 18 của Chính phủ lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ sau:
Trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho chủ trương (trước ngày 31/12/2024) trước khi Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành: Nghị quyết của Chính phủ về việc giải thể Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, chuyển nhiệm vụ về: Bộ Tài chính, các bộ chuyên ngành và các cơ quan liên quan; quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc giải thể Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia, chuyển nhiệm vụ về Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan liên quan; các quy định pháp luật để sắp xếp 2 đại học quốc gia; 2 viện hàn lâm khoa học; sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ làm cơ sở sắp xếp các cơ quan, đơn vị như: Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Kho bạc Nhà nước, Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan, Tổng cục thi hành án dân sự, Tổng cục Quản lý thị trường, Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước các tỉnh, thành phố…; sửa đổi, bổ sung các nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của từng bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ (không thực hiện sắp xếp theo gợi ý, định hướng của Bộ Chính trị) theo hướng rà soát chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, sắp xếp tinh gọn các vụ, đơn vị, tổ chức trực thuộc của từng bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ.
Kết thúc hoạt động của Truyền hình Thông tấn, Truyền hình VOV, Truyền hình VTC, chuyển chức năng, nhiệm vụ liên quan về Đài Truyền hình Việt Nam; sắp xếp các cơ quan báo chí của các bộ, ngành (hoàn thành trước ngày 15/01/2025); Nghị định quy định về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động khi thực hiện sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy (hoàn thành trước ngày 20/12/2024); Chuyển giao chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy Học viện Hành chính Quốc gia về Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
Lãnh đạo, chỉ đạo các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ rà soát, kết thúc hoạt động các ban chỉ đạo do Chính phủ thành lập (chỉ giữ lại những ban chỉ đạo có chức năng, nhiệm vụ thực sự cần thiết) (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
Đối với các cơ quan thuộc Quốc hội
Đảng đoàn Quốc hội lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ sau:
Trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho chủ trương (trước ngày 31/12/2024) trước khi Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành các quy định để: Thực hiện sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy, biên chế của các cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Văn phòng Quốc hội; Kết thúc hoạt động của Viện Nghiên cứu lập pháp, chuyển chức năng, nhiệm vụ về các cơ quan liên quan của của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Quy định không bố trí chức danh ủy viên thường trực, ủy viên chuyên trách tại Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội; các ủy ban của Quốc hội có chủ nhiệm, phó chủ nhiệm, đại biểu Quốc hội chuyên trách và đại biểu Quốc hội kiêm nhiệm;
Kết thúc hoạt động của Truyền hình Quốc hội, chuyển chức năng, nhiệm vụ liên quan về Đài Truyền hình Việt Nam (hoàn thành trước ngày 31/12/2024);
Chuyển các vụ chuyên môn của Văn phòng Quốc hội về trực thuộc các Uỷ ban của Quốc hội[5], các ban của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; rà soát, sắp xếp tinh gọn đầu mối cấp vụ, cấp phòng (hoàn thành ngay sau khi sắp xếp các ủy ban của Quốc hội). Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉ đạo Văn phòng Quốc hội chủ trì sắp xếp cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Truyền hình Quốc hội hiện nay; rà soát, sắp xếp, tinh gọn ban thư ký.
Đối với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, Ban Bí thư Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và các đảng đoàn hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ
Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đảng đoàn tổ chức chính trị-xã hội ở Trung ương, Ban Bí thư Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, các Đảng đoàn và tổ chức đảng hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ sau:
Xây dựng đề án: Sắp xếp lại các cơ quan báo, tạp chí trực thuộc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị-xã hội, các hội quần chúng do Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ theo hướng sáp nhập, kết thúc hoạt động của một số báo, tạp chí không thật sự cần thiết; Rà soát, sắp xếp tinh gọn đầu mối cấp ban, cấp phòng, đơn vị, tổ chức trực thuộc; chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan dự thảo, trình Bộ Chính trị ban hành quy định mới về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của các cơ quan Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cơ quan Trung ương của các tổ chức chính trị-xã hội[6] (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
Rà soát các ban chỉ đạo do tổ chức mình là cơ quan thường trực, đề xuất Bộ Chính trị, Ban Bí thư kết thúc hoạt động (chỉ giữ lại những ban chỉ đạo có chức năng, nhiệm vụ thực sự cần thiết) (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
Ban Bí thư Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh chủ trì, phối hợp với Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, Đảng ủy Khối doanh nghiệp Trung ương và các tổ chức, cơ quan liên quan nghiên cứu mô hình tổ chức đoàn tại các đảng bộ mới trực thuộc Trung ương (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
Những nội dung chuẩn bị báo cáo Ban Chấp hành Trung ương
Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Ban Dân vận Trung ương xây dựng đề án sáp nhập Ban Tuyên giáo Trung ương và Ban Dân vận Trung ương; chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan dự thảo, trình Bộ Chính trị ban hành quy định mới về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của cơ quan mới; đề xuất sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Ban Tuyên giáo Trung ương và Ban Dân vận Trung ương hiện nay (hoàn thành trước 15/01/2025).
Ban Đối ngoại Trung ương chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương, Văn phòng Trung ương, Bộ Nội vụ, Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ Ngoại giao, Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Ban Đối ngoại Trung ương, chuyển các nhiệm vụ chính về Bộ Ngoại giao, một phần công việc về Văn phòng Trung ương Đảng; đề xuất sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Ban Đối ngoại Trung ương, Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội hiện nay (hoàn thành trước 15/1/2025).
Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương chủ trì, phối hợp với Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Văn phòng Trung ương, Bộ Nội vụ, Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Xây dựng đề án mẫu thành lập đảng bộ trực thuộc Trung ương và các đảng ủy trực thuộc; Dự thảo quy định mẫu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy (bao gồm cả chức năng, nhiệm vụ các cơ quan tham mưu, giúp việc), mối quan hệ công tác của đảng ủy trực thuộc Trung ương mới thành lập; đảng ủy ban, bộ, ngành, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể, doanh nghiệp… trực thuộc đảng ủy trực thuộc Trung ương mới thành lập; Dự thảo quy định mẫu quy chế làm việc của đảng ủy trực thuộc Trung ương (hoàn thành trước 06/12/2024); chủ trì xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ương; phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan đề xuất sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của cơ quan Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương hiện nay (hoàn thành trước 15/01/2025); Cơ quan tham mưu, giúp việc của các đảng ủy trực thuộc Trung ương mới thành lập và các đảng ủy cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng trực thuộc các đảng ủy trực thuộc Trung ương; dự kiến gồm có 4 cơ quan: Ban tổ chức, cơ quan ủy ban kiểm tra, ban tuyên giáo - dân vận, văn phòng cấp ủy (riêng các đảng ủy trực thuộc Trung ương mới thành lập thì Ban Tuyên giáo-Dân vận bao gồm cả trung tâm bồi dưỡng chính trị).
Văn phòng Trung ương Đảng chủ trì, phối hợp với Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng Đề án lập Đảng bộ các cơ quan Đảng, cơ quan tư pháp Trung ương, Văn phòng Chủ tịch nước; đề xuất Bộ Chính trị chỉ định Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy các cơ quan Đảng, cơ quan tư pháp Trung ương, Văn phòng Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2020-2025 (Đồng chí ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư làm bí thư đảng ủy; đồng chí Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng làm phó bí thư thường trực đảng ủy; có thể bố trí 1 phó bí thư chuyên trách); dự thảo quy định của Bộ Chính trị về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy (bao gồm cả chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan tham mưu, giúp việc), mối quan hệ công tác, quy chế làm việc của Đảng ủy các cơ quan Đảng, cơ quan tư pháp Trung ương, Văn phòng Chủ tịch nước (hoàn thành trước 15/1/2025).
Các Ban Cán sự Đảng Tòa án Nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao chủ trì, phối hợp với Đảng ủy khối các cơ quan Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Ban Cán sự Đảng Tòa án Nhân dân Tối cao, Ban Cán sự Đảng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao; dự thảo các quyết định thành lập các đảng bộ Tòa án Nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao trực thuộc Đảng ủy các cơ quan Đảng, cơ quan tư pháp Trung ương; đề xuất Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho chủ trương trước khi Đảng ủy các cơ quan Đảng, cơ quan tư pháp Trung ương, Văn phòng Chủ tịch nước chỉ định ban chấp hành, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư đảng ủy Tòa án Nhân dân Tối cao, đảng ủy Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao nhiệm kỳ 2020 - 2025; chủ trì, phối hợp với Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Văn phòng Trung ương xây dựng dự thảo quy chế làm việc của Đảng ủy Tòa án Nhân dân Tối cao, Đảng ủy Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao (hoàn thành trước 15/1/2025).
Đảng ủy Khối doanh nghiệp Trung ương chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Đảng bộ Khối doanh nghiệp Trung ương; đề xuất sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của cơ quan Đảng ủy Khối doanh nghiệp Trung ương hiện nay (hoàn thành trước 15/01/2025).
Ban Cán sự Đảng Chính phủ Chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, Đảng ủy Khối doanh nghiệp Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Ban Cán sự Đảng Chính phủ; lập Đảng bộ Chính phủ trực thuộc Trung ương; đề xuất Bộ Chính trị chỉ định Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy Chính phủ nhiệm kỳ 2020-2025; dự thảo quy định của Bộ Chính trị về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy (bao gồm cả chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan tham mưu, giúp việc), mối quan hệ công tác, quy chế làm việc của Đảng ủy Chính phủ; chỉ đạo các bộ, cơ quan ngang bộ chủ trì, phối hợp với Đảng ủy khối các cơ quan Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Ban Cán sự Đảng các bộ, cơ quan ngang bộ, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp; lập đảng bộ các bộ, cơ quan ngang bộ trực thuộc Đảng ủy Chính phủ; đề xuất Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho chủ trương trước khi Đảng ủy Chính phủ chỉ định ban chấp hành, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư đảng ủy bộ, cơ quan ngang bộ nhiệm kỳ 2020-2025; chủ trì, phối hợp với Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, các cơ quan liên quan xây dựng dự thảo quy chế làm việc của Đảng ủy các bộ, cơ quan ngang bộ; Chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng phương án sắp xếp, sáp nhập, giải thể các bộ, cơ quan ngang bộ theo nội dung gợi ý, định hướng về sắp xếp tổ chức bộ máy đối với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ tại Kết luận số 09-KL/TW của Ban Chỉ đạo Trung ương (trình Bộ Chính trị cho ý kiến trước 15/01/2025 để trình Trung ương).
Đảng đoàn Quốc hội chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Đảng đoàn Quốc hội; lập Đảng bộ Quốc hội trực thuộc Trung ương; đề xuất Bộ Chính trị chỉ định Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy Quốc hội nhiệm kỳ 2020-2025; dự thảo quy định của Bộ Chính trị về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy (bao gồm cả chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan tham mưu, giúp việc), mối quan hệ công tác, quy chế làm việc của Đảng ủy Quốc hội; chỉ đạo Kiểm toán Nhà nước chủ trì, phối hợp với Đảng ủy khối các cơ quan Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Ban Cán sự Đảng Kiểm toán Nhà nước; lập Đảng bộ Kiểm toán Nhà nước; đề xuất Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho chủ trương trước khi Đảng ủy Quốc hội chỉ định Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Bí thư, Phó bí thư Đảng ủy bộ Kiểm toán Nhà nước nhiệm kỳ 2020-2025; chủ trì, phối hợp với Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Văn phòng Trung ương xây dựng dự thảo quy chế làm việc của Đảng ủy Kiểm toán Nhà nước; Chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng phương án sắp xếp, sáp nhập, giải thể các ủy ban của Quốc hội theo nội dung gợi ý, định hướng về sắp xếp tổ chức bộ máy đối với các cơ quan của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại Kết luận số 09-KL/TW của Ban Chỉ đạo Trung ương (trình Bộ Chính trị cho ý kiến trước 15/1/2025 để trình Trung ương).
Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, lập Đảng bộ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội trực thuộc Trung ương; đề xuất Bộ Chính trị chỉ định Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội nhiệm kỳ 2020-2025; dự thảo quy định của Bộ Chính trị về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy (bao gồm cả chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan tham mưu, giúp việc), mối quan hệ công tác, quy chế làm việc của Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội.
Chỉ đạo Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị-xã hội, các hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với Đảng ủy khối các cơ quan Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của đảng đoàn các tổ chức chính trị-xã hội, các hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ; lập các đảng bộ (chi bộ) Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, các hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ trực thuộc Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội; đề xuất Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho chủ trương trước khi Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội chỉ định ban chấp hành, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư đảng ủy (chi bộ) Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, các hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ nhiệm kỳ 2020-2025; chủ trì, phối hợp với Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Văn phòng Trung ương xây dựng dự thảo quy chế làm việc của đảng ủy Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị-xã hội, đảng ủy (chi bộ) các hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ (đối với những nơi hiện nay có đảng đoàn) (hoàn thành trước 15/01/2025).
Ủy ban Kiểm tra Trung ương chủ trì tham mưu bổ sung, sửa đổi Quy định số 22-QĐ/TW, ngày 28/7/2021 của Ban Chấp hành Trung ương về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng (trình Bộ Chính trị trước ngày 15/01/2025).
Ban Tổ chức Trung ương chủ trì tham mưu bổ sung, sửa đổi Quy định số 24-QĐ/TW, ngày 30/7/2021 của Ban Chấp hành Trung ương quy định thi hành Điều lệ Đảng (trình Bộ Chính trị trước ngày 15/01/2025); Tham mưu Ban Chỉ đạo xây dựng, hoàn thiện Báo cáo tổng kết việc thực hiện Nghị quyết 18; Tờ trình của Bộ Chính trị trình Ban Chấp hành Trung ương; dự thảo Nghị quyết (Kết luận) của Ban Chấp hành Trung ương (trình Bộ Chính trị trước ngày 31/01/2025); Trình Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương sửa đổi Chỉ thị số 35-CT/TW, ngày 14/6/2024 về đại hội đảng bộ các cấp, tiến tới đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng và phương hướng công tác nhân sự; Chủ trì, tham mưu Bộ Chính trị trình Ban Chấp hành Trung ương về công tác nhân sự theo thẩm quyền.
Về những nội dung chuẩn bị để trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư sau khi có nghị quyết (kết luận) của Ban Chấp hành Trung ương
Đối với các cấp ủy, tổ chức đảng trực thuộc Trung ương, cơ quan, đơn vị của Đảng ở Trung ương:
Ban Tổ chức Trung ương thực hiện các nhiệm vụ sau:
Chủ trì, tham mưu hoàn thiện Quy định thi hành Điều lệ Đảng (bổ sung, sửa đổi), Nghị quyết (Kết luận) của Hội nghị bất thường của Ban Chấp hành Trung ương dự kiến giữa tháng 02/2025 (trình Bộ Chính trị ngay sau Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương).
Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tham mưu, trình: Bộ Chính trị ban hành quyết định kết thúc hoạt động của Ban Cán sự Đảng Chính phủ, Đảng đoàn Quốc hội, Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ương, Đảng bộ Khối Doanh nghiệp Trung ương; thành lập các đảng bộ và chỉ định ban chấp hành, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư các đảng ủy: Chính phủ, Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Đảng bộ Các cơ quan Đảng, cơ quan tư pháp Trung ương, Văn phòng Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2020 - 2025 (trình Bộ Chính trị trước ngày 01/3/2025); Ban Bí thư ban hành quyết định kết thúc hoạt động của các đảng đoàn, Ban Cán sự Đảng ở Trung ương, đảng đoàn các tổ chức chính trị-xã hội, các hội quần chúng do Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ và cho chủ trương kết thúc hoạt động của Ban Cán sự Đảng, đảng đoàn, các đảng bộ khối cấp tỉnh; cho chủ trương để cấp ủy trực thuộc Trung ương chỉ định ban thường vụ, bí thư, phó bí thư các đảng ủy (chi bộ) ở các cơ quan, đơn vị, tổ chức hiện nay có đảng đoàn, Ban Cán sự Đảng theo thẩm quyền (trình Ban Bí thư trước ngày 1/3/2025).
Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tham mưu, trình Bộ Chính trị ban hành: Quyết định thành lập, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của ban mới trên cơ sở sáp nhập Ban Tuyên giáo Trung ương và Ban Dân vận Trung ương; đề xuất sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Ban Tuyên giáo Trung ương và Ban Dân vận Trung ương hiện nay (hoàn thành trước 1/3/2025); Quyết định kết thúc hoạt động của Ban Đối ngoại Trung ương, chuyển các nhiệm vụ chính về Bộ Ngoại giao; một phần công việc về Văn phòng Trung ương Đảng (hoàn thành trước 1/3/2025).
Chủ trì tham mưu Bộ Chính trị, Ban Bí thư sắp xếp, bố trí cán bộ diện Trung ương quản lý.
Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế, mối quan hệ công tác các cơ quan tham mưu, giúp việc các đảng ủy trực thuộc Trung ương mới thành lập (trình Ban Bí thư trước ngày 1/3/2025).
Tham mưu bổ sung, sửa đổi Hướng dẫn số 01-HD/TW, ngày 28/9/2021 của Ban Bí thư một số vấn đề cụ thể thi hành Điều lệ Đảng; rà soát bổ sung, sửa đổi, ban hành mới các quy định, hướng dẫn của Bộ Chính trị, Ban Bí thư có liên quan để thực hiện sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy sau khi Ban Chấp hành Trung ương bổ sung, sửa đổi quy định thi hành Điều lệ Đảng (trình Ban Bí thư trước ngày 31/3/2025).
Văn phòng Trung ương Đảng chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan tham mưu Bộ Chính trị ban hành quyết định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ công tác của Văn phòng Trung ương Đảng sau khi Ban Đối ngoại Trung ương kết thúc hoạt động (hoàn thành trước 1/3/2025).
Đối với khối Chính phủ,Ban Cán sự Đảng Chính phủ(hoặc Đảng ủy Chính phủ sau khi được lập) lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ sau:
Trình Quốc hội (kỳ họp bất thường vào cuối tháng 02/2025): (1) Ban hành Nghị quyết của Quốc hội về việc thành lập, giải thể một số bộ (trước ngày 28/02/2025); (2) Xem xét việc sửa đổi, bổ sung các luật: Luật Tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức chính quyền địa phương, các văn bản luật liên quan sau khi Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị cho chủ trương về sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy (trước ngày 28/02/2025).
Ban hành các nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của từng bộ, cơ quan ngang bộ (đối với các bộ, cơ quan ngang Bộ thực hiện sắp xếp theo Nghị quyết/Kết luận của Ban Chấp hành Trung ương) (trước ngày 15/3/2025).
Lãnh đạo, chỉ đạo các bộ, cơ quan ngang bộ (đối với các bộ, cơ quan ngang Bộ thực hiện sắp xếp theo Nghị quyết/Kết luận của Ban Chấp hành Trung ương) hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, sắp xếp tinh gọn các vụ, đơn vị, tổ chức trực thuộc (hoàn thành trước ngày 15/3/2025).
Đối với các cơ quan của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội
Đảng đoàn Quốc hội (hoặc Đảng ủy Quốc hội sau khi được lập) lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ sau:
Tổ chức kỳ họp bất thường của Quốc hội vào cuối tháng 02/2025 để xem xét sửa đổi, bổ sung các luật có liên quan và công tác nhân sự theo thẩm quyền của Quốc hội (trước ngày 28/02/2025).
Hoàn thiện sắp xếp tinh gọn các Ủy ban của Quốc hội, các cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các vụ, đơn vị, tổ chức trực thuộc Văn phòng Quốc hội (hoàn thành trước ngày 15/3/2025).
Đối với Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội
Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đảng đoàn Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (hoặc Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội sau khi được lập) lãnh đạo, chỉ đạo sửa đổi, bổ sung các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước có liên quan (hoàn thành trước ngày 28/02/2025).
Tổ chức thực hiện
Các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị, trực tiếp là người đứng đầu tập trung chỉ đạo, khẩn trương triển khai quyết liệt các nhiệm vụ, bảo đảm các cơ quan, đơn vị, tổ chức sau sắp xếp hoạt động thông suốt, hiệu lực, hiệu quả ngay, không để gián đoạn công việc, không để bỏ trống địa bàn, lĩnh vực, không để ảnh hưởng đến các hoạt động bình thường của cơ quan, đơn vị, tổ chức và xã hội.
Phân công cụ thể trách nhiệm triển khai xây dựng các nhiệm vụ về sắp xếp, giải thể, sáp nhập cơ quan, đơn vị theo đúng kế hoạch, tiến độ; định kỳ báo cáo tiến độ thực hiện nhiệm vụ, đề án về Ban Chỉ đạo (qua Ban Tổ chức Trung ương) trước 15 giờ thứ 6 hằng tuần.
Ban Tổ chức Trung ương giúp Ban Chỉ đạo thường xuyên theo dõi, nắm tình hình, tham gia ý kiến (khi cần thiết) trong quá trình triển khai các bước xây dựng, thực hiện đề án, nhiệm vụ của các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị bảo đảm đúng tiến độ, nội dung định hướng, gợi ý và chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Chỉ đạo.
" alt="Trung ương và Quốc hội dự kiến họp đầu năm 2025 về tinh gọn bộ máy"/>Trung ương và Quốc hội dự kiến họp đầu năm 2025 về tinh gọn bộ máy
Ông Trương Anh Dũng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp thông tin về cuộc thi (Ảnh: NT)
Do vậy, ông Dũng cho rằng, để nâng cao nhận thức về hướng nghiệp dạy nghề, không ai làm truyền thông tốt hơn các thanh niên qua kết quả học nghề của chính họ.
Cuộc thi viết "Tôi chọn nghề" lần 2 dành cho các học viên đang theo học hoặc người đã tốt nghiệp từ các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong cả nước; học sinh các trường THPT, THCS dự định sẽ chọn trường nghề để học; phụ huynh có con đã, đang và dự định sẽ cho con học trường nghề và cả những người quan tâm đến giáo dục nghề nghiệp ở trong và ngoài nước.
Nội dung của cuộc thi viết “Tôi chọn nghề” lần này là những bài viết kể về những câu chuyện, suy nghĩ có thật về lựa chọn nghề, lựa chọn giáo dục nghề nghiệp của cá nhân, nhân vật khi xã hội vẫn coi trọng con đường đại học; tình yêu nghề nghiệp, những thành công của các nhân vật, cá nhân khi lựa chọn học nghề, giáo dục nghề nghiệp; giáo dục nghề nghiệp là con đường dẫn đến thành công, tương lai tươi sáng.
Sản phẩm dự thi đạt yêu cầu, được đăng tải trên Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, trên Fanpage cuộc thi của Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp. Thời gian nhận bài dự thi đến hết ngày 29/2/2020.
Trường Giang
-“Đào tạo nghề tại Việt Nam đã đến lúc phải hướng tới thực hiện song song 2 “nhà trường”. Một nhà trường gắn với giảng đường, nhưng một nhà trường thứ hai cũng quan trọng không kém, đó chính là doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp phải là một trường nghề”.
" alt="Phát động 2 cuộc thi tăng cường nhận thức về giáo dục nghề nghiệp"/>Phát động 2 cuộc thi tăng cường nhận thức về giáo dục nghề nghiệp