Nhận định, soi kèo Doncaster vs Crystal Palace, 2h45 ngày 11/2: Thắng dễ

Ngoại Hạng Anh 2025-02-13 14:54:37 9
ậnđịnhsoikèoDoncastervsCrystalPalacehngàyThắngdễlịch thi đâu   Phạm Xuân Hải - 10/02/2025 05:25  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://member.tour-time.com/news/54a396724.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Inter Milan vs Fiorentina, 02h45 ngày 11/2: Đòi nợ?!

Không phải ngẫu nhiên đội trưởng Trịnh “Aly” Duy Hoài An của Boss.CFVNlại đánh giá tân binh Lê “Lucas” Vân Sơn là “một tài năng của tài năng trẻ”. Ngay sau khi gia nhập Boss ở nửa cuối mùa giải Đột Kích2017, tuyển thủ sinh năm 1999 đã góp công lớn giúp đội tuyển này giành hạng ba CrossFire Global Invitational (CFGI) 2017diễn ra tại Trung Quốc hồi cuối tháng 7 vừa qua.

Lucas có màn ra mắt thành công trong màu áo Boss khi cùng với đội tuyển này giành hạng ba tại giải đấu Đột Kích quốc tế CFGI 2017

Mới đây, vào đầu tháng 10 tại Thủ đô Hà Nội, Lucas cũng đã tạo được dấu ấn ở cả hai vòng Chung kết CrossFire Elite League (CFEL) 2017 Season 2Vietnam eSports Championship (VEC) 2017bằng những pha xử lý hiệu quả để gây khó khăn cho tất cả đối thủ mà Boss chạm trán.

Trò chuyện với GameSaongay sau khi trận Chung kết VEC 2017 khép lại, Lucas đã có những chia sẻ về mục tiêu, đánh giá về phong độ cá nhân, quãng thời gian thi đấu Đột Kíchchuyên nghiệp trong những tháng qua và cả định hướng nghề nghiệp trong tương lai.


Bạn có thấy tiếc khi mà hai ngày vừa qua bạn bắn rất hay nhưng Boss lại không có được chiến thắng tại VEC 2017?

Trong team có người feed và cũng có người “xanh”. Nếu “xanh” thì mình gánh được round nào hay round đó, còn feed thì team lại gánh mình. Có qua có lại chứ mình không hối tiếc. Thua thì cùng thua năm người, còn win thì cùng win năm người.

Ngoài yếu tố tâm lý ổn định rồi, bạn có đánh giá kỹ năng cá nhân của mình có ở đẳng cấp hàng đầu Đột Kích chuyên nghiệp Việt Nam không?

Kỹ năng của mình so với những game thủ chuyên nghiệp thì nói hơn cũng không hơn bất cứ ai, còn nói về thua cũng chẳng thua bất cứ ai. Vào những vòng on-LAN thì tất cả các tuyển thủ chuyên nghiệp đều ngang ngang đồng trình với nhau, năm ăn năm thua, không ai hơn ai.

Mục tiêu của bạn và Boss.CFVN tại giải đấu CrossFire Stars Invitational (CFSi) Vietnam 2017?

Mục tiêu của bọn mình là win được đội nào hay đội đó, bắn được trận nào hay trận đó chứ không nói trước điều gì hết. Chúng ta khó có thể nói trước điều gì vào ngày mai.

Cá nhân bạn sẽ chuẩn bị thế nào cho giải đấu CFSi Vietnam 2017?

Mình sẽ chia đều ra có ngày tập, ngày nghỉ. Thứ Ba – Năm – Bảy thì mình tập, còn Hai – Tư – Sáu – Chủ nhật thì mình nghỉ. Tôi thường tập luyện khoảng tám tiếng mỗi ngày.

Boss và Eva là hai đại diện của Đột Kích Việt Nam tham dự CFSi Vietnam 2017, giải đấu trị giá 30.000 USD với sự góp mặt của sáu đội tuyển tới từ năm quốc gia và vùng lãnh thổ

Bạn đặt nặng phong độ của bản thân hơn hay màn trình diễn chung của toàn đội?

Mình đặt team lên hàng đầu. Team bắn hay thì mình mới bắn được còn team bắn dở thì mình cũng yên tâm. Team mình chiến thắng là ok hết, mình feed cũng được.

Bạn thấy mình phù hợp hơn với vị trí nào trong team, sniper hay tanker?

Mình bắn được đa dạng các vị trí. Do Aly điều mình bắn súng gì thì mình bắn súng đó. Nhưng mình chuyên đảm nhiệm sniper.

Bạn có tự tin rằng mình sẽ sớm vượt qua Bùi "Rambo" Đình Văn, người nổi danh trong vai trò sniper của EvaTeams, nhưng lại bắn súng ngắm rất ít trong hai ngày vừa qua?

Mình không tự tin lắm vì mình chưa có nhiều kinh nghiệm trong thi đấu. Và cũng bởi Rambo là đàn anh nên mình không thể nói trước sẽ có thể vượt qua được - nhưng mà có thể vào một ngày nào đó, chứ không phải bây giờ.

Bạn bắt đầu chơi Đột Kích từ năm nào và lý do tại sao bạn lại muốn tham gia thi đấu bộ môn này?

Mình chơi Đột Kích từ năm 2008. Mình xem phim, mình thấy những cảnh bắn súng hay quá nên mình mê súng. Khi Đột Kích ra mắt, mình chơi và thấy nó hay quá, nhiệt liệt và hấp dẫn quá nên mình theo Đột Kích.

Mình tạm nghỉ chơi Đột Kích trong khoảng từ năm 2013 cho tới giữa 2015 là mình bắt đầu quay trở lại.

Trước Boss thì Lucas đã thi đấu cho đội tuyển nào chưa?

Chưa. Mình chưa từng thi đấu bán chuyên hay chuyên nghiệp nhưng mình đã được đồng đội tin tưởng để đưa vào đội hình bắn giải CFGI 2017 vừa rồi tại Trung quốc và đoạt được giải ba.

Tại sao bạn lại quyết định theo đuổi Đột Kích mà không phải là những bộ môn thi đấu FPS khác?

Những game đó không hay bằng Đột Kích, mình thấy game Đột Kích vẫn hay hơn. Và nó vẫn phù hợp với bản thân mình.

Khi Boss tuyển thành viên thì bạn có gặp khó khăn gì không?

Mình đã phải trải qua nhiều vòng tuyển chọn kỹ càng trước khi chính thức được trở thành thành viên của team.

Quãng thời gian bạn đầu bạn mới gia nhập Boss diễn ra thế nào?

Khi mình mới vào Boss.CFVN thì anh em trong team giúp đỡ mình rất nhiều. Aly, Shady, PhatK, Kayle động viên mình về tinh thần lẫn tâm lý, giúp mình ở mọi hoàn cảnh. Họ cứ nói mình tự tin mà bắn không có gì phải sợ và chỉ có đồng đội không tin nhau mới thua thôi chứ không có gì khó ngăn cản được anh em cả. Nên mình cảm thấy được đồng đội tin tưởng, mình cứ mạnh dạn mà bắn.

Bạn muốn gắn bó với Boss trong bao lâu và kỳ vọng gì ở những giải đấu trong tương lai?

Mình muốn gắn bó với Boss vĩnh viễn. Chỉ cần anh em đồng lòng thì chuyện gì cũng có thể làm được.

Boss thống trị Đột Kích chuyên nghiệp Việt Nam xuyên suốt mùa giải 2017 với hai danh hiệu CFEL

Gamer

">

Đột Kích: Lucas ‘muốn gắn bó vĩnh viễn’ với Boss để cùng chinh phục những đỉnh cao mới

 Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) vừa phát đi văn bản về việc tăng cường nâng cao năng lực phòng, chống phần mềm độc hại theo Chỉ thị số 14/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Theo Cục An toàn thông tin, qua công tác theo dõi, giám sát trên không gian mạng, Bộ Thông tin và Truyền thông nhận thấy tình hình lây nhiễm phần mềm độc hại (mã độc) tại Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều nguy cơ tấn công mạng nguy hiểm.

Thống kê từ Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia trực thuộc Cục An toàn thông tin, có khoảng 4,7 triệu địa chỉ IP của Việt Nam thường xuyên nằm trong các mạng mã độc lớn.

Căn cứ Chỉ thị số 14/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc nâng cao năng lực phòng, chống phần mềm độc hại, cùng với thực tế diễn biến phức tạp của tình hình lây nhiễm mã độc tại Việt Nam hiện nay, Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:

Thứ nhất, thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 25/5/2018. Lưu ý thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về thời hạn hoàn thành (tháng 12/2018) bảo đảm có giải pháp phòng, chống mã độc bảo vệ cho 100% máy chủ, máy trạm, thiết bị đầu cuối liên quan và có cơ chế tự động cập nhật phiên bản hoặc dấu hiệu nhận dạng mã độc mới.

{keywords}
Tình hình lây nhiễm mã độc tại Việt Nam đang diễn biến phức tạp

Giải pháp phòng, chống mã độc được đầu tư mới hoặc nâng cấp cần có chức năng cho phép quản trị tập trung; có dịch vụ, giải pháp hỗ trợ kỹ thuật 24/7, có khả năng phản ứng kịp thời trong việc phát hiện, phân tích và gỡ bỏ phần mềm độc hại; có thể chia sẻ thông tin, dữ liệu thống kê tình hình lây nhiễm mã độc với hệ thống kỹ thuật của cơ quan chức năng có thẩm quyền, tuân thủ theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, hướng dẫn nghiệp vụ của Bộ Thông tin và Truyền thông và quy định của pháp luật.

Thứ hai, trong các dự án đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin phải có cấu phần phù hợp cho giải pháp bảo đảm an toàn thông tin, giải pháp phòng, chống mã độc. Ưu tiên sử dụng giải pháp phòng, chống mã độc sản xuất trong nước theo tiêu chí cụ thể đối với sản phẩm, dịch vụ được ưu tiên khi đầu tư, mua sắm có các chức năng, tính năng kỹ thuật của sản phẩm phù hợp với các yêu cầu nghiệp vụ hoặc quy định, hướng dẫn của cơ quan nhà nước.

Thứ ba, chủ động rà soát các điểm yếu, lỗ hổng trên hệ thống; tăng cường triển khai các giải pháp bảo đảm an toàn thông tin cho các hệ thống thông tin của cơ quan, tổ chức mình; theo dõi, giám sát, chủ động phát hiện sớm các nguy cơ, dấu hiệu tấn công mạng, kịp thời xử lý các vấn đề phát sinh.

Cục An toàn thông tin cũng lưu ý, khi phát hiện dấu hiệu của các chiến dịch tấn công mạng, thông báo về cơ quan chức năng liên quan của Bộ Thông tin và Truyền thông (Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia, Cục An toàn thông tin,) để có biện pháp xử lý kịp thời, giảm thiểu thiệt hại.

Hải Nguyên  - Đinh Bạt Tuấn - Thanh Thuỷ

">

Hàng triệu địa chỉ IP của Việt Nam thường xuyên nằm trong các mạng mã độc lớn

Nhận định, soi kèo Monaco vs Benfica, 3h00 ngày 13/2: Đấu trí

5 loại hình tấn công mạng phổ biến tại Việt Nam năm nay

Với một người làm công nghệ như tôi, máy tính có thể chia làm 4 loại khi build/lựa chọn cấu hình. Loại thứ nhất là máy chơi game, tất cả mọi thứ đều càng mạnh càng tốt nhưng chưa chắc đã cần đến SSD (vì RAM đủ cao thì SSD chủ yếu chỉ cải thiện được load time). Loại thứ hai là máy để code "thường", không cần card màn hình rời, cũng không cần chip quá mạnh nhưng lại cần SSD và nhiều RAM để deploy đỡ... bực mình. Loại thứ ba dùng để "nghịch" AI, cái gì cũng cần phải mạnh nhưng nên có VGA nhiều nhân CUDA.

Loại cuối cùng là máy "bình thường", dành cho những người làm văn phòng hoặc chuyên trách về chu trình/tài liệu trong phần mềm. Loại này tôi không mua mà chỉ tư vấn cho bạn bè không làm công nghệ, cũng chẳng mê game. Với họ, bỏ tiền ra mua máy "xịn" hơn cũng chẳng để làm gì, bởi nhu cầu của họ "bình thường" và có nâng cấp cao hơn cũng chẳng mang đến sự khác biệt dễ nhận thấy.

Hãy thử đoán xem, Chrome có thể khiến chiếc laptop cũ của tôi thở phì phò như Battlefield 4?

Suy nghĩ ấy làm tôi thực sự bối rối.

Bởi vì trong khi văn phòng chỉ cần cấu hình rất bình thường thì lướt web đang ngày một khủng khiếp. Trong bài viết này, tôi sẽ sử dụng một chiếc máy cấu hình mạnh nhưng khá cũ: chip Core i7 đời Ivy Bridge, RAM 6GB, ổ cứng 1TB 7200RPM. Trong khi chiếc máy này đã cũ, phần lớn laptop thời nay vẫn sử dụng chip Intel lõi kép và có dung lượng RAM chỉ khoảng 4GB. Do đó, tôi cho rằng chiếc máy cũ của tôi vẫn đủ để đại diện cho một lượng lớn PC tại Việt Nam.

Sau đây là một vì ví dụ để thấy vì sao tôi phát khiếp vì nhu cầu hiệu năng của web:

Lướt facebook chỉ sau vài giờ, Chrome đẩy dung lượng RAM tiêu thụ lên... gần 1GB.

Facebook và xem kho file của mình trên OneDrive: tổng cộng, Chrome ngốn gần 1.5GB.

Mở một file tài liệu chỉ 2.000 từ bằng Word Online: RAM không quá tốn, nhưng CPU đẩy cao và quạt kêu phì phò.

Mở một trang web lập trình kém: bất kể là có Adblock hay không có adblock hay không đều treo cứng, quạt kêu rất to.

FireFox may mắn không gặp lỗi, có thể lướt khá bình thường. Cái giá phải trả là disk usage tăng lên 100%.

Một số trang khi không thể thực thi đoạn mã javascript lỗi hoặc không thể gọi đến địa chỉ quảng cáo lỗi nào đó (Waiting for [địa chỉ không thuộc trang đang xem]) đều đẩy CPU lên cao khiến máy nóng và quạt ồn.

Phía còn lại thì sao? Tôi có thể mở những file Word hàng chục trang mà không gặp phải vấn đề gì. Đáng ngạc nhiên hơn, các trang được sửa bằng ứng dụng Word và lưu trực tiếp vào OneDrive qua chế độ đồng bộ của Microsoft cũng không bao giờ gây nghẽn máy.

Ví dụ, ở dưới đây tôi có file gần 5 nghìn chữ.

File này sẽ gây tình trạng nóng, ngốn RAM và quạt "phì phò" trên trình duyệt ít tính năng

Nhưng mở trực tiếp bằng app thì không sao cả, save thoải mái.

Dĩ nhiên, nâng cấp lên SSD có thể giảm bớt tình trạng web giật/treo/gây nóng máy, song thực tế là hết sức rõ ràng: lướt web không hề nhẹ ký như bạn nghĩ. Bên cạnh sự trỗi dậy của các loại công nghệ HTML5/JavaScript càng ngày càng phức tạp, thế giới web lúc nào cũng vẫn tồn tại những nội dung quảng cáo dễ gây treo, các nội dung video/giao diện nặng ký và cả... các lập trình viên kém cỏi.

Chính bởi lý do này, đừng nghĩ bỏ ra ít tiền để mua máy "lướt web văn phòng bình thường" là bạn đã được sở hữu trải nghiệm "lướt web văn phòng bình thường" tốt nhất có thể. Máy cấu hình yếu khi lướt web vẫn có thể gây bực mình, và nguyên tắc nói chung vẫn áp dụng: tiền nào của nấy, máy càng khỏe thì lướt web càng nhanh!

Theo GenK

">

'Mua laptop lướt web văn phòng bình thường thì không cần quá mạnh', có thật không?

友情链接