Thời sự

Sốc khi biết mẹ ngoại tình

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-03 22:00:08 我要评论(0)

Lấy tay dụi mắt mấy lần nhưng từ xa tôi vẫn thấy bóng dáng người mẹ thân yêu của mình đang nằm gọn tbxh bd phapbxh bd phap、、

Lấy tay dụi mắt mấy lần nhưng từ xa tôi vẫn thấy bóng dáng người mẹ thân yêu của mình đang nằm gọn trong vòng tay người đàn ông không phải bố tôi.

Gia đình tôi có 2 chị em,ốckhibiếtmẹngoạitìbxh bd phap bố mẹ tôi đều là công chức Nhà nước. Tôi là con gái lớn trong nhà năm nay 17 tuổi, sau tôi là một em trai nhỏ hơn tôi 4 tuổi. Từ nhỏ hai chị em tôi được sống trong một không khí gia đình có thể nói là ấm áp và hạnh phúc. Tuy không có cuộc sống quá giàu sang nhưng hai chị em tôi luôn hài lòng với cuộc sống của mình, một gia đình có thể nói là mẫu gia đình nhiều người mong ước.

Ảnh minh họa

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Người dân, doanh nghiệp có thể sử dụng dịch vụ số theo nhu cầu cá thể hóa. (Ảnh minh họa)

Mỗi người dân có danh tính số kèm theo QR code, tiến tới đều có điện thoại thông minh. Mỗi hộ gia đình có địa chỉ số, có khả năng truy cập Internet cáp quang băng rộng.

Mỗi người dân đều có hồ sơ số về sức khỏe cá nhân. Mỗi trạm y tế xã đều triển khai hoạt động quản lý trạm y tế xã trên môi trường số. Mỗi cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đều triển khai tư vấn khám, chữa bệnh từ xa dựa trên nhu cầu thực tế. Mỗi bệnh viện, trung tâm y tế công đều triển khai hồ sơ bệnh án điện tử, thanh toán viện phí không dùng tiền mặt, đơn thuốc điện tử. Công khai giá thuốc, giá trang thiết bị y tế, giá khám chữa bệnh.

Mỗi học sinh, sinh viên đều có hồ sơ số về việc học tập cá nhân. Mỗi cơ sở đào tạo đều triển khai hoạt động quản lý dạy và học trên môi trường số. Triển khai thanh toán học phí không dùng tiền mặt, học liệu số. Triển khai đại học số là quốc gia số thu nhỏ, thay đổi mô hình dạy và học để tối ưu hóa vận hành các cơ sở đào tạo đại học, tối ưu hóa trải nghiệm học tập của sinh viên và khuyến khích các mô hình đào tạo mới.

Cơ quan Nhà nước thiết kế mô hình tổ chức, cách thức vận hành dựa trên dữ liệu và công nghệ số, tạo ra môi trường làm việc và công cụ làm việc để cán bộ, công chức, viên chức có thể thực hiện tốt nhất nhiệm vụ của mình, kết nối và hợp tác với nhau dễ dàng hơn, đưa ra quyết định kịp thời hơn, ban hành chính sách tốt hơn, sử dụng nguồn lực tối ưu hơn...

Chiến lược cũng đề ra 6 nhiệm vụ trọng tâm quốc gia, gồm: 1- Hoàn thiện môi trường pháp lý; 2- Phát triển hạ tầng số; 3- Phát triển các nền tảng số và hệ thống quy mô quốc gia; 4- Phát triển dữ liệu số quốc gia; 5- Phát triển các ứng dụng, dịch vụ quốc gia; 6- Bảo đảm an toàn, an ninh mạng quốc gia.

" alt="Năm nhóm mục tiêu phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2021" width="90" height="59"/>

Năm nhóm mục tiêu phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2021

W-thu-thiem-2.jpg
Trong quý I/2024, TP.HCM chỉ có 1 dự án nhà ở được chấp thuận chủ trương đầu tư. Ảnh: Anh Phương

Theo đánh giá của lãnh đạo Sở Xây dựng TP.HCM, nguyên nhân dẫn đến khan hiếm nguồn cung nhà ở mới không hoàn toàn do lo ngại tâm lý thị trường chưa hồi phục. Bởi theo số liệu của Cục Thống kê, hai tháng đầu năm 2024, doanh thu kinh doanh bất động sản tăng 20,1% so với cùng kỳ. 

Tuy nhiên, trong dài hạn, yếu tố pháp lý dự án sẽ ảnh hưởng lớn đến nguồn cung. Về số lượng dự án nhà ở được chấp thuận chủ trương đầu tư, hơn hai năm qua chỉ có 5 dự án. Cụ thể, năm 2022 có 2 dự án, năm 2023 có 2 dự án và quý I/2024 có 1 dự án. 

“Mặc dù chưa có số liệu chính thức từ Sở Tài nguyên và Môi trường, nhưng qua theo dõi thì chưa thấy dự án nhà ở mới được giao đất. Nhiều dự án dù đã được chấp thuận chủ trương đầu tư, chấp thuận đầu tư nhưng lại vướng mắc các thủ tục khác. Do đó, khi xem xét điều kiện huy động vốn, các dự án này không đáp ứng được”, ông Long thông tin. 

Về giải pháp khơi thông nguồn cung nhà ở, đặc biệt là phân khúc nhà ở bình dân, Chánh Văn phòng Sở Xây dựng TP.HCM cho rằng các vướng mắc pháp lý dự án không chỉ đến từ Sở Xây dựng mà còn từ nhiều sở, ngành khác. 

UBND TP.HCM đã nhận thấy vấn đề này và thời gian qua có nhiều giải pháp, như: Thành lập Tổ công tác tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các dự án đầu tư; phân nhóm các dự án có cùng vướng mắc; giao trách nhiệm trực tiếp cho từng sở, ngành theo chức năng; họp chuyên đề định kỳ hàng tháng...

Tuy nhiên, lãnh đạo Sở Xây dựng TP.HCM đánh giá tại từng thời điểm, rất khó xác định cụ thể dự án đang vướng mắc hoặc đã được tháo gỡ. Bởi các dự án nhà ở sẽ trải qua nhiều bước thủ tục đầu tư khác nhau và theo các quy định khác nhau. Do vậy, công việc này phải được thực hiện liên tục. 

Về kết quả tháo gỡ vướng mắc pháp lý cho 148 dự án bất động sản trên địa bàn TP.HCM, ông Lý Thanh Long cho hay có 189 kiến nghị liên quan đến các dự án này. Trong đó, có 19 kiến nghị thuộc chức năng giải quyết của Sở Xây dựng. 

Đến quý III/2023, TP.HCM đã giải quyết được 52/189 kiến nghị, đạt 27,5%. Trong đó, Sở Xây dựng giải quyết được 16/19 kiến nghị, đạt tỷ lệ 84%. 

113 dự án được gỡ vướng, bất động sản TP.HCM vẫn còn khó khănTừ cuối năm 2022 đến nay, UBND TP.HCM đã triển khai nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc pháp lý cho các dự án bất động sản. Đến nay, đã có 113 dự án được gỡ vướng." alt="TP.HCM bác đề nghị huy động vốn của 2 dự án nhà ở" width="90" height="59"/>

TP.HCM bác đề nghị huy động vốn của 2 dự án nhà ở