当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Soi kèo phạt góc Macarthur vs Central Coast Mariners, 15h45 ngày 13/1 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Siêu máy tính dự đoán Juventus vs Inter Milan, 02h45 ngày 17/2
Điều chuyển giáo viên mầm non: Kiểm soát chặt chất lượng đầu vào
Công an có mặt tại nhà riêng bà B., nơi nhận giữ trẻ sau khi tiếp nhận tố giác của phụ huynh. Ảnh: Trọng Hạnh.
Trao đổi với PV VietNamNet, chị T. cho biết, chị gửi con tại nhà bà B. khoảng 4 tháng qua, trong thời gian này không phát hiện biểu hiện bất thường của con.
Hàng ngày, chị gửi con từ 7h30 để đi làm, đến 17h chiều thì đón về.
Gần đây chị phát hiện vết trầy xước trên mặt con nhưng nghĩ là trẻ em chơi với nhau nên va chạm là bình thường, do đó chị không dò hỏi bà B.
“Đến ngày 7/12 vừa rồi, khi nhận được clip quay lại cảnh con mình bị đánh, bóp mũi, giật tóc trong lúc cho ăn tôi mới bàng hoàng, không thể tin rằng bà B. lại đối xử với cháu như vậy. Khi xem clip, tôi run rẩy không nói nên lời, rất đau lòng...”. Chị T. chia sẻ.
Chị T. cho biết, ngay trong tối hôm đó, chị đã làm đơn tố giác hành vi hành vi bạo hành của bà B. và cung cấp các clip cho cơ quan công an.
“Người ta không chịu được những cảnh đó nên mới quay lén lại đưa cho tôi. Qua clip cho thấy, ngoài con tôi thì còn có hai cháu bé khác cũng bị bà B. bạo hành như vậy; các phụ huynh khác cũng đã đến công an gửi đơn tố giác”. Chị T. cho hay.
Theo chia sẻ của chị T., từ hôm phát hiện sự việc đến nay, chị cho bé ở nhà và dành thời gian chăm con.
Như VietNamNetthông tin, Cơ quan CSĐT Công an TP Vũng Tàu vừa áp dụng biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp đối với bà T.T.B. để làm rõ hành vi Hành hạ người khác.
Theo điều tra ban đầu, bà B. tự nhận giữ trẻ tại nhà riêng tại số 318/6/1B Lê Lợi, phường 7. Ngày 22/11 vừa qua, bà B. thuê chị B.T.M.L. (25 tuổi) phụ giúp việc, tuy nhiên đến ngày 6/12, chị L. nghỉ làm việc tại nhà trẻ do thường xuyên chứng kiến việc bà B. dùng tay bịt mũi, vỗ vào miệng, mặt, đầu, giật tóc và dùng thìa ăn cơm, điều khiển tivi đập vào miệng các cháu trong lúc cho ăn.
Những lần chứng kiến, chị L. đã dùng điện thoại quay lại, sau đó cung cấp cho các phụ huynh. Các đoạn clip sau đó được lan truyền trên mạng xã hội, khiến nhiều người phẫn nộ.
Theo cơ quan chức năng TP Vũng Tàu, bà B. không có chuyên môn về sư phạm mầm non.
Hiện UBND phường 7 và Công an phường đã lập biên bản yêu cầu tạm dừng hoạt động giữ trẻ.
Lời khai của cha ruột và người tình bạo hành bé 6 tuổi ở TP.HCMCha và dì ghẻ thường bạo hành, đánh đập bé trai 6 tuổi khi dạy cháu học. Thậm chí, “dì ghẻ” còn đổ nước sôi lên 2 chân của cháu bé này. " alt="Vụ trẻ nghi bị bạo hành ở Vũng Tàu"/>Vụ trẻ nghi bị bạo hành ở Vũng Tàu Theo Kim Cương, diễn viên sân khấu ngày nay rất đáng quý vì họ yêu nghệ thuật không vì tiền. Bởi, một người bán hàng online có thể kiếm nhiều tiền và ít vất vả hơn diễn viên kịch nói. "Trên sân khấu, nghệ sĩ vừa là tác phẩm, vừa là công cụ truyền tải nghệ thuật. Hiếm nghề nào có đặc trưng này", NSND nói. ![]() Bà nhiều lần nhấn mạnh, điều cốt lõi nhất của nghệ sĩ và nghệ thuật là tạo ra sự kết nối tâm hồn với nhau. Nghìn người đến sân khấu với hàng nghìn tâm trạng khác nhau nhưng khi xem kịch, hàng nghìn tâm trạng ấy phải hòa làm một. Để thực hiện thiên chức ấy, người nghệ sĩ phải có ý thức vun đắp tâm hồn của mình mỗi ngày. "Nghệ sĩ nào ích kỷ, vô cảm trước cuộc đời, nhìn người ta sống chết coi như chuyện không liên quan mình chắc chắn ca không hay, diễn không xúc động. Họ giỏi nghề đến mấy cũng chỉ là thợ hát, thợ diễn. Đời thật còn không làm bạn xúc động, làm sao bạn có cảm xúc với vai diễn của mình?", NSND nói. Đó là lý do Kim Cương từng đề nghị các diễn viên trẻ ở Sân khấu kịch Hồng Vân (TP.HCM) nhận đỡ đầu tinh thần cho trẻ em mất cha mẹ vì dịch bệnh Covid-19 cách đây không lâu. Bà tin rằng người nghệ sĩ luôn quan sát cuộc sống, gần gũi đồng loại, có lòng trắc ẩn, nhạy cảm trước nhân sinh sẽ dễ tạo ra tác phẩm được số đông đồng cảm. Ngày xưa, từng có người bạn nước ngoài hỏi Kim Cương: Nghe nói ở Việt Nam, hễ bà khóc thì cả nghìn người khóc theo. Làm thế nào để bà khóc được như vậy? Bà có dùng thủ thuật như thoa dầu lên mắt không?, NSND trả lời: "Ông đang coi thường khán giả Việt Nam đấy. Họ khóc đâu phải vì giọt nước mắt trên má tôi? Họ khóc vì sự hòa điệu của hàng nghìn tâm hồn với nhau chứ". Trước buổi chia sẻ, Kim Cương nhiều trăn trở. Bà nhận thấy lớp trẻ ngày nay hiểu biết rộng, giỏi hơn thế hệ của mình. Bà cũng lo nhiều kinh nghiệm của mình đã lỗi thời, không phù hợp để chia sẻ với người trẻ nữa. Dù vậy, NSND tin rằng cốt lõi của nghệ sĩ và nghệ thuật sẽ không thay đổi theo thời gian. ![]() Kim Cương cũng nhắc lại câu châm ngôn nổi tiếng: "Không có vai diễn nhỏ, chỉ có diễn viên nhỏ". NSND thấy có hiện tượng nhiều ngôi sao trẻ đi muộn 1-2 tiếng, mặc kệ nhiều nghệ sĩ lớn tuổi chờ đợi. Một số khác tập tuồng hời hợt, qua loa dẫn đến ngày lên sân khấu chỉ có thể "múa may vô hồn". Theo Kim Cương, mỗi thành viên trong ê-kíp không kể đào, kép chính, vai phụ hay nhân viên hậu đài đều là mảnh ghép cần thiết cho một đêm diễn thành công. Diễn viên chính không thể tỏa sáng nếu chỉ có một mình. Mẹ Kim Cương - NSND Bảy Nam - cả đời đóng vai phụ vẫn luôn tỏa sáng, khán giả xem một lần nhớ mãi. Thời điều hành Đoàn kịch nói Kim Cương, NSND nổi tiếng là trưởng đoàn kỷ luật thép. Bà nghiêm cấm diễn viên để người lạ ra vào đoàn hát của mình; quy định diễn viên không được nói cười, đùa giỡn trong hậu trường khi đồng nghiệp diễn ngoài sân khấu. "Bạn phải tôn trọng nghề nghiệp, đồng nghiệp và tôn trọng chính mình thì khán giả mới coi trọng nghệ sĩ", bà nói. Kim Cương kết luận: "Nghệ sĩ phải là chiến sĩ trên mặt trận văn hóa. Nghệ sĩ tồi có thể làm hỏng một thế hệ. Vì vậy, các diễn viên đang đi trên con đường gian khổ nhưng cũng đầy cao quý, hãnh diện". NSND Kim Cương trong vở 'Dưới hai màu áo' Bài, ảnh: Gia Bảo " alt="NSND Kim Cương: Tôi già yếu rồi, sức khỏe không còn..."/>![]() Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Nhật Bản, 14h00 ngày 17/2: Không thể cản bước Hiện Minh Hương là MC, BTV của kênh truyền hình ANTV. Cô cho rằng nghề chọn người, ngã rẽ đưa cô đến với nghề báo và đứng trong hàng ngũ của lực lượng Công an nhân dân (CAND).
Đi sớm về khuya về chuyện thường xuyên- Bận rộn với nhiều vai trò, mỗi ngày của chị diễn ra như thế nào để chu toàn mọi thứ? - Đã làm nghề báo, đặc biệt là báo hình rất bận rộn vì mọi người phải sản xuất phóng sự, tin tức, chương trình sự kiện để phục vụ cho các bản tin trong ngày. Minh Hương trong vai trò BTV/MC có đặc thù riêng, lịch biên tập và dẫn chương trình đã được lên kế hoạch trước từ đầu tuần, theo ca kíp nên tôi chủ động được thời gian dành cho gia đình. Bên cạnh đó, tôi may mắn khi nhận được sự chia sẻ, hỗ trợ từ gia đình nên mọi việc luôn được sắp xếp phù hợp. - Theo chị khó khăn vất vả của những BTV - MC như chị mà khán giả không thể nhìn thấy là gì? - Nhìn bề ngoài có vẻ đỏng đảnh thế thôi, làm truyền hình, hầu hết bản tin, chương trình trên kênh ANTV đều trực tiếp nên việc đi sớm, về khuya là việc thường xuyên. Thế nên mọi người thường ví là công nhân truyền hình. Với các ngành nghề khác ngày lễ tết đều được nghỉ, phóng viên truyền hình hay các lực lượng chức năng vẫn trực chiến, thậm chí sẵn sàng nhận nhiệm vụ gấp khi có những sự kiện trọng đại, sự kiện nóng. Lên hình xinh đẹp là vậy nhưng để có thể chuyển tải thông tin tới khán giả một cách tự nhiên, chính xác và cuốn hút tôi thường xuyên trau dồi kiến thức, đọc hiểu phân tích và cập nhật kịch bản thông tin các phóng viên gửi về. Ngoài việc chuẩn chỉnh về mặt giờ giấc, tôi cẩn trọng trong từng lời dẫn, khuôn hình. Muốn làm được điều này, đòi hỏi tôi luôn phải rèn luyện và không ngừng tìm hiểu, trau dồi những kiến chuyên ngành về lực lượng công an, về đời sống, về các vấn đề xã hội. Tôi không cho đó là sự vất vả, khó khăn, mà luôn nghĩ rằng đó là nhiệm vụ mà mình phải nỗ lực hoàn thành tốt nhất có thể.
- Ai là người truyền cảm hứng lớn nhất cho chị trong nghề báo? - Nghề báo có lẽ là cái duyên đối với tôi. Nhưng để đưa tôi đến với duyên này, tôi phải nói lời cảm ơn sâu sắc tới Trung tướng, nhà văn Hữu Ước. Khi tôi mới về Truyền hình CAND, Trung tướng, nhà văn Hữu Ước là Tổng biên tập. Ông đã tin tưởng và cho tôi cơ hội để thử sức với vai trò BTV/MC truyền hình. Hương học được nhiều điều về nghề từ phong cách, bản lĩnh và sự quyết liệt trong nghề báo của Trung tướng, nhà văn Hữu Ước. Sự gần gũi, thân thiện của người thủ trưởng có tâm và có tầm, luôn chỉ bảo, chia sẻ cho tôi và các đồng nghiệp những kinh nghiệm quý giá. Chính những yếu tố đó đã cho tôi sự trưởng thành và có được một Minh Hương như ngày hôm nay. Bên cạnh đó, tôi ngưỡng mộ các cây đa, cây đề trong làng báo như chú Lại Văn Sâm, chị Tạ Bích Loan, anh Quang Minh và anh Tuấn Anh. Tôi thường xem chương trình họ sản xuất và dẫn để có thêm những kinh nghiệm cho công việc của mình. Từng sống cảm xúc, hiếu thắng trước khi rẽ hướng làm báo- Một Minh Hương của ngày hôm nay so với Minh Hương của cách đây chục năm trước, chị thấy mình thay đổi như thế nào? - Mười năm trước mới chập chững bước vào nghề báo, mọi thứ đều rất mới mẻ. Tôi có đăng ký học thêm lớp đào tạo MC của cô Kim Tiến rồi học Cao học quản lý báo chí truyền thông để nâng cao thêm kiến thức và chuyên môn. Ban đầu, tôi làm bằng bản năng và tiếp đến là làm đến đâu, học đến đấy. Tôi phải nỗ lực, phải cố gắng gấp nhiều lần so với đồng nghiệp vì xuất thân của tôi là nghệ sĩ âm nhạc truyền thống, diễn viên. Cho đến lúc này có lẽ nghề chọn người, tôi bắt nhịp khá nhanh. Trước kia trong vai trò nghệ sĩ đôi khi cảm xúc và hiếu thắng, suy nghĩ mọi thứ quá đơn giản. Nhưng khi bước chân vào nghề báo, tiếp xúc các vấn đề xã hội dưới con mắt của nhà báo, tôi thấy bản thân cần phải thay đổi, phải học hỏi với một thái độ cầu thị để hoàn thiện chính mình. Mặc dù không phải là phóng viên đi sâu vào các đề tài nóng của xã hội, tuy nhiên, với công việc BTV/MC truyền hình, cũng đòi hỏi bản lĩnh, sự nhạy bén khi truyền tải những thông tin nóng diễn ra trong ngày tới khán giả. Tôi may mắn khi được cùng các đồng nghiệp, là những nhà báo Công an giỏi chuyên môn, cùng sản xuất các chương trình truyền hình mang tính chính luận. Với tôi, công việc BTV/MC lúc nào cũng khiến bản thân tràn đầy nhiệt huyết. Tình yêu và niềm tin trong công việc theo thời gian với tôi lại ngày càng nhiều hơn. - Có khi nào chị nản lòng vì lựa chọn của mình? - Tôi may mắn được làm việc ở Cục Truyền thông CAND, kênh truyền hình ANTV. Chính ANTV là môi trường để tôi rèn luyện, trưởng thành, được lan tỏa những điều ý nghĩa cho cộng đồng. Những lúc mệt mỏi vì áp lực công việc thì có, nhưng nản lòng thì chưa. Để nâng cao chuyên môn tôi luôn mang tinh thần cầu tiến học hỏi, luôn nỗ lực làm việc chăm chỉ. Và thành quả Hương nhận được chính là sự ghi nhận của các lãnh đạo khi được đứng trong hàng ngũ của lực lượng công an. Sắp tới, tôi sẽ dành thời gian đi nhiều hơn, đến những nơi vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo… để có thêm nhiều trải nghiệm cho nghề báo.
- Chị từng không nhận vai diễn vì công việc chính của mình chưa? - Nghề báo cho Hương được tiếp xúc với nhiều người, ở nhiều tầng lớp khác nhau, giúp tôi hiểu hơn về cuộc sống, về số phận của mỗi người và thực sự đã giúp tôi đến với mỗi vai diễn dễ dàng hơn, sâu sắc hơn. Khi mang trên mình sắc phục của một nhà báo Công an, tôi càng ý thức hơn về vị trí và trách nhiệm của mình. Vì vậy, việc lựa chọn vai diễn cũng được tôi cẩn trọng, chọn lọc hơn. Tôi thích những vai nội tâm, có sự đấu tranh, có chiều sâu và mang tính giáo dục, định hướng xã hội. Quyết định đăng ký hiến tạng sau khi mất- Cho đến bây giờ nhiều khán giả vẫn gọi chị bằng cái tên Vàng Anh quen thuộc năm nào? Chị có khó chịu hay muốn bước ra khỏi cái bóng của vai diễn này không? - Tôi chưa từng nghĩ như vậy (cười). Bởi tôi thấy mình may mắn khi gần 20 năm qua, khán giả vẫn nhớ tới mình, một Vàng Anh trên màn ảnh. Vai diễn Vàng Anh là seri phim ngắn, nói về những cảm xúc, tâm lý của lứa tuổi học trò mới lớn. VFC đã cho tôi cơ hội để thay đổi cuộc sống, tôi luôn biết ơn về điều đó.
- Năm 2019 chị chia sẻ việc đăng ký hiến tạng. Lý do gì thôi thúc chị quyết định như vậy? - Tôi quyết tâm đăng ký hiến mô tạng sau những chuyến đi từ thiện, gặp gỡ những người thiếu may mắn trong cuộc sống. Tôi hay dẫn các chương trình có nhiều câu chuyện nhân văn về những tấm gương đã hiến giác mạc, hiến mô tạng để cứu sống người dân mắc bệnh hiểm nghèo. Tôi mong muốn việc làm của mình sẽ góp sức lan tỏa thông điệp để thay đổi quan niệm về hiến tạng của nhiều người. Cho đi là hạnh phúc, nếu có thể cho đi bao nhiêu để mang lại sự sống cho nhiều người thì tôi luôn sẵn sàng. Tôi có niềm tin vào Phật pháp, bởi theo quan điểm của Phật giáo, quy luật nhân - quả là khi ta cho đi điều gì sẽ nhận lại được như vậy. Khi còn sống, làm được điều tốt đẹp cho người khác thì nên làm. Tuy nhiên, hiện nay nhận thức về hiến mô tạng vẫn còn gặp nhiều định kiến khác nhau nhưng may mắn, gia đình luôn hiểu và ủng hộ quyết định này của tôi. - Chị hiện là Thượng úy Công an, chị đã phấn đấu như thế nào cho cấp bậc này? - Khi còn là học sinh, tôi là người khá trầm tính, rụt rè và không giao lưu nhiều với các bạn. Khi lớn hơn, tôi theo học âm nhạc dân tộc ở Học viện Âm nhạc Quốc gia và được giao lưu, học hỏi trong môi trường nghệ thuật nên yêu lắm. Thế nhưng đúng là nghề chọn người, ngã rẽ đã đưa tôi đến với nghề báo và đứng trong hàng ngũ lực lượng Công an. Với ý chí và tâm huyết, ham học hỏi cùng tinh thần cầu thị, không ngại khổ ngại khó trong môi trường có tính kỷ luật cao như Cục Truyền Thông CAND, tôi đã khẳng định được vị trí của mình như vậy đó. - Dự án phim mới "Đội điều tra số 7" có phải là vai diễn đầu tiên chị vào vai Công an? Chị có thể chia sẻ gì về lần trở lại màn ảnh này? - PhimĐội điều tra số 7 dự kiến dài 100 tập do Điện ảnh CAND và Cục truyền thông CAND thực hiện, xoay quanh công việc điều tra, phá án của Đội điều tra số 7 ở một địa phương hay xảy ra những vụ trọng án như giết người, bắt cóc con tin… với các đối tượng gây án thuộc nhiều thành phần từ doanh nhân, giới trí thức. Những tên tội phạm máu lạnh này có mối quan hệ với các chiến sĩ công an nhân dân trong vai trò bạn học cũ, bà con họ hàng.
Tôi vui vì đạo diễn đã tin tưởng giao cho tôi vai nữ chính. Đây cũng là lần đầu tiên tôi vào vai trinh sát Công an. Đọc kịch bản phim, thực sự tôi bị cuốn hút và mong chờ đến ngày bấm máy. Trước đó, để có thể nhập vai tốt, tôi đã đăng ký khóa đào tạo võ thuật, cấp tốc học từ thế đứng, cách di chuyển khi nằm vùng, truy bắt đối tượng. Vì nhân vật này đòi hỏi cao cả về thể lực và kỹ năng của chiến sĩ hình sự. Hiện tại, tôi cùng đoàn phim diễn các bối cảnh ở địa bàn tỉnh Điện Biên. Đúng vào thời gian nắng nóng cao điểm, việc di chuyển xa, trong làng bản, trong rừng sâu, có ngày tôi làm việc liên tục 20 giờ. Tuy rất vất vả, anh em trong đoàn phim luôn động viên nhau để thể hiện tốt nhất vai diễn của mình. (Theo Tiền Phong) ![]() 6 năm không đóng phim, Minh Hương chuyên tâm hoàn thành chương trình Thạc sĩ báo chí và công việc BTV truyền hình ở kênh ANTV. " alt="Minh Hương Nhật ký Vàng Anh trở thành BTV, Thượng úy Công an sau 17 năm"/>Minh Hương Nhật ký Vàng Anh trở thành BTV, Thượng úy Công an sau 17 năm ![]() Vụ tai nạn xe hơi diễn ra lúc 2h sáng 19/5 ở thành phố Đào Viên, Đài Loan. Người có mặt ở hiện trường cho biết, lúc đó trời mưa to, sấm chớp liên tục, mặt đất rất trơn. Do đó, Cổ Gia Tề bị mất lái, kết quả chiếc xe tải lớn phía sau đâm trực diện vào xe anh điều khiển.
Hiện trường vụ tai nạn xe hơi thảm khốc. Ảnh: 163. Ngay sau đó, nam ca sĩ được nhân viên cứu hộ đưa ra khỏi xe nhưng trong trạng thái hôn mê, bất tỉnh tại chỗ. Sự việc thương tâm xảy ra còn khiến bạn gái của nam ca sĩ cũng qua đời. Cổ Gia Tề sinh ra ở Gia Nghĩa, Đài Loan. Năm 2015, anh tham gia mùa 4 chương trình The Voice Trung Quốcvà lọt top 25.Ngoài hát, anh còn biết đánh đàn guitar, sáng tác, viết nhạc...
Tang lễ của Cổ Gia Tề được tổ chức kín đáo. Ảnh: 163. Sau khi Cổ Gia Tề qua đời, gia đình tổ chức lễ tang đơn giản ở quê nhà. Trong bức ảnh bạn bè chia sẻ, tang lễ của nam ca sĩ tràn ngập hoa trắng và ảnh kỷ niệm của anh. Sự ra đi đột ngột của nam ca sĩ ở tuổi 31 khiến gia đình, bạn bè và khán giả bàng hoàng. Nhiều người gửi lời chia buồn đến gia đình của Cổ Gia Tề. ![]() Nam ca sĩ trẻ qua đời ở tuổi 31 sau tai nạn xe hơi nghiêm trọng ![]() Để chuẩn bị cho thử thách, đội Vũ Thu Phương đã mời Phạm Thoại tham gia. Anh cho biết đã bỏ công việc trị giá 10.000 USD và đi từ Đà Lạt về TP.HCM hỗ trợ Vũ Thu Phương. Tương tự, đội của Minh Triệu - Kỳ Duyên nhờ Long Chun hóa thân thành Tuấn Trinh tham gia livestream. Cách ứng xử thông minh của Long Chung giúp đội hai HLV ghi điểm trong mắt giám khảo. Trước ngày thực hiện thử thách, nhà sản xuất gặp mặt và đề nghị các HLV không xuất hiện trong livestream nhằm bảo mật thông tin. Anh Thư và Vũ Thu Phương đồng ý với đề xuất này. Ngược lại, Minh Triệu và Kỳ Duyên vẫn muốn hỗ trợ thí sinh của mình. Tuy nhiên, điều này nhận phải sự phản đối của Anh Thư. Cô nhận xét: “Các bạn chỉ nhìn thấy được cái lợi thực tế trước mắt mà không nhìn xa”. Minh Triệu và Kỳ Duyên lại cho rằng mình đang phải gánh chịu sai lầm từ nhà sản xuất. Cuối cùng, bộ đôi HLV vẫn xuất hiện trong livestream của đội mình. Điều này làm HLV Anh Thư, Vũ Thu Phương bức xúc và cho rằng hai người “chơi bẩn”. Kết quả, đội của Minh Triệu - Kỳ Duyên giành chiến thắng nhờ sự khéo léo của thí sinh và sự hỗ trợ của Long Chun. Thí sinh Võ Minh Toại (đội Anh Thư) và Vio Hồ (đội Vũ Thu Phương) vào vòng nguy hiểm. Tại vòng loại, Minh Triệu - Kỳ Duyên để hai thí sinh trình bày điểm mạnh để giành quyền ở lại. ![]() Trước khi quyết định, Minh Triệu - Kỳ Duyên đến gặp Anh Thư để giải quyết mâu thuẫn đã xảy ra. Minh Triệu cho rằng Minh Toại là thí sinh sáng giá và không đáng phải vào vòng loại. Cô tuyên bố: “Nếu hôm nay Toại ra đi thì Anh Thư sẽ không xuất hiện ở The Face bất cứ lần nào nữa”. ![]() Sau buổi nói chuyện, Anh Thư nói cô cần thêm thời gian nhưng vẫn dành cho hai đàn em một cái ôm. Kết quả, hai HLV quyết định loại Vio Hồ của đội Vũ Thu Phương. Tuấn An ![]() 国际新闻
全网热点 |