您现在的位置是:Thể thao >>正文
Khủng bố đang gây dựng đội quân robot tử chiến?
Thể thao4313人已围观
简介Một báo cáo vừa công bố từ Liên Hợp quốc cảnh báo nguy cơ quân khủng bố chạy đua vũ trang và biến tr...
Một báo cáo vừa công bố từ Liên Hợp quốc cảnh báo nguy cơ quân khủng bố chạy đua vũ trang và biến trí tuệ nhân tạo thành vũ khí hủy diệt hàng loạt.
Chỉ vài năm nữa,ủngbốđanggâydựngđộiquânrobottửchiếbong da lưu công nghệ cho phép lập trình người máy bắn chết người, hoặc lập trình xe tăng khai hỏa trúng mục tiêu mà không cần tới sự can thiệp của con người sẽ có thể được phát triển xong. Hơn ai hết, Liên hợp quốc đang cực kỳ lo ngại về việc những công nghệ kiểu này lọt vào tay khủng bố. "Đội quân vũ khí tự động này sẽ có thể tiến hành các cuộc tấn công diện rộng, gây thương vong lớn mà khủng bố thậm chí không cần phải xuất hiện", cơ quan này cảnh báo.
![]() |
Khủng bố có thể sử dụng robot giết người để tiến hành các cuộc tấn công |
Với việc trí tuệ nhân tạo đang phát triển rất nhanh, khả năng các cỗ máy có thể lựa chọn và khai hỏa một cách độc lập đang hiện hữu hơn bao giờ hết. Các chuyên gia đến từ hàng chục quốc gia đã tụ họp tại Geneva hồi đầu năm nay để đánh giá về "Hệ thống vũ khí tự động sát thương" (LAWS). Đây là những vũ khí có khả năng giết người mà không cần con người phải điều khiển. Mục tiêu của cuộc họp là để khởi động quy trình xây dựng khung pháp lý và quy định chặt chẽ để kiểm soát người máy sát thương trên quy mô quốc tế, nhằm đảm bảo rằng chúng sẽ không bị lợi dụng trái phép như vũ khí diệt chủng trong chiến tranh.
Nhưng rõ ràng, quân khủng bố sẽ chẳng bao giờ tuân thủ những công ước và khung pháp lý này. "Ban đầu, chúng đơn giản chỉ là tiến bộ công nghệ. Nhưng một khi trở nên phổ biến, chúng là mối nguy thực sự", báo cáo viết. Với vũ khí đáng sợ này, những kẻ khủng bố sẽ gây tăng thêm bất ổn an ninh khu vực, thậm chí là toàn cầu.
Một báo cáo trước đó kêu gọi con người duy trì quyền kiểm soát đối với toàn bộ các hệ thống vũ khí, nhất là khi công nghệ đang tiến bộ chóng mặt như ngày nay. "Việc yêu cầu con người phải điều khiển những chức năng thiết yếu của vũ khí trong trận đánh như chọn mục tiêu sẽ giúp cứu nhiều mạng sống và đảm bảo rằng người tham chiến tuân thủ luật pháp quốc tế", UN nhấn mạnh.
Phe ủng hộ tất nhiên vẫn có lập luận riêng, khi họ cho rằng sử dụng người máy ngoài chiến trường sẽ giúp giảm tỷ lệ thương vong cho binh sĩ. Nhưng số này không nhiều. Trái lại, phe phản đối rất đông đảo. Năm ngoái, hơn 1000 chuyên gia công nghệ và robot, bao gồm cả Giáo sư Stephen Hawking, Giám đốc điều hành Elon Musk của Tesla Motors và đồng sáng lập Steve Wozniak của Apple, đã cảnh báo nguy cơ tương tự, khi dự đoán những vũ khí kiểu này có thể ra đời chỉ trong vài năm nữa, thay vì vài thập kỷ như dự đoán trước đây.
Trong một lá thư ngỏ gửi tới các chính trị gia, các chuyên gia này lập luận rằng, nếu bất cứ thế lực quân sự lớn nào đẩy mạnh phát triển vũ khí tự động, một cuộc chạy đua vũ trang toàn cầu sẽ là tất yếu và kết cục cuối cùng là hiển nhiên: Ngày tận thế.
Theo thông tin từ tổ chức "Chiến dịch ngăn chặn robot giết người" có trụ sở tại Anh thì Mỹ, Trung Quốc, Israel, Hàn Quốc, Nga và Anh đều đang theo đuổi những dự án kiểu này.
T.C
Phát triển thuật toán dự đoán IS tấn công khủng bốTags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Jeddah, 22h15 ngày 19/2: Rơi xuống nhóm nguy hiểm
Thể thaoPha lê - 18/02/2025 18:34 Nhận định bóng đá g ...
【Thể thao】
阅读更多Phát triển xuất bản theo hướng tinh gọn, chất lượng và hiện đại hóa
Thể thaoThứ nhất, trong những năm chiến tranh giải phóng và bảo vệ Tổ quốc và khoảng 10 năm sau chiến tranh, thời kỳ tập trung quan liêu bao cấp (1975-1986), xuất bản Việt Nam hoàn toàn do nhà nước bao cấp, hoạt động xuất bản lấy nhiệm vụ phục vụ chính trị, phục vụ cho cuộc đấu tranh giải phóng và xây dựng đất nước là mục tiêu cao nhất và duy nhất. Những xuất bản phẩm trong thời kỳ này đã trực tiếp góp phần cho thắng lợi của cuộc kháng chiến và vì được bao cấp toàn diện nên nó không có ý nghĩa như là “hàng hóa”, dù là đặc biệt.
Những năm đầu của công cuộc đổi mới, khi kinh tế thị trường bắt đầu được vận hành ở nước ta, đã xuất hiện một khuynh hướng tư tưởng coi xuất bản chỉ là một ngành kinh tế sản xuất hàng hóa, coi nhẹ chức năng tư tưởng văn hóa của xuất bản. Trong khi đó, do nhiều khó khăn về kinh tế và lúng túng trong quản lý xuất bản, ngành xuất bản bị “thả nổi”, “tự bơi” trong cơ chế kinh tế thị trường.
Những năm 1987 đến 1991, Xuất bản nước ta rơi vào khủng hoảng. Hầu hết nhà xuất bản đều gặp khó khăn chồng chất, tưởng chừng không thể đứng được trước “cơn bão” kinh tế thị trường. (Năm 1988, tiền vốn trong két của Nhà Xuất bản Thanh niên chỉ còn 200.000 đồng, từ năm 1989 đến 1991 NXB Sân khấu, mỗi năm chỉ xuất bản được dăm ba đầu sách...). Những loại sách rẻ tiền xuất hiện tràn lan.
Đầu năm 1992, trong chỉ thị 08 (ngày 31/3/1992) Ban bí thư đã nghiêm khắc chỉ ra những “khuyết điểm nghiêm trọng và kéo dài” trên như “xuất bản sách vẫn còn lộn xộn. Một số sách có nội dung độc hại đã và đang được lưu hành, sách giải trí có chất lượng thấp hoặc kích thích những thị hiếu không lành mạnh... thường xuyên khai thác những chuyện tình dục, đăng quá nhiều vụ án, miêu tả tỉ mỉ những hành động dâm ô, bạo lực...”.
Những năm đầu thời kỳ kinh tế thị trường, dấu hiệu chệch hướng, lúng túng của xuất bản đã thể hiện rõ rệt. Nhận thấy nguy cơ đó, Đảng đã từng bước nghiên cứu, đánh giá thực tiễn và đúc kết lý luận để ngăn chặn sự chệch hướng và xác định hướng mới.
Mất khoảng 10 năm, định hướng mới đó đã được xác định trong Chỉ thị số 42 - CT/TW (ngày 25/8/2004) của Ban bí thư “Về nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản”, trong đó khẳng định hai nội dung có quan hệ chặt chẽ không tách rời nhau: Nhận rõ sự nghiệp xuất bản là một lĩnh vực hoạt động tư tưởng sắc bén của Đảng, nhà nước và nhân dân, là một bộ phận quan trọng của nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. “Và hoạt động xuất bản đồng thời phải thực hiện tốt nhiệm vụ kinh doanh, xây dựng ngành xuất bản thành một ngành kinh tế - công nghệ phát triển toàn diện, vững chắc”.
Gần 4 tháng sau, ngày 3/12/2004, Luật Xuất bản được Quốc hội thông qua cũng đã khẳng định quan hệ trên trong Điều 3 và Điều 6 của Luật.
Luận điểm trên là một bước tiến lớn qua tổng kết thực tiễn và đúc kết lý luận của Đảng, nhà nước ta về lĩnh vực xuất bản. Luận điểm đó đã có tác dụng chỉ đạo sâu sắc và tác động tích cực trong suốt 19 năm qua của hoạt động xuất bản. Nó đã vượt qua quan điểm thời kỳ quan liêu bao cấp, đồng thời nó chỉ ra quan hệ biện chứng của xuất bản và kiên quyết phủ định khuynh hướng coi xuất bản đơn thuần là lĩnh vực kinh tế kỹ thuật, sản xuất hàng hóa. Việc xử lý đúng, nhuần nhuyễn, sáng tạo quan hệ trên sẽ tạo nên một bước phát triển về chất lượng của hoạt động xuất bản.
Gần 20 năm qua, toàn ngành xuất bản Việt Nam đều đang nỗ lực tìm tòi, sáng tạo để thực hiện định hướng và quan hệ lớn trên. Những kết quả đã hiện rõ và rất đáng mừng, đồng thời những hạn chế và thách thức mới cũng đã xuất hiện, đối với toàn ngành và đối với từng nhà xuất bản.
Trong khoảng 20 năm qua, qui mô, mô hình tổ chức các nhà xuất bản hầu như không thay đổi, chỉ có sự cải tiến, sắp xếp, thêm bớt... các nhà xuất bản, quy định hai loại hình nhà xuất bản, rà soát, bổ sung, mở rộng tôn chỉ, mục đích, nhiệm vụ của các nhà xuất bản để các nhà xuất bản “rộng đường” hoạt động, song từ đó, sự chồng chéo, tính chuyên nghiệp và “thương hiệu” của một số nhà xuất lớn bị nhạt nhoà dần.
Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của một số cơ quan chủ quản được xác định ngày càng lớn và nặng, song trong thực tế, còn nhiều bất cập chưa giải quyết được cả về nhận thức, đội ngũ chỉ đạo, quản lý và tiềm lực, thực lực, còn nhiều nhà xuất bản chưa đủ điều kiện và năng lực triển khai xuất bản điện tử, về cơ bản, vẫn thực hiện quy trình xuất bản truyền thống. Kết quả “liên kết xuất bản” góp phần trực tiếp tạo sự nhiều xuất bản phẩm, song việc “nhờ cậy” vào các đơn vị liên kết ngày một tăng, nhiều nhà xuất bản chưa có năng lực nắm bắt, mở rộng, “chiếm lĩnh” thị trường.
Những mô hình mới gợi mở cho sự phát triển của xuất bản hiện đại nêu ra trong Chỉ thị 42/CT-TW “Về nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản” từ năm 2004 hầu như chưa được thử nghiệm, triển khai.
Trước những kết quả đã đạt được, những hạn chế, thách thức đã và đang xuất hiện và chuẩn bị cho sự phát triển vững chắc của sự nghiệp xuất bản nước nhà, Văn kiện Đại hội XIII của Đảng (1-2021) đã xác định định hướng phát triển của xuất bản bằng một mệnh đề ngắn gọn “Sắp xếp ngành xuất bản, in và phát hành theo hướng tinh gọn, chất lượng, hiện đại hóa” (Văn kiện Đại hội XIII tập 1. trang 146).
Thứ hai, Nửa nhiệm kỳ qua, chúng ta chưa bàn đến định hướng này, song có lẽ, đã đến lúc phải tập trung tư duy, kinh nghiệm của toàn ngành để nghiên cứu nội hàm của ba yêu cầu “tinh gọn, chất lượng, hiện đại hóa” để từng bước kiên quyết, khoa học và sáng tạo triển khai trong thực tiễn những năm sắp tới, nỗ lực tạo nên diện mạo mới, chất lượng mới của xuất bản hiện đại Việt Nam. Giậm chân tại chỗ, trong sự vận động và phát triển nhanh, mạnh của xuất bản thế giới, xuất bản quanh ta, là đồng nghĩa với sự tụt hậu.
Có lẽ, cần phải thảo luận kỹ để làm rõ nội hàm của ba yêu cầu trên. Đó là công việc của tất cả những người làm xuất bản. Song, trong sự hiểu biết có hạn, tại tham luận ngắn này, tôi chỉ xin đề xuất vắn tắt một số suy nghĩ chưa thật chín, càng không thể đầy đủ.
Thực hiện tốt ba yêu cầu trên, có lẽ, sẽ tạo ra một diện mạo mới của sự nghiệp xuất bản. Phải chăng, cần nghiên cứu lại toàn bộ hệ thống các nhà xuất bản hiện nay để tạo ra một hệ thống mới, thống nhất trong đa dạng theo chiều dọc, tạo ra được các tập đoàn xuất bản, các tổ hợp xuất bản - báo chí (đã xác định trong Chỉ thị 42), xây dựng lại và phát triển vững chắc các thương hiệu của nhà xuất bản theo hướng tổng hợp và chuyên sâu, chuyên ngành.
Có lẽ vì thế nội hàm “tinh gọn” không phải ở việc thêm, bớt, cho ra đời hay “xóa sổ” một vài nhà xuất bản. Công việc thật khó, quá nhiều việc phải tư duy, phải tổng kết thực tiễn để chuẩn bị cho sự phát triển trong tương lai của xuất bản. Song, tương lai bao giờ cũng xuất phát từ hiện tại.
Khi nghĩ đến yêu cầu “chất lượng” của xuất bản thực chất là đề cập một cách toàn diện các khâu của quy trình xuất bản. Song, có lẽ, điểm đích quan trọng nhất là sản phẩm, là xuất sản phẩm. Để “đồng hành” với sự vận động và phát triển của xã hội hiện đại và nhu cầu ngày càng đa dạng của người tiếp nhận, xuất bản phải hiện diện, “chiếm lĩnh” tất cả các lĩnh vực của đời sống.
Thời gian qua, chúng ta đang nỗ lực làm điều đó. Song, để nâng cao chất lượng cần nhiều hơn nữa những sản phẩm hàm chứa những thành tựu mới, những phát hiện mới trên các lĩnh vực trọng yếu của sự phát triển. Chúng ta mong những sản phẩm chất lượng cao là ở yêu cầu này, khác hẳn với việc xuất bản những cuốn sách dày nghìn trang mà nhạt nhòa về nội dung và đơn điệu về phương thức biểu hiện. Chúng ta cần rất nhiều sách phổ cập đáp ứng nâng cao mặt bằng dân trí và nhu cầu xây dựng xã hội học tập. Phổ cập nhưng với những tri thức căn cốt, cơ bản.
“Hiện đại hóa” nhu cầu bức thiết của xuất bản hiện nay. Hiện đại hóa không chỉ dừng lại ở công nghệ, kỹ thuật. Nền tảng của nó không chỉ ở đó, mà đối với xuất bản hiện nay là cả một quy trình khép kín, hiện đại hóa con người, hiện đại hóa quy trình xuất bản từ việc xây dựng nền tảng công nghệ, tạo ra sự phát triển đồng thời cả xuất bản truyền thống được hiện đại hóa và xuất bản điện tử ở thế phát triển vững chắc, hiệu quả cả về mặt văn hóa và kinh tế.
Vài đề xuất, suy nghĩ trên đây chỉ là một phần rất nhỏ của quá trình “phát triển theo hướng tinh gọn, chất lượng, hiện đại hóa”.
Thứ ba, Hội Xuất bản Việt Nam luôn luôn là một thành tố hữu cơ, gắn bó mật thiết với toàn bộ sự nghiệp xuất bản. Rộng hơn, tôi nghĩ rằng, Hội Xuất bản chính là một thành viên giữ vai trò vừa đặc thù vừa rất quan trọng trong lĩnh vực tư tưởng - văn hóa của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Không hiểu, tôi nghĩ như vậy có chuẩn xác không? Nếu đúng thì “dư địa” hoạt động của Hội còn rất nhiều, đòi hỏi Hội phải hiện diện, có tiếng nói của mình.
Có lẽ, Hội không chỉ gồm các hội viên tập thể là đại diện các nhà xuất bản, mà cần bao hàm các hội viên cá nhân, lãnh đạo, tham mưu, quản lý cán bộ và các biên tập viên (có thể cả những tác giả tiêu biểu, gắn bó và có những sản phẩm đáng quý cho xuất bản). Nghĩa là, theo suy nghĩ của mình, tôi cho rằng, đó là Hội chính trị - xã hội và nghề nghiệp, Hội của nghề nghiệp đặc thù, của trí tuệ và nhân cách, của sự gắn bó và tâm huyết vì sự nghiệp xuất bản.
Như vậy, tất cả những công việc phát triển xuất bản “theo hướng tính gọn, chất lượng, hiện đại hóa”, theo cách của mình. Hội có năng lực, có trách nhiệm tham gia, đóng góp trực tiếp. Cũng có nghĩa là, các nhiệm vụ xét tặng giải thưởng, tham gia bồi dưỡng đội ngũ cán bộ xuất bản, tuyên truyền, quảng bá sách, hợp tác quốc tế, bảo vệ và chăm sóc quyền lợi hội viên, tham gia xây dựng, phản biện, các chủ trương, chính sách, phát triển xuất bản tạo nên sự hợp tác hiệu quả, đồng bộ với cơ quan chỉ đạo, quản lý, tham mưu đều thuộc chức năng, nhiệm vụ của Hội chúng ta.
Trong suy nghĩ chân thành đó, Câu lạc bộ giám đốc xuất bản - một thành viên gồm những người nhiều năm có trách nhiệm gắn bó, tâm huyết với sự nghiệp xuất bản xin đảm bảo sẽ góp phần tích cực nhất của mình. Xin chúc Đại hội thành công tốt đẹp.
Tham luận "Phát triển xuất bản theo hướng tinh gọn, chất lượng và hiện đại hóa và trách nhiệm của Hội Xuất bản Việt Nam" của GS.TS Định Xuân Dũng được trình bày tại Đại hội Đại biểu Hội Xuất bản Việt Nam khóa V.
">
Đại hội diễn ra ngày 12/7 tại Hà Nội, với sự đồng hành của Ngân hàng HDBank, Zalo, Công ty Phát hành sách TP.HCM (FAHASA), Tập đoàn Sun Group....
【Thể thao】
阅读更多Hơn 20% học sinh tiểu học TP.HCM học thêm
Thể thaoHơn 20% học sinh tiểu học tại TP. HCM học thêm. Ảnh: Đinh Quang Tuấn. Theo báo cáo về tình hình quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn thành phố của UBND TP.HCM có khoảng 100.000 học sinh tiểu học (chiếm 20%) học thêm văn hóa ngoài giờ chính khóa.
Ngoài ra, có khoảng 190.000 học sinh trung học (THCS-THPT) đang tham gia học thêm tại cơ sở dạy thêm trong nhà trường và 30.000 học sinh tham gia học tập tại các cơ sở dạy thêm ngoài nhà trường, chủ yếu các em học các môn Toán, Lý, Hóa (chiếm 35%).
Có gần 500.000 học sinh đang tham gia học ngoại ngữ, chủ yếu là tiếng Anh (chiếm tỷ lệ 50%), khoảng 10.000 học sinh học ngoại ngữ khác tại các Trung tâm Ngoại ngữ sau giờ học chính khóa.
Theo đó, UBND thành phố cho biết, dạy thêm, học thêm một phần xuất phát từ nhu cầu không thể phủ nhận của phụ huynh và học sinh. Qua thực tế, không khí học tập ở nhiều lớp học thêm là nghiêm túc, một số em học sinh yếu kém cũng vươn lên khá giỏi nhờ các thầy cô dạy phụ đạo, một số trường hợp phụ huynh cho con đi học thêm để tránh bị tác động, ảnh hưởng của những tiêu cực ngoài xã hội.
Đối với một số giáo viên, dạy thêm là công việc để tăng thu nhập một cách chính đáng trong điều kiện lương chưa đủ trang trải cuộc sống, tạo động lực để giáo viên trau đồi chuyên môn. Dạy thêm cũng giúp thầy cô đi sâu hơn vào các dạng bài tập phong phú, nâng cao mà các giờ chính khóa không đủ điều kiện để triển khai.
Tuy nhiên có nhiều trường hợp dạy thêm, học thêm không xuất phát từ nhu cầu chính đáng của phụ huynh, học sinh. “Người dạy” bị “thương mại hóa”, đặt lợi ích kinh tế của cá nhân, tâm lí học thêm “phong trào” của phụ huynh và học sinh để lôi kéo, chèn ép, buộc các em học sinh phải đi học thêm.
Ngoài ra, có tình trạng phân biệt đối xử trong giờ học giữa học sinh học thêm với mình với học sinh không học thêm hoặc học thêm với thầy cô khác, gây nhiều bức xúc trong xã hội. Phụ huynh không xuất phát từ nhu cầu của con em mà đua chen theo xu hướng của xã hội, ép con mình đi học thêm quá nhiều, quá tải, dẫn đến hiệu quả không đạt mà còn gây áp lực, căng thẳng cho các em. Cũng có trường hợp giáo viên khi lên lớp giảng dạy trong giờ chính khóa thì giảng không sâu, không truyền đạt hết kiến thức của bài học, dẫn đến việc học sinh phải tham gia vào các lớp học thêm mới có thể nắm hết được kiến thức của bài học.
Về việc cấp phép dạy thêm, đến cuối năm học 2015 - 2016, Sở GD-ĐT đã cấp phép cho 82 đơn vị trường THPT, TTGDTX được dạy thêm trong nhà trường với khoảng 80.000 học sinh theo học, chủ yếu các môn Toán, Lý, Hóa. Có 34 cá nhân và tổ chức được cấp phép dạy thêm ngoài nhà trường với khoảng 20.000 học sinh.
Riêng UBND các quận, huyện đã cấp phép cho 106 đơn vị dạy thêm trong nhà trường (cấp THCS) với khoảng 110.000.000 học sinh theo học, 47 cá nhân và tổ chức được cấp phép dạy thêm ngoài nhà trường, với khoảng 10.000 học sinh (chủ yếu là các nhóm nhỏ). Không cấp phép dạy thêm cấp tiểu học.
Về việc kỷ luật, năm học 2015 - 2016, đã tổ chức kiểm tra chính thức 14 trường trung học phổ thông, tổ chức thanh tra 5 điểm dạy thêm ngoài nhà trường, 3 điểm dạy thêm trong nhà trường.
Thành phố ngăn chặn dạy thêm bằng cách thực hiện dạy 2 buổi/ngày. Hiện có 485 trường tiểu học tổ chức dạy 2 buổi/ngày, 270 trường THCS và 87 trường THPT (công lập) tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.
UBND thành phố cũng cho biết, để hạn chế dạy thêm đã triển khai một số chế độ, chính sách đặc biệt dành cho cán bộ - giáo viên như ban hành chính sách đãi ngộ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục ở các phường, xã vùng sâu thêm 700.000đồng/người từ năm 2011; giải quyết tiền vượt giờ cho giáo viên mầm non 200 tiết/năm kể từ 01/9/2008; thực hiện trợ cấp 200.000 đồng/tháng đối với công chức, viên chức có hệ số lương từ 3,0 trở xuống.
Tuệ Minh
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Gol Gohar vs Mes Rafsanjan, 19h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Hội Xuất bản
- TP.HCM trình phương án thi riêng từ năm 2017
- Vẻ gợi cảm của Hoa hậu chân ngắn Olivia Culpo
- Nhận định, soi kèo Fortaleza vs Rionegro Aguilas, 08h10 ngày 18/2: Khách tự tin có điểm
- Diễn viên Hoàng Yến ngày càng gợi cảm sau chia tay chồng thứ 4
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2: Tiếp đà hưng phấn
-
Phương án tuyển sinh 2017, được đưa ra trong cuộc họp tổng kết công tác tuyển sinh 2016 và phương hướng tuyển sinh 2017 diễn ra chiều nay, 20/12. Theo đó, năm 2017 ĐHQG TP.HCM sẽ tuyển sinh dựa trên 4 phương thức.
Phương thức thứ nhất là xét tuyển thẳng thí sinh theo quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ hệ chính quy năm tới của Bộ GD-ĐT. Điều kiện và thời gian xét tuyển theo đúng kế hoạch tuyển sinh của Bộ.
Phương thức thứ hai là áp dụng ưu tiên xét tuyển học sinh các trường THPT chuyên, năng khiếu trên toàn quốc. Thí sinh phải tốt nghiệp THPT năm 2017, phải đạt danh hiệu học sinh giỏi trong năm lớp 10, 11 và 12 hoặc là thành viên đội tuyển của trường hoặc tỉnh thành tham dự kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, có hạnh kiểm tốt trong 3 năm THPT.
Phương thức thứ ba là xét tuyển dựa trên kết quả thi THPT quốc gia 2017.
Phương thức thứ tư là thí điểm xét tuyển thí sinh từ kết quả kỳ thi đánh giá năng lực do chính ĐH này tổ chức ở một số đơn vị.
Theo quy định của ĐGQG TP.HCM dù xét tuyển bằng phương thức nào, thí sinh vẫn phải đảm bảo điều kiện sơ tuyển như phải tốt nghiệp THPT và có điểm trung bình cộng 3 năm học (lớp 10, 11 và 12) từ 6,5 điểm trở lên với bậc ĐH và từ 6,0 điểm trở lên với bậc CĐ.
- Lê Huyền
ĐHQG TP.HCM sẽ tuyển sinh theo bài thi đánh giá năng lực
-
PGS.TS Đào Xuân Cơ (đứng giữa) - Giám đốc bệnh viện Bạch Mai - thảo luận với các đồng nghiệp về cuốn sách. Ảnh: Việt Hà.
Hiện nay, sự biến đổi môi trường dẫn đến việc nổi lên của nhiều bệnh lạ. Nghiêm trọng hơn, các hình thái bệnh cũng xuất hiện nhiều triệu chứng không điển hình. Để đối mặt với thách thức đó, các nhà khoa học tại Việt Nam và trên thế giới đã phát triển những kỹ thuật mới liên quan đến chẩn đoán, điều trị và xét nghiệm.
Dù vậy, phần lớn bác sĩ tuyến cơ sở - lực lượng tuyến đầu của hệ thống y tế công - lại chưa có điều kiện tiếp cận tài liệu mang tính tổng quát và cập nhật tri thức. Trước thực trạng đó, đội ngũ cán bộ tại bệnh viện Bạch Mai đã cùng nhau viết nên tác phẩm Cẩm nang chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa. Để độc giả hiểu rõ hơn về cuốn sách, PGS.TS Đào Xuân Cơ (chủ biên) - Giám đốc bệnh viện Bạch Mai - đã có những chia sẻ cụ thể về quá trình biên tập cũng như mong muốn của đội ngũ biên soạn.
Tác phẩm được viết bởi hơn 200 nhà nghiên cứu
- Thưa ông, ý tưởng của cuốn sách "Cẩm nang chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa" này được bắt nguồn từ đâu?
- Bên cạnh công tác điều trị, bệnh viện Bạch Mai còn có nhiệm vụ đào tạo đội ngũ cán bộ y tế. Trên hai cương vị, thầy thuốc và thầy giáo, chúng tôi nhận thấy sự cần thiết của một cuốn cẩm nang tổng hợp và hệ thống hóa các kiến thức y khoa.
Đặc biệt, những kiến thức chuyên sâu trong cuốn sách này về các lĩnh vực nội khoa như hồi sức, tim mạch, tiêu hóa, hô hấp... đều là những lĩnh vực mà bệnh viện Bạch Mai có thế mạnh vượt trội. Cùng với những bài học kinh nghiệm, tác phẩm còn cập nhật nhiều thành tựu của y học hiện đại. Nhờ đó, chúng tôi đã tạo nên một tài liệu mang tính ứng dụng cao, vừa chính xác, vừa dễ tiếp cận.
Cuốn sách này không chỉ phục vụ cho công tác điều trị bệnh nhân, mà còn là nguồn tài liệu giảng dạy cho các thế hệ bác sĩ tương lai. Nó đại diện cho sự kết nối giữa truyền thống và hiện đại, giữa những kinh nghiệm lâu đời và những tiến bộ khoa học tiên tiến, giúp nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe tại Bệnh viện Bạch Mai nói riêng và toàn ngành y tế Việt Nam nói chung.
- Với sự tham gia của hơn 200 nhà khoa học, quá trình tổ chức thực hiện cuốn sách này đã được lên kế hoạch như nào để đảm bảo sự thống nhất?
- Quá trình tổ chức thực hiện cuốn Cẩm nang chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoacủa đội ngũ bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai được tiến hành với sự chuẩn bị kỹ lưỡng và bài bản. Ngay từ những bước đầu, các tiểu ban chuyên môn theo từng chuyên khoa đã được thành lập, mỗi nhóm phụ trách biên soạn từng phần nội dung cụ thể của cuốn sách.
PGS.TS Đào Xuân Cơ xem các nội dung trong cuốn sách Cẩm nang chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa.
Các bài viết và chương mục do các nhóm này soạn thảo sau đó được gửi lên hội đồng thẩm định ở cấp khoa và phòng chuyên môn. Hội đồng này gồm những chuyên gia hàng đầu trong và ngoài bệnh viện, từ cả ba miền Bắc, Trung, Nam, và có sự tham gia của các chuyên gia quân dân y, đảm bảo quá trình nghiệm thu diễn ra nghiêm túc và chặt chẽ.
Cuốn sách được biên soạn với tinh thần hướng tới tính thực tiễn cao, giúp các bác sĩ, đồng nghiệp ở nhiều tuyến khác nhau có thể dễ dàng tham khảo và áp dụng vào quá trình chẩn đoán và điều trị.
PGS.TS Đào Xuân Cơ
Cuốn sách được biên soạn với tinh thần hướng tới tính thực tiễn cao, giúp các bác sĩ, đồng nghiệp ở nhiều tuyến khác nhau có thể dễ dàng tham khảo và áp dụng vào quá trình chẩn đoán và điều trị. Việc lựa chọn ngôn ngữ và cấu trúc viết luôn đặt mục tiêu là dễ hiểu, dễ thực hành, nhưng vẫn đảm bảo tính khoa học và cập nhật. Điều này giúp cuốn sách không chỉ mang tính phổ biến mà còn có giá trị cao về mặt chuyên môn.
Quá trình biên soạn kéo dài hơn một năm, từ việc viết bài, nghiệm thu, đến chỉnh sửa theo ý kiến của các chuyên gia.
- Trong khoa học, để đi đến kết luận cuối cùng, tranh luận là điều không thể tránh khỏi. Mọi người đã đối diện với điều này ra sao?
- Với một số kiến thức y học còn tranh cãi hoặc chưa thống nhất, bệnh viện đã tạo điều kiện cho các tác giả trao đổi một cách công khai và cởi mở. Mọi ý kiến đóng góp được tiếp nhận một cách toàn diện, qua đó giúp các bên đi đến sự thống nhất về nội dung trước khi chốt phương án biên soạn cuối cùng.
Không dừng lại ở lần xuất bản đầu tiên, Bệnh viện Bạch Mai còn dự kiến tiếp tục lấy ý kiến từ các đồng nghiệp trên cả nước để chỉnh sửa và cập nhật cho những lần tái bản tiếp theo. Điều này nhằm đảm bảo rằng cuốn sách luôn theo kịp với những tiến bộ y học hiện đại trên thế giới.
- Trong tương lai, khi y học được cập nhật và đổi mới, đội ngũ tác giả sẽ tiếp tục phát triển cuốn cẩm nang này ra sao?
- Chúng tôi sẽ cập nhật và đăng tải tác phẩm này lên nền tảng trực tuyến nhằm tạo điều kiện cho bác sĩ cả nước tiếp cận được cuốn cẩm nang.
Chia sẻ tri thức là sứ mệnh
- Trong quá trình làm cuốn sách này, đâu là kỷ niệm đáng nhớ của ông?
- Một trong những kỷ niệm đáng nhớ nhất đối với tôi trong quá trình thực hiện cuốn Cẩm nang chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoalà cuộc gọi bất ngờ từ GS.TS Nguyễn Anh Trí - Viện trưởng Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương.
Vào khoảng 22h30', tôi nhận được cuộc gọi từ thầy Trí. Ban đầu, tôi nghĩ thầy gọi về việc hỗ trợ bệnh nhân như thường lệ. Tuy nhiên, thầy gọi để chia sẻ cảm nhận sau khi đọc cuốn sách. Thầy nói với tôi: "Các bác sĩ bệnh viện Bạch Mai đã viết ra một cuốn sách rất hay và có giá trị thực tiễn lớn”.
Ngay lúc đó, tôi cảm thấy rất vui và tự hào vì công sức của cả đội ngũ đã được thầy đánh giá cao như vậy. Đêm ấy, tôi hầu như không thể chợp mắt, vì niềm vui quá lớn. Hôm sau, tôi ngay lập tức chia sẻ niềm câu chuyện này với các đồng nghiệp trong bệnh viện. Tại cuộc họp giao ban, tôi báo cáo với Ban giám đốc về phản hồi tích cực từ thầy Trí. Điều này khiến toàn thể đội ngũ cảm thấy phấn khởi và càng tin tưởng vào giá trị của cuốn sách.
Cuốn sách có hình ảnh minh họa ở mỗi phần để tăng độ trực quan.
- Đối với riêng ông và đội ngũ bác sĩ tại bệnh viện Bạch Mai, tác phẩm này có giá trị tinh thần như thế nào?
- Tôi và các đồng nghiệp rất tự hào về cuốn cẩm nang này. Nhờ nó, tôi đã được làm việc với những con người xuất sắc ở bệnh viện Bạch Mai. Đây là điều không gì có thể mua được.
Gần đây, tôi đã có dịp đến bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tĩnh, bệnh viện đa khoa tỉnh Nghệ An và Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa, nhiều đồng nghiệp nói rằng họ đã tìm cách cuốn sách này nhiều tháng trời. Tôi đã gửi tặng họ những cuốn sách này. Nhìn thấy niềm hào hứng trong ánh mắt họ, tôi cũng vui lây.
Tri thức là của nhân loại, chúng tôi không giữ cho riêng mình. Chúng tôi khao khát được chia sẻ cho các đồng nghệp trên cả nước.
PGS.TS Đào Xuân Cơ
- Với các bác sĩ ở tuyến dưới, tuyến cơ sở, tác phẩm này có giá trị ra sao?
- Một trong những tiêu chí chúng tôi chủ trương khi biên soạn cuốn sách này là cách viết dễ hiểu, gần gũi và dễ ứng dụng trong thực tiễn hàng ngày. Tác phẩm không quá hàn lâm, phức tạp, mà được biên soạn sao cho các bác sĩ ở mọi cấp độ, từ trung ương đến cơ sở, có thể dễ dàng tiếp cận và áp dụng trong công việc chẩn đoán và điều trị của mình.
Cuốn sách được xây dựng trên nền tảng kiến thức y học hiện đại nhưng vẫn giữ được tính thực hành cao. Các phác đồ điều trị và hướng dẫn được thiết kế chi tiết, rõ ràng, giúp các bác sĩ tại các tuyến cơ sở có thể áp dụng nhanh chóng và hiệu quả trong việc chăm sóc bệnh nhân. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các bác sĩ ở tuyến dưới, nơi điều kiện về trang thiết bị và nguồn lực y tế còn hạn chế. Cuốn sách không chỉ cung cấp kiến thức chuyên môn vững chắc mà còn hướng dẫn các bước thực hành cụ thể, dễ áp dụng trong mọi tình huống.
- Để biên soạn và in ấn cuốn sách này phải mất rất nhiều vật lực và nhân lực. Tại sao đội ngũ quyết định sẽ phát hành miễn phí nó trên mạng mà không bán?
- Tri thức là của nhân loại, chúng tôi không giữ cho riêng mình. Chúng tôi khao khát được chia sẻ cho các đồng nghệp trên cả nước. Hơn hết, tôi tin rằng đây cũng là trách nhiệm của đội ngũ cán bộ tại bệnh viện Bạch Mai, những người vừa là thầy thuốc vừa là thầy giáo.
Điều này xuất phát từ quan điểm của tôi: Sự giàu có không đến từ việc lương bao nhiêu mà là cơ hội được sẻ chia.
Lễ trao Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ VII (2024)được tổ chức vào 20h ngày 29/11/2024 tại Nhà hát Lớn (Hà Nội), truyền hình trực tiếp trên VTV1 và Tri Thức - Znews. Đơn vị tài trợ: Vingroup.
" alt="Tri thức là của nhân loại, chúng tôi không giữ cho riêng mình">Tri thức là của nhân loại, chúng tôi không giữ cho riêng mình
-
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng trao giấy phép cho Tổng giám đốc VNPAY Lê Tánh. Ký số từ xa (Remote Signing) là thế hệ chữ ký số mới, đáp ứng mức độ thuận tiện, tuân thủ và đảm bảo cao nhất trên thiết bị di động cho xác thực người ký.
Với Remote Signing, người sử dụng không cần USB Token như ký số truyền thống mà có thể sử dụng smartphone, máy tính bảng để thực hiện ký số.
Remote Signing đem lại nhiều thuận tiện, đặc biệt là với người dùng cá nhân khi cho phép ký số mọi lúc, mọi nơi với chi phí hợp lý.
Phương thức này được kỳ vọng sẽ góp phần phổ cập chữ ký số cá nhân, qua đó giúp người dân tham gia môi trường số an toàn, thuận tiện.
Trước VNPAY, Bộ TT&TT đã cấp phép dịch vụ này cho 8 nhà cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng.
Theo giấy phép cấp cho VNPAY có hiệu lực đến hết ngày 23/7/2033, tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng VNPAY-CA được cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số cho cơ quan, tổ chức, cá nhân sử dụng trong các hoạt động công cộng.
Các loại chứng thư số VNPAY-CA được cung cấp gồm: Chứng thư số cho cá nhân, tổ chức; chữ ký số SSL dành cho máy chủ; chứng thư số cho phần mềm.
Để được Bộ TT&TT cấp phép cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số theo mô hình ký số từ xa, VNPAY đã trải qua quá trình thẩm tra kỹ lưỡng của các đơn vị chuyên môn trong Bộ TT&TT, Ban Cơ yếu Chính phủ (Bộ Quốc phòng), Bộ Công an.
Dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng theo mô hình ký số từ xa sẽ sớm được VNPAY-CA cung cấp tới các khách hàng. Cùng với nhiều sản phẩm, giải pháp hỗ trợ giao dịch điện tử đã được VNPAY cung cấp như ví VNPAY, giải pháp ngân hàng số Mobile Banking, hóa đơn điện tử VNPAY-Invoice, dịch vụ truyền nhận dữ liệu VNPAY-TVAN, xác thực hợp đồng điện tử VNPAY CONTRACT…, dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng theo mô hình ký số từ xa mới được cấp phép sẽ góp phần hoàn thiện hệ sinh thái sản phẩm của doanh nghiệp này.
Theo ông Lê Tánh, Tổng Giám đốc VNPAY, dư địa của thị trường chữ cá ký số công cộng, đặc biệt là chữ ký số cá nhân vẫn còn rất lớn.
Theo thống kê, tỷ lệ chữ ký số cá nhân cấp cho người trưởng thành mới chỉ đạt khoảng 3%, trong khi đó, mục tiêu Ủy ban quốc gia về chuyển đổi sốđặt ra trong năm nay kỳ vọng đạt 20%. “Chúng tôi tham gia vào mảng này để thúc đẩy quá trình phổ cập chữ ký số cho cá nhân”, ông Lê Tánh chia sẻ.
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, phát triển xã hội số Việt Nam có 8 việc cần làm, trong đó có cung cấp để mỗi người dân có 1 chữ ký số cá nhân trên smartphone. Phát biểu tại sự kiện, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho biết, Chiến lược quốc gia về kinh tế số và xã hội số đã xác định xã hội số Việt Nam có 8 yếu tố chính: Mỗi hộ gia đình một đường cáp quang băng rộng. Mỗi người dân một điện thoại thông minh, trên đó có danh tính điện tử, chữ ký số cá nhân, tài khoản thanh toán số, tài khoản để dùng dịch vụ công trực tuyến, phần mềm bảo vệ người dân ở mức cơ bản và có khóa học về kỹ năng số miễn phí.
Việc cấp giấy phép cung cấp dịch vụ chữ ký số công cộng theo mô hình ký số từ xa cho VNPAY là hoạt động nhằm góp phần hiện thực hóa mục tiêu quan trọng trong 5 – 10 năm tới mỗi người Việt Nam dùng smartphone sẽ có 1 chữ ký số cá nhân.
Đây là mảnh ghép cuối cùng còn thiếu để người dân có thể thực hiện giao dịch toàn trình trực tuyến từ đầu đến cuối trên môi trường mạng, không cần hiện diện. Bộ TT&TT mong muốn VNPAY sẽ nhanh chóng tham gia phổ cập chữ ký số cá nhân đến người dân.
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cũng đề nghị VNPAY-CA lưu ý 3 điểm trong quá trình cung cấp dịch vụ, đó là: Nghiêm túc tuân thủ quy định tại Nghị định 130 năm 2018 về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số; hiện lưu trữ, bảo mật thông tin thuê bao theo quy định Nghị định 130 và Nghị định 13 về bảo vệ dữ liệu cá nhân; nghiêm chỉnh tuân thủ các quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số.
Đại diện đơn vị tham gia thẩm tra hồ sơ của VNPAY, ông Hồ Văn Hương, Cục trưởng Cục Quản lý mật mã dân sự và kiểm định sản phẩm mật mã, Ban Cơ yếu Chính phủ đề nghị VNPAY-CA chấp hành đúng các quy định pháp luật trong quá trình đưa vào hoạt động dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng theo mô hình ký số từ xa.
Thuý Tình và nhóm PV, BTV" alt="VNPAY được cấp phép dịch vụ ký số từ xa, tham gia phổ cập chữ ký số cá nhân">Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025 đã đặt mục tiêu đưa tỷ lệ dân số trưởng thành có chữ ký số hoặc chữ ký điện tử cá nhân đạt trên 50% vào năm 2025 và 70% vào năm 2030. VNPAY được cấp phép dịch vụ ký số từ xa, tham gia phổ cập chữ ký số cá nhân
-
Nhận định, soi kèo Racing d'Abidjan vs ISCA, 22h30 ngày 20/2: Khó cho cửa trên
-
Hà Phương quay video, đưa ra thông báo cho khán giả sau tin đồn ly hôn chồng tỷ phú (Ảnh: Chụp màn hình).
"Nhân đây, tôi cũng muốn nhắn nhủ với người hâm mộ và các khán giả, đặc biệt là những khán giả lớn tuổi khi nghe thông tin đó, mọi người gọi điện hỏi tôi, rồi hỏi cả người thân của tôi rằng tôi có sao không. Tôi xin khẳng định rằng vợ chồng tôi vẫn bình thường, hạnh phúc. Các bạn yên tâm nhé, đừng nghe những bài đăng câu lượt xem trên mạng. Đến hôm nay tôi vẫn thấy những bài đăng nói "Hà Phương và chồng ly dị". Rất kỳ cục!", ca sĩ Hoa cau vườn trầuchia sẻ.
Trong video, Hà Phương cũng kể thêm về quyết định trở lại hoạt động âm nhạc từ năm 2022 đến nay. Cô nói: "Các con tôi đang lớn, cần không gian riêng nên tôi cũng có thêm thời gian cho việc ca hát".
Thời gian gần đây, nữ ca sĩ thường xuyên di chuyển giữa Việt Nam và Mỹ. Cô cho biết ông xã không ý kiến nhiều về việc này mà còn tạo điều kiện để vợ trở lại nghệ thuật. Mặc dù vậy, Hà Phương vẫn không lao vào chạy show liên tục vì "biết đâu là giới hạn cần dừng lại".
Từ năm 2022, Hà Phương trở lại hoạt động âm nhạc sau thời gian dài gián đoạn (Ảnh: Facebook nhân vật).
Về những ý kiến cho rằng Hà Phương sẽ gặp nhiều khó khăn khi trở lại ca hát vì nền âm nhạc đã thay đổi nhiều so với trước, cô bộc bạch: "Thời gian nghỉ ca hát, tôi đã học hỏi thêm nhiều bộ môn khác trong nghệ thuật. Khi trở lại, tôi không chỉ hát nhạc dân ca trữ tình như trước mà còn muốn thử sức thêm nhiều lĩnh vực khác".
Trước những nhận xét cho rằng nếu như Hà Phương hoạt động ca hát liên tục, không gián đoạn sự nghiệp thì cô sẽ trở thành ca sĩ tên tuổi như Cẩm Ly, Minh Tuyết, nữ ca sĩ cho rằng mỗi người có những hoàn cảnh riêng.
"Ông xã của tôi làm việc 24/24, rất bận rộn, chỉ rảnh rỗi cuối tuần. Nếu tôi còn đi hát nữa thì các thành viên trong gia đình không thể gặp nhau thường xuyên. Tôi tự quyết định ở nhà chăm lo tổ ấm. Cũng may mắn là tôi không phải lo kinh tế, còn nếu như các bạn khác thì cũng phải đi hát thôi", nữ ca sĩ 7X bộc bạch.
Trong video mới, Hà Phương cũng gây bất ngờ cho khán giả khi xuất hiện với mái tóc cắt ngắn. Đây là diện mạo mới của người đẹp sau thời gian dài gắn bó với tóc dài. Nữ ca sĩ cho biết trong năm 2023, cô sẽ tiếp tục có một số hoạt động ca hát, hy vọng khán giả vẫn luôn theo dõi, ủng hộ.
Ca sĩ Hà Phương sinh năm 1972 là em ruột của ca sĩ Cẩm Ly và là chị của ca sĩ Minh Tuyết. Thập niên 90, cô từng được khán giả yêu mến với những ca khúc dân ca, trữ tình.
Năm 2000, Hà Phương sang Mỹ định cư, sau đó kết hôn với doanh nhân Chính Chu - tỷ phú gốc Việt ở Mỹ. Hơn 20 năm qua, cuộc sống hôn nhân của nữ ca sĩ và chồng đại gia vẫn luôn nhận được sự quan tâm của khán giả.
Ngày 25/5, thông tin Hà Phương ly hôn chồng tỷ phú Chính Chu lan truyền trên mạng xã hội. Tin đồn xuất phát từ một bài báo nước ngoài đăng tải hồi tháng 8/2019. Thông tin này khiến nhiều người hoang mang về mối quan hệ hiện tại của ca sĩ Hà Phương và ông xã tỷ phú.
Khi phóng viên Dân tríliên hệ với phía Hà Phương, đại diện nữ ca sĩ cho biết đây chỉ là thông tin thất thiệt và không muốn chia sẻ thêm về vấn đề này.
" alt="Hà Phương lộ diện với ngoại hình lạ, nói gì về tin đồn ly hôn chồng tỷ phú?">Hà Phương lộ diện với ngoại hình lạ, nói gì về tin đồn ly hôn chồng tỷ phú?