Samsung giới thiệu Galaxy Note 3 vào ngày 4/9
![]() |
Thư mời dự sự kiện 4/9 của Samsung. Ảnh: TheớithiệuGalaxyNotevàongàsoi kèo bóng đá hôm nay Verge |
>> 6 tin đồn mới nhất về Samsung Galaxy Note 3/ Samsung phá lệ ra Galaxy Note 3 vỏ kim loại?
当前位置:首页 > Giải trí > Samsung giới thiệu Galaxy Note 3 vào ngày 4/9 正文
![]() |
Thư mời dự sự kiện 4/9 của Samsung. Ảnh: TheớithiệuGalaxyNotevàongàsoi kèo bóng đá hôm nay Verge |
>> 6 tin đồn mới nhất về Samsung Galaxy Note 3/ Samsung phá lệ ra Galaxy Note 3 vỏ kim loại?
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo FCSB vs PAOK, 0h45 ngày 21/2: Quyền tự quyết
Cá nhân chúng ta ai cũng đều cảm thấy nền giáo dục hiện tại không ổn chứ không riêng gì môn văn. Từ cảm nhận chung như thế, chúng ta có tâm thế phê phán, chê trách nhiều hơn rất nhiều xây dựng. Và cho đến khi nào thiếu cái nhìn khoa học thì giải pháp còn chưa đúng hướng.
Là một giáo viên, bản thân tôi cũng cảm thấy có nhiều điều mình làm chưa tốt. Học sinh hiện giờ không thích học văn có một lỗi lớn từ giáo viên khi chưa truyền được cảm hứng, chưa có nhiều sáng tạo trong cách dạy và học…
![]() |
"Hãy đặt giáo dục nhà trường như một mắt xích của quá trình giáo dục" |
Bên cạnh đó, chúng ta nên thành thực với nhau rằng chỉ có giáo viên bây giờ mới dạy áp đặt hay từ xưa Việt Nam đã có lối giáo dục một chiều như vậy? Chỉ có bây giờ các con mới sợ văn ghét văn hay từ ngày xưa trong số chúng ta cũng có nhiều người cùng nỗi sợ?...
Cần phải nhìn nhận những vấn đề của giáo dục trong hệ thống chung các vấn đề xã hội, truyền thống dân tộc và tính lịch sử của sự phát triển, trong tâm tính, văn hóa của người Việt.
Hãy đặt giáo dục nhà trường như một mắt xích của quá trình giáo dục bao gồm gia đình - tự thân - nhà trường - xã hội. Bắt nhà trường phải làm tất cả những gì gia đình và xã hội không làm được là một sự đòi hỏi quá tải và vô lý.
Ở nhà, chúng ta không có thói quen dạy cho con sự phản biện nhưng lại mong nhà trường làm được điều đó. Ở nhà, chúng ta mong con học thật giỏi bằng cách thi được điểm cao vào được trường top nhưng lại mong ở trường thầy cô dạy con tính sáng tạo, khơi nguồn đam mê… Có rất nhiều thứ mâu thuẫn trong những mong muốn của phụ huynh. Nếu ở nhà bố mẹ không cho con “cãi” mình, bày tỏ quan điểm cá nhân của con thì chuyện không dám cãi cô bất kể mệnh lệnh của cô đúng hay sai là một điều hoàn toàn logic.
Tôi đã từng thấy những phụ huynh truyền tai nhau rằng ép con đọc sách để con học giỏi văn. Điều đấy hẳn nhiên không sai. Nhưng nếu tư duy quá “thực dụng” như vậy thì yêu cầu về kết quả của chúng ta cũng phải là thứ đong đếm được. Việc đọc sách cuối cùng được đo bằng việc kết quả môn văn ở trên lớp phải tiến bộ, nên đã khiến từ việc chọn sách đến phương pháp đọc chưa hẳn đã khơi gợi đam mê hứng thú với sách của con.
Thời gian gần đây có rất nhiều lớp học văn theo kiểu truyền cảm hứng, học đọc viết sáng tạo thu hút được sự quan tâm của phụ huynh. Bản thân tôi từng dạy các cháu nhỏ và tôi cũng nói thẳng với phụ huynh rằng tôi dạy ở lớp này các con có thể mê tít, nhưng nếu học trên lớp chính khóa rất có thể không mê tới mức ấy được nữa. Vì ở lớp này tôi được dạy hoàn toàn theo ý mình. Còn khi phải gắn với các kì thi thì làm sao còn dạy được kiểu “tự do phóng khoáng nhiều xúc cảm” nữa.
Nhưng cũng ngay ở lớp học này, tôi vẫn bắt gặp nhiều phụ huynh hi vọng các cháu đi học về sẽ tiến bộ bằng kết quả điểm trên lớp chứ rất khó tin vào một kết quả định tính là con yêu văn hơn, thích đọc sách hơn nếu không có một kết quả định lượng là điểm cao hơn.
Thực tế việc dạy văn ở trường
Chương trình hiện tại đã khá coi trọng các loại văn bản nhật dụng như: lập kế hoạch cá nhân, phát biểu ý kiến, trình bày một vấn đề, viết quảng cáo, viết thư….
Bên cạnh đó vẫn có khá nhiều tác phẩm văn học (cả đơn thuần nghệ thuật cả mang tính chính trị, lịch sử). Điều này là hoàn toàn bình thường, bởi môn văn là môn đặc thù nó vừa có phần ngữ - dạy kĩ năng sử dụng ngôn ngữ, vừa có phần văn – cách cảm thụ những tác phẩm văn học. Thế nên, việc kiểm tra đánh giá có phần phân tích cảm thụ tác phẩm văn học là bình thường chứ không chỉ toàn trình bày các vấn đề xã hội.
![]() |
"Mục đích của việc dạy kĩ năng phân tích tâm lý nhân vật hay nội dung một tác phẩm văn chương còn là để chúng ta biết tự đọc, tự học các tác phẩm khác" (Ảnh: Nguyễn Như Sỹ) |
Việc phân tích tâm lý nhân vật hay nội dung một tác phẩm văn chương có cần thiết hay không phụ thuộc vào quan điểm mỗi người. Đúng là trong cuộc sống sau này chúng ta ít dùng đến những thao tác đó hàng ngày, nhưng mục đích của việc học này còn là để biết tự đọc, tự học, tự tiếp cận các tác phẩm văn chương khác.
Thế nên, đừng vội chê các đề đòi hỏi cảm thụ đánh giá tác phẩm và cho rằng cứ phải nói về các đề mở như em là tổng thống em sẽ làm gì mới là hay. Cái cốt lõi không phải là dạng đề mà là chúng ta có chịu tôn trọng suy nghĩ, cảm nhận cá nhân của các em hay không? Có cho các em được tự do sáng tạo hay không?
Vấn đề rất lớn của giáo dục hiện nay là thi gì học nấy. Quy trình ngược này đã khiến giáo viên phải nháo nhào dạy kiểu ôn thi, kiểu đọc chép cho an toàn. Các bác phụ huynh hay mang tiêu chí cô luyện thi các con đỗ cao thế nào để so. Hay khi con còn nhỏ có thể mặc cho sáng tạo, nhưng càng lớp lớn càng mong con làm bài theo lối an toàn, theo ý các cô để thi cho qua đã.
Có thể làm mọi chuyện tốt lên mà không phải bắt đầu bằng ca thán
Tôi nói những điều trên không phải để chạy tội cho giáo viên mà vì tôi cũng là một phụ huynh. Con tôi đi học cô chữa bài toe toét rằng chỗ này phải chấm, chỗ kia phải phẩy. Cá nhân tôi thấy câu con tôi viết không sai, nhưng nội dung bài học của cô trên lớp mới dừng ở mức dùng các câu đơn để tả người mà con tôi cứ câu nhiều vế lê thê thì chưa đạt theo cái yêu cầu hẹp cũng là đúng. Tuy thế, tôi cũng chẳng ép con phải sửa theo cô, chỉ giải thích vì sao chỗ này cô bảo chưa đúng.
Tôi bắt con đọc hàng ngày, đủ loại kể cả sách khoa học, truyện tranh. Tôi coi đó là một thú vui giải trí, một cách cân bằng cảm xúc cho con mà việc học tốt văn nhờ đọc sách chỉ là một phần thưởng khuyến mãi đi kèm, không phải mục đích của đọc sách.
Tôi ít ca thán về trường học, về chương trình học của con. Thay vào đó, tôi đọc sách giáo khoa của con kĩ hơn, tìm cách giúp con nắm được bản chất và phương pháp học, giảm thời gian học để tăng thời gian vận động, chơi và làm việc nhà.
Tôi thông cảm với cô giáo của con, vì ở một góc nào đó, cô cũng loay hoay khổ sở trong một cái guồng mà cô không nhiều quyền quyết định
Tôi rèn con học văn không bằng việc ngồi viết những bài văn trên lớp thật tốt mà quan sát cuộc sống thật nhiều, nói chuyện với bố mẹ thật nhiều, được hỏi ý kiến về mọi việc, được “cãi”, được bố mẹ tôn trọng suy nghĩ cá nhân ngay cả khi suy nghĩ ấy chưa đúng (tôn trọng không có nghĩa là ủng hộ và đồng thuận). Tôi luyện cho con thói quen trình bày điều mình nghĩ một cách logic, lớp lang, hệ thống.
Có rất nhiều cách để chúng ta làm mọi chuyện tốt lên mà không phải bắt đầu bằng việc ca thán, chê trách, nhất là với những việc trước mắt chưa thể thay đổi được ngay.
Nguyễn Diệp (Giáo viên Trường THPT Trần Hưng Đạo - Thanh Xuân, Hà Nội)
Bộ GD-ĐT vừa công bố bộ Đề thi tham khảo môn Ngữ văn kỳ thi THPT quốc gia năm 2019.
" alt="Ở nhà bố mẹ không cho cãi, sao mong con không nghe 'lệnh' cô"/>Ở nhà bố mẹ không cho cãi, sao mong con không nghe 'lệnh' cô
Với lịch sử gần 60 năm, Tú tài quốc tế (International Baccalaureate - IB) là một trong những chương trình giáo dục xuyên biên giới lâu đời và phổ biến nhất thế giới với hơn 5000 trường học tại hơn 170 quốc gia đưa chương trình IB vào giảng dạy, được các chuyên gia đánh giá cao về “tính liêm chính trong học thuật”.
Do đó, các yêu cầu về cơ sở giảng dạy chương trình IB cũng rất khắt khe. Đại diện Trường quốc tế Westlink (Hà Nội) cho biết: “Để trở thành IB World School và được IBO ủy quyền cung cấp khóa học, nhà trường phải vượt qua rất nhiều bước kiểm định với những tiêu chuẩn của Tổ chức Tú tài quốc Tế (IBO) về triết lý giáo dục, nền tảng cốt lõi của chương trình IB; năng lực đội ngũ lãnh đạo, chương trình và tài liệu giảng dạy; cơ sở vật chất; hệ thống công nghệ thông tin hỗ trợ thực hiện chương trình…”.
Triết lý giáo dục toàn diện
Chị Hà là một trong nhiều phụ huynh có cùng nguyện vọng tìm kiếm ngôi trường chuẩn quốc tế cho con. Một trong những lý do khiến chị chấp nhận mức học phí “cao hơn hẳn so với mặt bằng chung” của IB là chương trình này đề cao phương thức tiếp cận giáo dục toàn diện.
Thông qua 6 nhóm môn học: Ngôn ngữ và Văn học, Tiếp thu Ngôn ngữ, Cá nhân và Xã hội, Khoa học, Toán học và Nghệ thuật Sáng tạo, IB “trao quyền” cho người học nhằm thúc đẩy quá trình học tập của học sinh, cũng như khuyến khích người học thử nghiệm các giải pháp khác nhau. Phương pháp học tập liên môn giúp trẻ phát huy tiềm năng của bản thân, trở thành người chủ động, ý thức và chịu trách nhiệm với nhiệm vụ học tập của riêng mình.
Chị Hà đã lựa chọn chương trình IB tại Trường quốc tế Westlink. Chị chia sẻ: “Điều khiến tôi tâm đắc nhất khi cho con theo học chương trình IB là năng lực tự học để thành công trong một thế giới liên tục thay đổi như hiện nay, thầy cô luôn khuyến khích các con tìm hiểu các vấn đề toàn cầu và có cái nhìn rộng ra thế giới”.
Nguồn: Trường quốc tế Westlink
“Tấm vé” chinh phục các trường đại học quốc tế thứ hạng cao
Với việc chú trọng phát triển sự sáng tạo và trang bị những phẩm chất cần thiết của một công dân toàn cầu, chương trình IB giúp học sinh có nhiều lợi thế khi ứng tuyển vào những trường đại học có thứ hạng cao trên thế giới.
Một nghiên cứu được IBO thực hiện tại Anh vào năm 2021 đã chỉ ra, cơ hội trúng tuyển vào các trường trong top 20 đại học tốt nhất nước Anh của học sinh chương trình IB là cao hơn gấp 3 lần so với học sinh tốt nghiệp chương trình tiêu chuẩn.
Học sinh IB thường thể hiện rất tốt ở các buổi phỏng vấn, sôi nổi, sáng tạo và có nhiều trải nghiệm quốc tế. Bởi vậy, nhiều trường đại học coi bằng tốt nghiệp IB là điểm cộng khi đánh giá những sinh viên ứng tuyển các chương trình học bổng hay xin miễn giảm tín chỉ bậc đại học.
Nơi “ươm mầm” thế hệ sống đam mê và trách nhiệm
Trường quốc tế Westlink là một thành viên của tổ chức giáo dục quốc tế International Schools Partnership (ISP, với hơn 80 trường thành viên tại 22 quốc gia trên thế giới), nằm tại khu đô thị Tây Hồ Tây, Hà Nội.
Trường áp dụng giảng dạy chương trình IB từ bậc tiểu học. Tháng 5/2024, Trường quốc tế Westlink được tổ chức Tú tài quốc tế IBO phê duyệt trở thành một Trường Quốc tế IB (IB World School) cho cấp Tiểu học (PYP); là 1 trong 11 cơ sở được đào tạo IB PYP tại Việt Nam.
Sự kiện này đã mở ra cơ hội cho học sinh của trường cơ hội giao lưu quốc tế rộng khắp; không chỉ ở cộng đồng học sinh quốc tế từ 15 nền văn hóa, mà còn với cộng đồng học tập IB trên toàn thế giới.
Với chất lượng giáo dục vượt trội, đội ngũ giáo viên xuất sắc, cơ sở vật chất hiện đại cùng hệ thống học liệu phong phú, Westlink trở thành lựa chọn tin cậy của phụ huynh Việt Nam cũng như quốc tế khi tìm kiếm chương trình tú tài chất lượng cao cho con em.
Trường quốc tế Westlink hiện đang mở cổng tuyển sinh năm học 2024 - 2025 với học bổng trọn đời cho chương trình IB lên tới 30%. Tìm hiểu thông tin chi tiết, truy cập: https://tuyensinh.westlink.edu.vn/ hoặc gọi tới hotline: 0865 777 900. Địa chỉ: đường Gia Vinh, khu đô thị Tây Hồ Tây, Xuân Tảo, Bắc Từ Liêm, Hà Nội. |
ĐL
" alt="3 điều đặc biệt khiến chương trình Tú tài quốc tế IB được ưa chuộng"/>3 điều đặc biệt khiến chương trình Tú tài quốc tế IB được ưa chuộng
![]() |
Học sinh ăn bán trú ở một trường tiểu học trên địa bàn Hà Nội. |
Một trường tiểu học ở quận Hà Đông – nơi chị Trinh có 2 con trai đang theo học – cũng đang tổ chức ăn bán trú theo cách này. Tuy nhiên, chị Trinh cho biết, về cách thức kiểm tra, giám sát quá trình chế biến thức ăn của đơn vị này, khi được phụ huynh chất vấn, nhà trường cũng giải thích qua quýt, không khiến phụ huynh hài lòng.
“Theo lời các cháu kể thì cơm canh rất nguội, không được nóng sốt như ở nhà. Có lần một phụ huynh chụp được suất cơm của các con gửi vào nhóm hội phụ huynh của lớp thì tôi thấy cơm cũng có thịt, rau nhưng khá đơn giản và không được ngon mắt” – chị Trinh kể.
Cùng nỗi băn khoăn với chị Trinh, chị Hồng Thư – một mẹ có con vừa vào học lớp 1 trường tư thục chia sẻ: “Một lần mình đi họp phụ huynh cho con nên được nếm thử đồ ăn của con, mình thấy ít thức ăn và rau, canh lơ thơ vài lát bí xanh. Chất lượng bữa ăn rất chán. Mỗi bé được vài muỗng thịt xào trứng với 2 gắp rau, nếm thử thì toàn vị mì chính. Lớp 1 suất cơm như thế còn tạm được, chứ bé lớp 2, lớp 3 mà ăn thế thì chả bõ bèn gì, không bằng nửa suất ăn của trẻ mầm non trường mình mình là giáo viên mầm non)”.
Chị Thư cho rằng, nếu cứ duy trì bữa ăn như thế triền miên thì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của các con. Chị cũng từng phản ánh vấn đề này lên ban giám hiệu nhưng vẫn chưa được nhà trường giải quyết thỏa đáng.
![]() |
Suất ăn trưa có giá 25 nghìn đồng của con chị Trinh. Ảnh: NVCC |
Ăn bán trú ở trường cũng là vấn đề mà chị Thanh Hoài (Hà Nội) quan tâm nhất khi cho con học trường công lập. Chị cho con gái lớn ăn bán trú suốt 5 năm tiểu học. Khi đó chị Hoài là đại diện hội cha mẹ học sinh nên đích thân được đi kiểm tra và đánh giá chất lượng bữa ăn cũng như nguồn thực phẩm mà nhà trường nhập vào. Đó là những năm 2004-2009.
Năm 2014, con trai thứ hai vào tiểu học, chị cũng cho con học trường công. “Nửa năm đầu con ăn bán trú, những ngày đầu về con có vẻ hào hứng nhưng được mấy tuần, con có biểu hiện sợ ăn ở lớp nên mình đã tìm hiểu lý do và đưa đón con về nhà ăn”. Chị thừa nhận trường con chị có bếp ăn sạch sẽ, thực phẩm nhập vào có nguồn gốc, và cho đến giờ vẫn chưa có điều gì xấu xảy ra. Tuy nhiên, điều chị băn khoăn nhất là liệu các con có được ăn đúng như số tiền bố mẹ đã bỏ ra hay không, hay phải chia sẻ cho những khoản khác.
Chị Đỗ Hà – một phụ huynh ở TP.HCM – phản ánh chuyện ăn bán trú của con mình: “Năm ngoái bé nhà mình học lớp 4, bữa ăn ở trường quá tệ nên mình buộc phải mang cơm đến trường cho bé vào buổi trưa. Vất vả lắm nhưng không làm khác được. Năm nay chuyển trường, thấy bé kể cũng chẳng khá hơn, nhưng đành chấp nhận. Mình tạm xử lý bằng cách: buổi sáng dậy sớm nấu cơm nhiều món ngon, cho ăn no, dặn con trưa ăn qua loa cho có lệ, thấy thịt thì gạt ra đừng ăn (bé nhà mình ăn chế độ kiêng thịt). Tối về nhà ăn bổ sung, đa dạng các loại nhưng không ăn quá no”.
Sang năm con chị Hà sẽ lên lớp 6. Chị đang nhắm tới một trường sử dụng đồ sạch, organic để nấu ăn nhưng trường lại ở khá xa, nên chị cũng đang băn khoăn.
Mang cơm từ nhà đi
![]() |
Suất cơm trưa mà chị Thương chuẩn bị từ nhà cho con. Ảnh: NVCC |
Có nhiều mẹ khi được hỏi về cơm bán trú đã chia sẻ rằng rất muốn cho con mang cơm từ nhà đi, nhưng nhà trường lại không cho phép, trong đó có cả trường công và trường tư.
Chị Thu Minh, một phụ huynh ở Hà Nội, hằng ngày đều nấu cơm cho 2 con mang đi học. Chị cũng biết nhiều mẹ có mong muốn này để tránh cho con các vấn đề thực phẩm bẩn, không rõ nguồn gốc, tuy nhiên có những trường lại cấm các con mang đồ ăn đến lớp. “Tôi không hiểu vì lý do gì mà các trường lại cấm việc này” – chị nói.
Đưa ra giải pháp cho việc không phải ăn cơm trường mà vẫn không phải về nhà xa xôi, chị Hiền mach nước: “Các mẹ có thể nhờ một bác hưu trí gần trường. Mỗi trưa con về nhà bác ăn cơm. Đến chiều con tan sớm, lại vào nhà bác để đợi bố mẹ tầm 6 giờ chiều đến đón”. Chị cho biết, nhiều mẹ đã làm cách này và chi phí gửi các bác là khoảng 50 nghìn đồng/ ngày, vừa hợp lý lại vừa an toàn.
Trong khi đó, trường hợp của chị Thương thì may mắn hơn. Chị đang cho con học một trường tiểu học tư thục mới mở và trường luôn khuyến khích các con mang cơm từ nhà đi, mặc dù nhà trường vẫn có dịch vụ phục vụ bữa trưa cho các con ăn ở trường. Bà mẹ này cho biết: “Được trường khuyến khích, mình cũng thấy hợp lý nên thử nghiệm một thời gian xem sao. Hiện tại thì con rất vui với việc mang cơm đi học. Các con được chia sẻ đồ ăn cho nhau, nói chuyện với nhau về món ăn của mình, rồi về nhà kể chuyện cho bố mẹ về bữa cơm của bạn này bạn kia”.
![]() |
Trường tư thục mà con chị Thương đang học khuyến khích phụ huynh chuẩn bị đồ ăn trưa từ nhà cho con. Những học sinh có nhu cầu ăn trưa tại trường, nhà trường vẫn phục vụ. Ảnh: NVCC |
Trái lại với tâm lý lo cho từng bữa ăn của con, có một bộ phận phụ huynh được hỏi lại cho biết chưa từng biết bữa trưa của con trông ra sao. Một phần vì không có cơ hội được quan sát, một phần vì nghĩ con người ta ăn được thì con mình cũng ăn được.
Chị Thanh Hà (Hà Nội) là một phụ huynh không quá coi trọng chuyện ăn uống của con. Chị cho biết, con chị từng học nhiều trường, cả những trường có tiếng và tai tiếng. “Bữa ăn ở các trường mình chưa bao giờ thấy ổn. Nhưng mình không ưu tiên việc đó nhiều lắm. Nói chung học lớp 1 thì chọn cô, mọi thứ khác như ăn uống, sinh hoạt thì nhắm mắt cho qua. Tối về các mẹ tha hồ chăm. Bữa sáng, bữa tối quan trọng thì gia đình đã lo rồi”.
Hiện đang sinh sống ở thành phố Binche (Bỉ), chị Yen Cuypers cho biết, ở đây, từ trẻ mẫu giáo đến trung học đều mang hộp cơm đi học, trừ khi bố mẹ muốn cho con ăn ở trường thì nộp tiền cho trường 3 euro/ bữa, có cả món tráng miệng, ăn bữa nào trả tiền bữa đó, chứ không cần phải đóng cả tháng, cả kỳ.
“Con mình hay xem thực đơn báo trước của trường, hôm nào có món ngon, cháu thích thì cháu ăn. Đó là với cháu 17 tuổi. Còn với cháu nhỏ, mới đang học mẫu giáo, trường cũng có bữa ăn nóng 3 euro/ bữa vào thứ Hai và thứ Sáu. Thứ Tư học nửa ngày nên trường tổ chức ăn buffet 1 euro/ bữa. Tất cả những bữa này ai muốn ăn thì nộp tiền, còn không thì cứ cơm nhà mang đi” -Bà mẹ này cho biết, thậm chí trong các buổi đi chơi, dã ngoại, các con cũng mang cơm hộp đi.
![]() |
Học sinh trường công ở Bỉ - nơi con chị Yến đang theo học - mang cơm hộp đi ăn trong một chuyến đi chơi. Ảnh: NVCC |
![]() |
Cơm hộp là thứ quen thuộc với học sinh ở Bỉ. Ảnh: NVCC |
Chị cho biết, trường cũng rất linh động việc đăng ký ăn ở trường hay ở nhà. Các con cũng không cần phải đăng ký sớm. Thậm chí, nếu con quên mang tiền, báo bếp ăn là con có thể ăn, hôm sau trả tiền.
“Đồ ăn thường là mấy lát bánh mỳ kẹp, kẹp gì tùy ý, một chai nước nhỏ hoặc uống nước của trường, một ít đồ ăn vặt, tráng miệng hoa quả, bánh ngọt hoặc sữa chua. Nhà trường khuyến cáo các con nước ngọt không phải là nước, nên trẻ chỉ uống nước lọc thôi”.
Nguyễn Thảo
Ban phụ huynh phải có trách nhiệm giám sát nhà trường |
Trao đổi với VietNamNet, đại diện Sở GD-ĐT Hà Nội chia sẻ: “Hiện nay, các trường tiểu học đang làm thêm một việc như trường mầm non (vốn trong chương trình có chăm sóc và nuôi dưỡng) vì học 2 buổi/ngày nên phát sinh thêm khoản phục vụ bán trú là ăn và ngủ trưa. Ở cấp tiểu học do việc học 2 buổi/ngày phát sinh thêm việc này nên ban giám hiệu nhà trường thống nhất thỏa thuận với cha mẹ học sinh. Việc này hoàn toàn theo thỏa thuận chứ không hề có quy định bắt buộc phục vụ bán trú cho học sinh”. Nhà trường và ban phụ huynh phải có trách nhiệm kiểm soát nhau, còn Sở GD-ĐT, thậm chí UBND quận/huyện thường cũng không can thiệp sâu vào việc này. “Có nơi, trong thỏa thuận có cả điều kiện "đầu buổi sáng có 5 người ký nhận thực phẩm". Như khi xảy ra trường hợp ở Trường Tiểu học Nam Trung Yên, sẽ phải gọi ban đại diện cha mẹ học sinh vào cuộc xem trách nhiệm giám sát của họ như thế nào chứ không phải khi có sự việc thì hiệu trưởng phải chịu trách nhiệm hết”. “Phụ huynh phải gắn trách nhiệm với con mình chứ không phải giao khoán cho nhà trường. Có thể chia ra mỗi người một ngày trong tháng và việc kiểm tra cũng không mất quá nhiều thời gian". Bà Phạm Thị Lệ Hằng, Trưởng phòng GD-ĐT quận Hà Đông, cũng có chung quan điểm: thay vì thống nhất một mức chung rồi ép buộc các phụ huynh thực hiện, quận cũng giao cho các trường được tự chủ trong việc này. Cùng đó, phụ huynh và nhà trường cùng phải tự giám sát thường xuyên. Theo bà Hằng, phòng giáo dục sẽ cùng các phòng chức năng liên quan như phòng y tế thường xuyên, kiểm tra giám sát các đơn vị trường học, nhưng tôn trọng việc thỏa thuận của nhà trường và phụ huynh khi báo cáo lên. Thanh Hùng |
Phó Chủ tịch, Tổng thư ký VNISA Vũ Quốc Thành (ngồi bên phải) và Phó Hiệu trưởng Đại học Duy Tân Nguyễn Hữu Phú ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác trong lĩnh vực an toàn thông tin.
Phát biểu tại sự kiện, Chủ tịch VNISA Nguyễn Thành Hưng nhận định hợp tác với Đại học Duy Tân, một cơ sở đào tạo uy tín ở khu vực miền Trung nói riêng và cả nước nói chung, là một bước tiến quan trọng. Bởi lẽ, Hiệp hội đặc biệt coi trọng việc thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin - một yếu tố hết sức quan trọng góp phần phát triển lĩnh vực an toàn thông tin trong thời đại cách mạng 4.0, chuyển đổi số.
“Tôi mong muốn rằng với thỏa thuận hợp tác mới ký kết, chúng ta sẽ cùng nhau thúc đẩy trách nhiệm đào tạo nhân lực an toàn thông tin. Mặt khác, chúng ta cùng nhau làm thế nào để qua hợp tác này thúc đẩy được sự phát triển các thành viên Hiệp hội, đội ngũ nhân lực hỗ trợ cho công cuộc chuyển đổi số”, ông Nguyễn Thành Hưng chia sẻ.
Thỏa thuận hợp tác mới ký kết tập trung vào 4 nhóm nội dung chính gồm: Phối hợp, hỗ trợ tổ chức các cuộc thi về an toàn thông tin dành cho sinh viên và học sinh; hợp tác trong đào tạo chuyên sâu về an toàn thông tin; phối hợp tuyên truyền nâng cao nhận thức về an toàn thông tin khu vực Đà Nẵng và các tỉnh miền Trung; và phối hợp trong triển khai các hoạt động chuyên môn khác về an toàn thông tin.
Cụ thể, thời gian tới VNISA bảo trợ cho các cuộc thi về an toàn thông tin dành cho sinh viên và học sinh Trung học phổ thông do Đại học Duy Tân chủ trì tổ chức hàng năm. Về phía Đại học Duy Tân, nhà trường sẽ hưởng ứng tích cực cuộc thi Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN hàng năm do VNISA chủ trì tổ chức.
Bên cạnh đó, hai đơn vị cũng phối hợp tổ chức các khóa đào tạo chuyên đề ngắn hạn về an toàn thông tin cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng và các tỉnh miền Trung, nhằm nâng cao nhận thức về an toàn thông tin và bồi dưỡng các kỹ năng xử lý, ứng phó sự cố, đảm bảo an toàn thông tin.
Về tuyên truyền nâng cao nhận thức an toàn thông tin tại khu vực Đà Nẵng và các tỉnh miền Trung, VNISA và Đại học Duy Tân cũng thống nhất sẽ phối hợp tổ chức các hội thảo chuyên đề, tọa đàm, chương trình truyền thông hàng năm… về an toàn thông tin nhằm nâng cao nhận thức về an toàn thông tin cho các cơ quan, tổ chức, trường đại học trên địa bàn Đà Nẵng và các tỉnh miền Trung.
Ngoài ra, hai đơn vị còn cử chuyên gia tham gia vào các hoạt động chuyên môn về an toàn thông tin của VNISA và nhà trường theo đề xuất của mỗi bên.
Liên quan đến công tác đào tạo nguồn nhân lực an toàn thông tin, đầu tháng 1/2021, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt đề án đào tạo, phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin giai đoạn đến năm 2025. Đề án xác định rõ quan điểm: “Đào tạo, phát triển đội ngũ nhân lực an toàn thông tin là nội dung quan trọng để hiện thực hóa tầm nhìn đưa Việt Nam trở thành cường quốc về an toàn thông tin, góp phần triển khai thành công Chương trình chuyển đổi số quốc gia, phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số, xã hội số và nâng cao uy tín, xếp hạng quốc tế của Việt Nam về an toàn thông tin theo đánh giá của Liên minh Viễn thông quốc tế”.
Vân Anh
Năm 2022, cuộc thi kiến thức và kỹ năng an toàn thông tin (ATTT) dành cho sinh viên sẽ được tổ chức với 3 vòng khởi động, sơ khảo và chung khảo. Đây là năm thứ tư cuộc thi mở rộng phạm vi ra các nước ASEAN.
" alt="VNISA và Đại học Duy Tân hợp tác trong lĩnh vực an toàn thông tin"/>VNISA và Đại học Duy Tân hợp tác trong lĩnh vực an toàn thông tin
Nam diễn viên Trịnh Tuyển Hy bị bắt vì trước đó liên tục mở các buổi livestream chia sẻ về cách giao dịch tiền ảo.
Trước đó, nam diễn viên Trương Trí Lâm cũng phải quay về Hong Kong để thẩm vấn, do nam nghệ sĩ từng ký hợp đồng quảng cáo cho sàn giao dịch này.
Phía Trương Trí Lâm giải thích lúc đầu, anh ký hợp đồng quảng cáo vì sàn giao dịch cho biết họ có giấy phép kinh doanh đầy đủ. Tuy nhiên, sau đó 6 tháng, Trương Trí Lâm phát hiện công ty này chưa có giấy phép kinh doanh, vì thế đã chấm dứt hợp đồng, yêu cầu sàn giao dịch không được sử dụng hình ảnh của anh để quảng cáo.
Lời giải thích của Trương Trí Lâm ổn thỏa về mặt pháp lý, song không nhận được sự đồng tình của công chúng vì họ cho rằng rất nhiều người tin tưởng nhân phẩm của Trương Trí Lâm nên mới đầu tư vào tiền ảo và bị lừa.
Cũng vì vậy, danh tiếng Trương Trí Lâm sụt giảm nghiêm trọng. Nhiều vấn đề trước đó không bị công chúng quan tâm đánh giá nhưng hiện tại đều trở thành lý do để khán giả công kích gia đình Trương Trí Lâm.
(Theo Tiền Phong)
" alt="Nam diễn viên Trịnh Tuyển Hy bị bắt"/>