Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Urawa Reds, 12h00 ngày 13/4: Xây vững ngôi đầu


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo West Armenia vs Ararat Yerevan, 19h00 ngày 14/4: Chủ nhà chìm sâu -
Cuộc chiến giữa iPhone và smartphone Android ngày càng gay cấnGoogle đã sử dụng chip do Qualcomm thiết kế và sản xuất cho các smartphone Pixel ra mắt hồi năm ngoái. Ảnh: BGR
Trang công nghệ Variety đưa tin, ông Galati từng đảm nhiệm sứ mệnh phát triển chip cho iPhone, iPad và Apple TV suốt 8 năm qua. Tuy nhiên, vị kỹ sư kỳ cựu này hiện đã về đầu quân cho Google.
Theo hồ sơ của Galati trên mạng xã hội LinkedIn, ông hiện là kỹ sư trưởng mảng hệ thống trên chip (SOC) của Google. Chức danh trên ám chỉ, Google đang quan tâm tới việc phát triển và thiết kế hệ thống trên chip riêng của hãng. Đáng chú ý, Google từng bày tỏ sự quan tâm đến việc tự chế tạo chip lần đầu tiên vào cuối năm 2015.
Một số nhà phân tích nhận định, mục đích ẩn giấu của Google là phát triển các chip độc quyền cho những thế hệ điện thoại flagship Pixel sắp ra mắt. Mặc dù đại gia tìm kiếm Mỹ vẫn ca ngợi Android là hệ điều hành cho số đông, nhưng có một thực tế là trong vài năm trở lại đây, hãng đang dần dần gia tăng kiểm soát đối với các mẫu smartphone đầu bảng của mình nhằm cạnh tranh tốt hơn với iPhone.
Thực tế, do Apple đang duy trì các nhóm kỹ sư thiện chiến, chuyên về thiết kế chip tùy biên nên các sản phẩm di dộng của hãng thường chiếm ưu thế trên thị trường. Mỗi khi một mẫu iPhone mới trình làng, nó chắc chắn sẽ khiến các đối thủ Android phải ghen tị về hiệu năng hoạt động. Thiết kế chip tùy biến giúp đã Apple phát triển các loại chip tối ưu hóa cho tốc độ và hiệu suất sử dụng năng lượng.
Trong khi đó, Google đã dựa vào một loại chip do hãng Qualcomm thiết kế và sản xuất khi ra mắt thế hệ smartphone Pixel đầu tiên hồi mùa thu năm ngoái. Nhiều nhà sản xuất smartphone Android khác cũng sử dụng chính loại chip đó, kể cả HTC, LG, Lenovo và Asus. Điều này đồng nghĩa, tất cả các smartphone nói trên dường như mang đến hiệu năng hoạt động tương tự nhau.
Qualcomm hiện đã trở thành nhà cung cấp chip chính cho các điện thoại Android cao cấp, nên rất khó để các công ty tạo nên sự khác biệt cho những sản phẩm của họ.
Vì vậy, việc theo đuổi thiết kế chip tùy biến cũng có thể mang lại cho Google các lợi thế như Apple. Ngoài ra, hoạt động này còn có thể giúp Google tạo sự khác biệt cho các mẫu điện thoại flagship của mình so với cả iPhone và các smartphone Android đầu bảng khác trên thị trường.
Các sản phẩm Android ngày càng phổ biến, nhưng iPhone vẫn là đối thủ khó nhằn đối với smartphone Android ở phân khúc cao cấp của thị trường. Việc Google thử sức với thiết kế chip tùy biến có thể là một phần tham vọng của hãng nhằm thay đổi thực tế này.
Tuấn Anh(theo BGR)
"> -
Ô tô nhập khẩu: Khó càng thêm khó!Cùng với đó, Bộ Công Thương vừa đề xuất phương án: Nếu bãi bỏ Thông tư 20, Thủ tướng Chính phủ cần giao cho các Bộ, ngành liên quan sớm ban hành các quy định trong nước có tác dụng tương đương Thông tư 20, áp dụng tại khâu đăng ký lưu hành và áp dụng chung cho tất cả các loại phương tiện tham gia giao thông đường bộ. Theo đó, tất cả các loại phương tiện, nếu không được chính hãng sản xuất hoặc người được chính hãng sản xuất ủy quyền đứng ra chịu trách nhiệm bảo hành, bảo dưỡng đều không được phép đăng ký lưu hành tại Việt Nam. Nếu những quy định mới này được chấp nhận, xe nhập khẩu đã khó càng thêm khó.
Vừa qua, Bộ GTVT đã gửi đến các Bộ, ngành liên quan để lấy ý kiến về dự thảo Thông tư Quy định việc kiểm tra Nhà nước về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới nhập khẩu.
Trong nội dung dự thảo Thông tư mới, phần hồ sơ đăng ký kiểm tra xe quy định: xe cơ giới nhập khẩu phải nộp Bản chính Giấy chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất cấp hoặc Phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng.
Xét theo cơ chế trước đây, khi nhập khẩu xe nguyên chiếc về thị trường trong nước, cơ sở nhập khẩu chỉ cần kê khai theo mẫu của cơ quan đăng kiểm và cung cấp bản sao thông số kỹ thuật của xe là đã có thể hoàn thành các thủ tục. Tuy nhiên, các quy định ở dự thảo thông tư mới có thể sẽ khiến nhiều doanh nghiệp nhập khẩu (đặc biệt là các doanh nghiệp nhập khẩu không chính hãng) gặp khó.
Không ít doanh nghiệp nhập khẩu tư nhân giãi bày, việc yêu cầu các cơ sở này cung cấp Bản chính Giấy chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất cấp là điều rất khó khăn đối với các cơ sở nhập khẩu không có giấy ủy quyền chính hãng bởi đa số các doanh nghiệp thường đặt xe qua các đại lý chứ không làm việc với hãng. Và việc yêu cầu các doanh nghiệp cung cấp các giấy tờ này của Bộ GTVT cũng khó không khác gì quy định từ Thông tư 20/2011 của Bộ Công Thương khi yêu cầu doanh nghiệp nhập khẩu xe bổ sung thêm hai loại giấy tờ doanh nghiệp là giấy chỉ định hoặc giấy ủy quyền là doanh nghiệp nhập khẩu, phân phối chính hãng, giấy chứng nhận cơ sở bảo hành, bảo dưỡng ô tô.
Ngoài ra, khi câu chuyện về Thông tư 20 gần như đã ngã ngũ sau một thời gian dài gây ra tranh cãi thì các doanh nghiệp nhập khẩu ô tô, nhất là các doanh nghiệp nhập khẩu không chính hãng cũng chưa thể vui mừng.
"> -
Phần mềm độc hại Dvmap xuất hiện trên Google Play có thể kiểm soát thiết bị người dùngTrong thông tin phát ra hôm nay, ngày 10/6/2017, Kaspersky Lab cho biết, các chuyên gia của hãng bảo mật này mới đây đã phát hiện ra một Trojan mới đang được phát tán thông qua Cửa hàng Google Play. Trojan Dvmap có khả năng không chỉ nhận quyền truy cập root trên một điện thoại thông minh Android, mà còn có thể kiểm soát thiết bị bằng cách chèn mã độc hại vào thư viện hệ thống. Nếu thành công, nó có thể xóa quyền truy cập root, giúp tránh bị phát hiện.
Theo Kaspersky Lab, Trojan Dvmap được tải xuống từ Google Play hơn 50.000 lần kể từ tháng 3/2017. Kaspersky Lab cũng cho biết hãng gửi thông tin về Trojan Dvmap tới Google và hiện nó đã được gỡ bỏ khỏi Google Play.
Chuyên gia Kaspersky Lab cho hay, Dvmap được phát tán như một trò chơi thông qua cửa hàng Google Play. Để vượt qua kiểm tra an ninh của Google Play, người tạo phần mềm độc hại đã tải ứng dụng sạch lên cửa hàng vào cuối tháng 3/2017; sau đó họ cập nhật phiên bản độc hại này trong một khoảng thời gian ngắn trước khi tải một phiên bản sạch khác. Trong khoảng thời gian 4 tuần, họ đã làm điều này ít nhất 5 lần.
Đề cập đến cách thức tấn công vào thiết bị người dùng của phần mềm độc hại Dvmap, chuyên gia Kaspersky Lab phân tích, Dvmap Trojan tự cài đặt vào một thiết bị nạn nhân trong 2 giai đoạn.
Trong giai đoạn đầu, phần mềm độc hại cố gắng giành quyền root trên thiết bị. Nếu thành công, nó sẽ cài đặt một số công cụ, một số trong đó có vài nhận xét bằng tiếng Trung Quốc. Một trong những mô-đun này là một ứng dụng “com.qualcmm.timeservices”, kết nối Trojan với máy chủ C&C. Tuy nhiên, trong giai đoạn điều tra malware đã không nhận được bất kỳ lệnh nào để đáp lại.
Trong giai đoạn chính của sự lây nhiễm, Trojan khởi chạy một tập tin “bắt đầu”, kiểm tra phiên bản Android được cài đặt và quyết định thư viện nào để đưa mã của nó vào. Bước tiếp theo là ghi đè lên mã hiện có với mã độc hại, có thể làm cho thiết bị bị nhiễm hoàn toàn hư hỏng.
">