当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Urawa Reds, 12h00 ngày 13/4: Xây vững ngôi đầu 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4: Đối thủ kị giơ
Sau khi xem xét đề nghị của Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư nhận thấy các ông Phạm Hoàng Anh, Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy Vĩnh Phúc; Doãn Hữu Long, nguyên Tỉnh ủy viên, nguyên Bí thư Đảng ủy, nguyên Giám đốc Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk; Đặng Gia Dũng, nguyên Tỉnh ủy viên, nguyên Bí thư Đảng uỷ, nguyên Giám đốc Sở Xây dựng tỉnh Đắk Nông; Ma Ly Phước, Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng Ban thường trực Ban Dân vận Tỉnh ủy Bình Phước đã suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống.
Ông Phạm Hoàng Anh. (Ảnh: Bộ Công an)
Các cá nhân này còn vi phạm nghiêm trọng quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao, trong phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, vi phạm Quy định những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương, gây hậu quả rất nghiêm trọng, dư luận bức xúc, ảnh hưởng rất xấu đến uy tín của tổ chức đảng, chính quyền địa phương.
Căn cứ nội dung, tính chất, mức độ, hậu quả, nguyên nhân vi phạm của tổ chức đảng và các cá nhân nêu trên; theo Quy định của Đảng về kỷ luật tổ chức đảng, đảng viên vi phạm, Ban Bí thư quyết định thi hành kỷ luật khai trừ ra khỏi Đảng đối với các ông: Phạm Hoàng Anh, Doãn Hữu Long, Đặng Gia Dũng, Ma Ly Phước.
Ngày 27/3, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (C03) đã ra Quyết định khởi tố bị can, lệnh bắt bị can để tạm giam, lệnh khám xét đối với ông Phạm Hoàng Anh về tội Nhận hối lộ.
Kết quả điều tra ban đầu, C03 xác định ông Phạm Hoàng Anh đã nhận tiền của Nguyễn Văn Hậu (Hậu "Pháo", Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn) để tạo điều kiện cho tập đoàn này thực hiện dự án chợ đầu mối Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc.
Ông Phạm Hoàng Anh là lãnh đạo thứ ba của tỉnh Vĩnh Phúc bị bắt trong tháng 3 do liên quan Hậu "Pháo". Trước đó, bà Hoàng Thị Thúy Lan, Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc và ông Lê Duy Thành, Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc, bị khởi tố, tạm giam, cũng với cáo buộc Nhận hối lộ.
Vụ án xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn, Công ty cổ phần Đầu tư Thương mại và Bất động sản Thăng Long và các đơn vị liên quan bị Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an khởi tố cuối tháng 2.
Anh Văn" alt="Phó Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Phạm Hoàng Anh bị khai trừ Đảng"/>Phó Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Phạm Hoàng Anh bị khai trừ Đảng
Tháng 9/2020, Triệu Vy và Kha Dục Danh bắt đầu vướng tin nghi ngờ hẹn hò khi cả hai bị bắt gặp cùng nhau dạo phố, mua đồ và đi chung xe.
![]() |
Triệu Vy bị bắt gặp lúc tối muộn với Kha Dục Danh. |
Sau đó, QQ, Sohutiếp tục đăng tải hình ảnh cặp đôi đi ăn ở một nhà hàng Nhật và có những hành động thân mật. Tuy nhiên, khi xuất hiện ở những nơi công cộng, cả 2 đều để ý quan sát xung quanh tránh sự tò mò của giới truyền thông và khán giả. Sinacòn cho biết bộ đôi còn thường xuyên ra vào nhà riêng của nhau.
![]() |
Tại Trung Quốc, hôn nhân Triệu Vy bị dư luận bàn tán là đã tan vỡ nhưng cô chưa lên tiếng. Hình ảnh Triệu Vy cùng Kha Lục Danh bị bắt gặp nhiều lần dấy lên chuyện cô đã có tình trẻ. |
Kha Dục Danh sinh năm 1984, kém Triệu Vy 8 tuổi, từng theo học ĐH Goldsmiths, xuất thân trong một gia đình thế lực. Kha Dục Danh đã làm việc với trong một vài dự án phim ảnh của Triệu Vy. Trước tin đồn tình cảm, nữ diễn viên chưa có phản hồi hay phản bác.
Ở Trung Quốc, cuộc hôn nhân giữa Triệu Vy và doanh nhân Huỳnh Hữu Long được cho là đã tan vỡ, nhưng Triệu Vy chưa tuyên bố với dư luận. Ngôi sao Hoa ngữ đón sinh nhật đón tuổi 45 ngày 12/3 vừa qua, nhưng chỉ đăng tải hình ảnh một mình, còn chồng không có chia sẻ nào chúc mừng tuổi mới của vợ.
H.N
Xuất hiện trên tạp chí số mới, Triệu Vy khiến nhiều khán giả bất ngờ với khí chất sang chảnh.
" alt="Triệu Vy tiếp tục bị bắt gặp đi ăn với thiếu gia kém 8 tuổi Kha Dục Danh"/>Triệu Vy tiếp tục bị bắt gặp đi ăn với thiếu gia kém 8 tuổi Kha Dục Danh
Đáng chú ý, trong top 10 các thương hiệu tốt nhất Việt Nam 2022 do YouGov công bố, có tới 5 thương hiệu của các công ty công nghệ hoặc có liên quan tới các sản phẩm công nghệ.
Các thương hiệu công nghệ có trong danh sách này gồm Samsung (vị trí thứ 1), sàn thương mại điện tử Shopee (vị trí thứ 3), công ty điện tử Panasonic (vị trí thứ 4), siêu ứng dụng MoMo (vị trí thứ 5) và hệ thống bán lẻ hàng công nghệ Thế giới di động (vị trứ thứ 8).
Bên cạnh những cái tên kể trên, bảng xếp hạng các thương hiệu tốt nhất Việt Nam năm 2022 của YouGov còn có 3 cái tên trong lĩnh vực thực phẩm Kinh đô (vị trí thứ 6), Omachi (vị trí thứ 7) và KFC (vị trí thứ 9).
Hãng hàng không Vietnam Airline (vị trí thứ 2) và công ty giày dép Biti’s (vị trí thứ 10) là 2 thương hiệu còn lại trong danh sách này.
Bên cạnh Bảng xếp hạng thương hiệu tốt nhất, YouGov đồng thời cũng công bố top 10 thương hiệu có sự tiến triển vượt bậc nhất trong vòng 1 năm qua tại thị trường Việt Nam.
Danh sách này cũng chứng kiến sự áp đảo của các công ty công nghệ hoạt động trong lĩnh vực Fintech (công nghệ tài chính) như ZaloPay, ShopeePay, VNPay. Ngoài ra còn có ứng dụng giao đồ ăn ShopeeFood và sàn thương mại điện tử Lazada.
Trọng Đạt
" alt="Thương hiệu tốt nhất Việt Nam 2022: 5 trên 10 là các công ty công nghệ"/>Thương hiệu tốt nhất Việt Nam 2022: 5 trên 10 là các công ty công nghệ
Nhận định, soi kèo Sitra Club vs Al Riffa Club, 23h00 ngày 14/4: Thêm một lần đau
Trắc nghiệm: Nữ đô đốc Bùi Thị Xuân từng chém bay đầu viên tướng Xiêm nào?
Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh. (Ảnh: quochoi.vn)
Theo đó, kịch bản nguồn nước là căn cứ để điều hòa phân bổ nguồn nước và các Bộ, UBND cấp tỉnh trên lưu vực sông lập kế hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên nước nhằm chủ động nguồn nước phục vụ sinh hoạt, sản xuất của Nhân dân.
Công tác này, ông Đặng Quốc Khánh nhận định sẽ nâng cao tính chủ động của từng địa phương trong việc ứng phó tình huống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn với ưu tiên cao nhất đảm bảo nước sinh hoạt của Nhân dân.
Đáng chú ý, một trong những giải pháp được đề cập là phục hồi, làm sống lại các "dòng sông chết". Bộ trưởng cho rằng, đã đến lúc phải xem đây là một trong những vấn đề cần được ưu tiên triển khai trong những năm tới nhằm khôi phục nguồn nước, tạo dòng chảy, cải tạo cảnh quan môi trường sinh thái và các giá trị của nguồn nước đã mất đi do quá trình phát triển kinh tế, đô thị hóa, các hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp gia tăng.
"Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ xây dựng trình Thủ tướng kế hoạch, chương trình, đề án phục hồi nguồn nước bị suy thoái, cạn kiệt, ô nhiễm. Ưu tiên phục hồi các "dòng sông chết" nhằm khôi phục nguồn nước, tạo dòng chảy, cải tạo cảnh quan môi trường sinh thái, trong đó kèm theo chương trình, đề án, dự án ưu tiên làm "sống lại" các dòng sông", Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh nêu rõ.
Bộ Tài nguyên và Môi trường kiến nghị Quốc hội xem xét bảo đảm mức chi cho bảo vệ môi trường không dưới 1% tổng chi ngân sách Nhà nước và tăng dần tỷ lệ này theo tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế.
Đồng thời, kiến nghị Chính phủ xem xét, xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia để đầu tư nguồn lực cho các tỉnh, thành phố xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước thải đô thị, khu dân cư tập trung, trước mắt tập trung cho giai đoạn 2025 - 2030.
Đề cập đến những tồn tại, hạn chế về tình hình thực hiện an ninh nguồn nước thời gian qua, ông Đặng Quốc Khánh cho hay, nguồn nước của Việt Nam chủ yếu phụ thuộc vào nước ngoài và phân bố không đều theo không gian và thời gian.
Cụ thể, tổng lượng nước từ nước ngoài chảy vào Việt Nam khoảng 504,4 tỷ m3, chiếm 60% tổng lượng dòng chảy trung bình nhiều năm; mùa cạn kéo dài 7 - 9 tháng chỉ chiếm khoảng 28%.
Bên cạnh đó, nguồn nước phân bố không đều theo không gian và thời gian; rừng đầu nguồn bị suy giảm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn sinh thủy trên các lưu vực sông; biến đổi khí hậu đã tác động mạnh mẽ đến tài nguyên nước.
Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường đánh giá, áp lực phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu nước tăng nhanh chóng: bình quân trong vòng 50 năm qua, nhu cầu nước đã tăng gấp 3 lần do sự gia tăng dân số, phát triển nông nghiệp, công nghiệp, đô thị hóa; dự báo đến năm 2030 nhu cầu sử dụng nước cho các ngành khoảng 122,47 tỷ m3/năm, đến năm 2050 khoảng 131,7 tỷ m3/năm.
Trong khi đó, ô nhiễm nguồn nước gia tăng bởi với sự phát triển kinh tế, quá trình đô thị hóa nhanh, các hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp gia tăng kéo theo các hoạt động xả nước thải, nhất là nước thải chưa được xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn xả vào nguồn nước.
Theo ông Đặng Quốc Khánh, điều này đã và đang tác động, gây sức ép ngày càng lớn, nghiêm trọng đến cả số lượng và chất lượng nguồn nước các sông, suối và các tầng chứa nước (lưu vực sông Nhuệ - Đáy, Cầu và hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải…).
Bộ trưởng cũng nhìn nhận, suy giảm, cạn kiệt dòng chảy ở nhiều dòng sông, đoạn sông (hạ lưu các sông chính như sông Hồng, sông Vu Gia - Thu Bồn, sông Ba...; ở hạ lưu hàng trăm các hồ chứa thủy điện, thủy lợi).
"Theo đánh giá của các Tổ chức quốc tế, mức đảm bảo an ninh nguồn nước quốc gia của Việt Nam hiện nay chỉ đạt mức 2/5 (trong khi đó ở Indonesia đạt mức 3/5, Hàn Quốc và Úc đạt 4/5 là mức cao nhất thế giới năm 2020)", tư lệnh ngành Tài nguyên và Môi trường thông tin.
Anh Văn" alt="Bộ trưởng TN&MT: Ưu tiên hồi sinh các 'dòng sông chết' để khôi phục nguồn nước"/>Kết thúc nhóm vấn đề Tài nguyên và Môi trường, 14h30 cùng ngày, Quốc hội sẽ chất vấn nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực Công Thương.
Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên sẽ trả lời về công tác quản lý, giám sát, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hoạt động thương mại điện tử; giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, thúc đẩy việc thực hiện các FTA và tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.
Cùng đó là việc thực hiện chính sách, pháp luật phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp cơ khí, nhất là trong chế biến nông, lâm, thủy sản, phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Bộ trưởng TN&MT: Ưu tiên hồi sinh các 'dòng sông chết' để khôi phục nguồn nước