Màn hát live 'ác mộng' của Mariah Carey
Màn biểu diễn trực tiếp của Mariah Carey vào đêm giao thừa tại Quảng trường Thời đại,ànhátliveácmộngcủlịch aff cup New York thực sự là cơn ác mộng với chính cô và hàng triệu khán giả.

当前位置:首页 > Kinh doanh > Màn hát live 'ác mộng' của Mariah Carey 正文
Màn biểu diễn trực tiếp của Mariah Carey vào đêm giao thừa tại Quảng trường Thời đại,ànhátliveácmộngcủlịch aff cup New York thực sự là cơn ác mộng với chính cô và hàng triệu khán giả.
标签:
责任编辑:Công nghệ
Sau khi đăng tải, đoạn clip đã thu hút đông đảo cư dân mạng xã hội, hầu hết mọi người đều lên án hành vi của nam sinh đánh bạn ngay trong lớp.
Theo ông Nguyễn Văn Trinh - Hiệu trưởng Trường THCS Ea H’Nin (huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk), vụ việc xảy ra vào khoảng 10h ngày 10/11. Vào thời điểm này, lớp 8B có tiết học cần sử dụng máy chiếu nên cả lớp di chuyển đến phòng máy để học. Trong tiết học này, một số nam sinh xin cô giáo ra ngoài để đi vệ sinh và được giáo viên cho phép.
Cũng theo lãnh đạo Trường THCS Ea H’Nin, sau đó, các nam sinh đã quay về lớp học và đánh nhau để giải quyết những mâu thuẫn, xích mích. Trong đó, có một em đã dùng điện thoại quay lại clip và sau đó đoạn clip này đã phán tán trên mạng.
Sau khi nắm được sự việc, nhà trường đã trực tiếp đến nhà nam sinh bị đánh để phối hợp đưa em đi đến cơ sở y tế kiểm tra sức khỏe. Kết quả thăm khám cho thấy nam sinh này không bị thương tích nặng.
Trước sự việc nói trên, nhà trường đã mời học sinh, phụ huynh của các em đến trường làm việc. Ông Trinh cho biết nhà trường đã gửi lời xin lỗi đến phụ huynh về sự việc đáng tiếc trên.
Theo ông Trinh, nguyên nhân khiến nam sinh đánh bạn trong lớp được xác định do những mâu thuẫn vụn vặt.
Chí Kiên
Mâu thuẫn vụn vặt, nam sinh đánh bạn tới tấp ngay trong lớp học
Khi gia đình ông Sim đi nghỉ ở Hàn Quốc vào tháng 5/2022, Nurfiyawati đã lục lọi căn phòng của ông chủ, và tìm thấy một chiếc hộp chứa khoảng 50 - 60 bao lì xì đỏ. Mỗi bao lì xì chứa số tiền từ 10 - 400 đô la Singapore (7,4 - 295 USD). Nurfiyawati đã lấy 2 phong bao.
Trong khoảng thời gian từ tháng 5 - 8/2022, nữ giúp việc tiếp tục lấy trộm thêm nhiều phong bao khác trong chiếc hộp ở phòng ngủ của ông Sim.
Trong một lần lướt TikTok, ông Sim tình cờ tìm thấy tài khoản của nữ giúp việc. Trong các video được Nurfiyawati đăng tải, ông Sim phát hiện đoạn video có hình ảnh chiếc bao lì xì từng được bố vợ tặng. Sau đó, ông Sim kiểm ra lại chiếc hộp để bao lì xì, và nhận ra một số bao đã “không cánh mà bay”.
Ông Sim đã vào kiểm tra phòng của người giúp việc, và tìm thấy một số phong bì đỏ rỗng ruột. Nurfiyawati thừa nhận đã đánh cắp ít nhất 7.000 đô la Singapore (5.170 USD) của ông Sim. Phần lớn số tiền này đã được chuyển về Indonesia.
Ông Sim sau đó đã báo cảnh sát về vụ trộm. Tuy nhiên, số tiền bị đánh cắp không thể thu hồi, và người giúp việc cũng không thể bồi thường cho ông Sim.
Đối với hành vi ăn trộm tài sản của ông chủ, Nurfiyawati có thể bị ngồi tù tới 7 năm và bị phạt tiền.
Lướt TikTok, ông chủ vô tình phát hiện người giúp việc lấy trộm tiền
Để xua đuổi gấu hoang, phần đầu của robot với đôi mắt đỏ rực được thiết kế để có thể chuyển động qua lại. Nó được trang bị 60 loại âm thanh khác nhau, gồm tiếng hú của sói, tiếng chó sủa, tiếng súng và tiếng con người. Những âm thanh này có thể được nghe thấy từ trong khoảng cách 1km, khiến cho gấu không dám lại gần.
Đại diện nhà chức trách địa phương cho biết, robot 'ma sói' hoạt động khá hiệu quả, số lượng gấu hoang trong vùng đã giảm đi thấy rõ kể từ khi loại robot này được triển khai. Trong vài tháng gần đây, một số thành phố khác tại Nhật Bản cũng bắt đầu đặt mua loại robot này.
Trong vòng 60 năm qua, đã có 150 vụ gấu hoang tấn công người được ghi nhận ở Hokkaido. Tình trạng khan hiếm hạt dẻ và dân số nông thôn sụt giảm là nguyên nhân chính khiến gấu hoang mò vào thành phố. Phần lớn sự cố liên quan đến loài gấu xảy ra vào tháng 4, khi chúng thức dậy sau thời gian ngủ đông.
Kèo vàng bóng đá PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2: Tin vào Les Parisiens
PGS.TS Nguyễn Thị Chính, Phó Chủ tịch Hội Giáo dục chăm sóc sức khỏe cộng đồng khai mạc hội thảo. |
Chất thải nhựa: Nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường
Ông Nguyễn Thi (Vụ Pháp chế, Bộ Tài nguyên và Môi trường) chia sẻ, chất thải nhựa hiện nay nằm chủ yếu trong chất thải rắn. Đây là nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm môi trường. Trong khi đó, Việt Nam hiện đứng thứ 17 trong 109 quốc gia về lượng rác thải nhựa phát sinh hằng năm.
Theo Ngân hàng Thế giới, bình quân mỗi hộ gia đình Việt Nam sử dụng 35 túi nilon/tuần và cả nước con số này lên tới khoảng 938 triệu. Nếu lấy trung bình 100 túi nặng 5kg thì lượng túi nilon hằng tuần được sử dụng và phần lớn được thải loại lên đến 46.900 tấn.
Trong khi đó, theo ông Thi, hoạt động xử lý chất thải rác sinh hoạt ở nước ta hiện nay chủ yếu là đem đi chôn lấp. Việc tái chế, tái sử dụng chiếm tỷ lệ rất nhỏ và phụ thuộc phần lớn vào việc nhặt phế liệu có thể tái chế của hệ thống thu gom phế liệu không chính thức.
“Theo thống kê của Bộ Xây dựng tại các bãi chôn lấp chất thải ở một số đô thị lớn (Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh, và Bắc Ninh) cho thấy, tỷ lệ rác thải nhựa dao động từ 12% đến 16%, đứng thứ 2 sau rác thải hữu cơ (từ 55% đến 68%) còn lại là các loại rác khác. Như vậy qua rất nhiều lần thu gom phân loại bởi hệ thống phi chính thức (thường gọi là đồng nát) và bởi các công ty môi trường đô thị thì rác thải nhựa còn lại đem chôn lấp rất lớn. Chủ yếu là rác thải nhựa không thể tái chế như túi, bao bì nilon, chai nhựa bẩn…”, ông Thi cho hay.
Ông Nguyễn Thi (Vụ Pháp chế, Bộ Tài nguyên và Môi trường). |
Theo ông Thi, quy định về quản lý chất thải rắn ở nước ta đã tương đối đầy đủ các vấn đề trong quản lý song chưa thống nhất để có thể vận hành hệ thống xử lý, tái chế, mà đang theo kiểu “đánh trống bỏ dùi”.
“Pháp luật ban hành khá đầy đủ về quản lý chất thải, đặc biệt là chất thải rác sinh hoạt, nhưng lại quy định giao cho địa phương tùy vào đặc thù để hướng dẫn và tổ chức thực hiện việc phân loại, thu gom. Dẫn đến tình trạng có tỉnh thực hiện việc phân loại, thu gom, có tỉnh thì không. Nếu không thực hiện thì cũng không phát sinh bất cứ trách nhiệm quản lý cũng như pháp lý nào”, ông Thi nói.
Do đó, theo ông Thi, trong lần sửa Luật bảo vệ môi trường này, cần thiết phải đưa nguyên tắc coi chất thải là tài nguyên, thực hiện tuần hoàn tài nguyên, ưu tiên tái chế thay vì sản xuất thêm mới. Bởi đây chính là cốt lõi của nền kinh tế tuần hoàn.
“Muốn vậy phải có các chế định như coi chất thải là tài nguyên. Các chất thải này bao gồm các chất thải nguy hại có thể tái chế, chất thải công nghiệp thông thường, rác thải sinh hoạt. Cần xây dựng 2 chế định riêng về rác thải hữu cơ và rác thải nhựa. Cùng đó là các chế định thu phí rác thải dựa trên khối lượng, chấm dứt việt thu phí theo đầu người hoặc theo hộ gia đình như hiện nay; chế định về phân loại, thu gom chất thải và rác thải sinh hoạt; chế định về giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý chất thải; quy định về quản lý chất thải nhựa,…”, ông Thi đề xuất.
Ông Bùi Đức Hiển (Viện Nhà nước và Pháp luật, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam). |
Ông Bùi Đức Hiển (Viện Nhà nước và Pháp luật, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) cho rằng việc tái chế chất thải nhựa hướng đến phát triển kinh tế tuần hoàn rất quan trọng đối với Việt Nam.
Tuy nhiên, quy định lỏng lẻo, cơ chế thu gom rác thải chưa đồng bộ cũng là nguyên nhân khiến các gia đình không có ý thức phân loại. “Cũng có những gia đình rất ý thức và phân loại ra thành từng lại rác thải hữu cơ, vô cơ trước khi vứt đi nhưng bộ phận thu gom, vận chuyển những loại rác thải đó của chúng ta lại chưa đồng bộ”.
Ông Hiển cũng bày tỏ sự ngờ vực khi trách nhiệm quản lý rác thải sinh hoạt hiện nay giao cho UBND cấp tỉnh. “Đặc biệt Nghị định 155 năm 2016 về việc xử phạt, vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường quy định rất rõ ở Điều 20 rằng nếu không phân loại rác thải sinh hoạt thì mức xử phạt có thể lên đến từ 15 đến 20 triệu đồng, nhưng có lẽ chưa bao giờ chúng ta áp dụng điều này”, ông Hiển nói.
Theo ông Hiển, phát triển kinh tế tuần hoàn là xu thế của phát triển bền vững và phải có giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật.
Ông Nguyễn An Thái (Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam). |
Trong khi đó, là người tham gia công trình khoa học nghiên cứu về vật liệu thay thế nhựa, ông Nguyễn An Thái (Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam) nêu thực tiễn: “Đã có những cải tiến đáng kể trong tìm kiếm chất liệu thay thế nhựa, tuy nhiên để thay thế hoàn toàn nó khỏi cuộc sống là khó. Bởi chi phí đưa vật liệu thay thế nhựa vào kinh tế rất lớn và vật liệu thay thế chỉ đáp ứng được rất nhỏ nhu cầu sử dụng nhựa hiện nay”.
Do đó, các chuyên gia cũng thống nhất việc nghiên cứu và ứng dụng nhằm gia tăng vòng đời cho nhựa. Cùng đó, kiến nghị các chính sách ưu đãi cho doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tái chế vật liệu nhựa; đề xuất các hành lang pháp lý để các doanh nghiệp tự thu gom sản phẩm nhựa của mình, phục vụ cho việc tái chế, tái sản xuất, kéo dài vòng đời sản phẩm. Ngoài ra, đề xuất các quy trình thu gom, xử lý rác thải nhựa để hạn chế nhựa bị thải ra môi trường mà quay vòng tuần hoàn trở lại phục vụ sản xuất và đời sống.
Thanh Hùng
- Đó là một trong những nội dung được Sở GD-ĐT Hà Nội đề nghị các trường trên địa bàn triển khai hoạt động đầu năm học 2019-2020.
" alt="Đề xuất có chế định coi chất thải là tài nguyên"/>Thay mặt Chính phủ và nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn nhấn mạnh, nghĩa cử cao đẹp này là biểu hiện sinh động của tình đoàn kết, mối quan hệ láng giềng gắn bó và truyền thống tương thân tương ái giữa hai nước. Thứ trưởng khẳng định số vắc xin này sẽ được Việt Nam sử dụng hiệu quả, góp phần ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh, nhất là tại khu vực biên giới hai nước.
Từ khi dịch Covid-19 bùng phát, Việt Nam và Campuchia đã phối hợp chặt chẽ và hỗ trợ lẫn nhau kịp thời, hiệu quả trong công tác phòng chống dịch, từ cấp trung ương đến các địa phương, đóng góp quan trọng vào nỗ lực kiểm soát dịch ở mỗi nước và góp phần tích cực thúc đẩy quan hệ "láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài" giữa hai nước.
Bảo Đức
Chuyến bay đầu tiên chở trang thiết bị và vật tư y tế phòng chống dịch Covid-19 của Chính phủ Hoàng gia Campuchia gửi tặng TP.HCM đã cập cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất.
" alt="Campuchia tặng Việt Nam 200.000 liều vắc xin phòng Covid"/>