Nhận định, soi kèo Everton vs Bournemouth, 22h00 ngày 8/2: Chiến thắng thứ tư
Hoàng Ngọc - 08/02/2025 09:56 Nhận định bóng man united vs liverpoolman united vs liverpool、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-23.png)
-
Nhận định, soi kèo Coventry City vs Ipswich Town, 22h00 ngày 8/2: Thắng để lấy đà
2025-02-12 08:50
-
Nói nhảm, ngộ độc cấp sau 1 tuần uống thuốc giảm cân mua trên mạng
2025-02-12 07:58
-
"Căn bệnh chạy theo thành tích và kèm theo nó là bệnh hình thức đã vắt kiệt sinh lực các thầy cô giáo, khiến nhiều người bất lực vì khó lòng làm khác được".
Đó là một trong những nhận định của PGS Trần Hữu Quang và nhóm nghiên cứu sau khi thực hiện đề tài "Từ phụ huynh đến nhà giáo: Những vấn đề kinh tế - xã hội trong nền giáo dục phổ thông" vào cuối năm 2007 và vừa được xuất bản vào tháng 11-2018 bởi Nxb Văn hóa Văn nghệ và Viện Social Life.
PGS Trần Hữu Quang Trao đổi với VietNamNet, PGS Trần Hữu Quang cho biết: Qua nội dung các cuộc phỏng vấn nhóm đối với giáo viên tại 5 tỉnh thành phía Nam được khảo sát vào cuối năm 2007, các áp lực công việc cũng như áp lực tâm lý xuất phát từ nhiều nguyên nhân như: Chương trình, SGK "nặng", không thích hợp với từng lứa tuổi học sinh; thi cử áp đặt; áp lực hoàn thành chỉ tiêu phổ cập giáo dục ở địa phương, áp lực của các phong trào thi đua, áp lực của các đợt thanh tra, kiểm tra và dự giờ…
Tựu trung, đấy đều là những áp lực từ “bên trên” (Ban giám hiệu, Phòng, Sở và Bộ Giáo dục) áp đặt xuống người gánh chịu cuối cùng là giáo viên.
Hệ quả là ràng buộc và trói tay người giáo viên, không cho phép và không tạo điều kiện cho giáo viên phát huy tính chủ động của mình trong lớp học, ảnh hưởng nặng nề tới mối quan hệ sư phạm giữa nhà giáo và học trò…
Từ kết quả thu thập được, nhóm nghiên cứu kiến nghị “bãi bỏ các chỉ tiêu thi đua và khôi phục quyền tự chủ sư phạm cho nhà giáo”.
Hiện tượng "xuất huyết nội"
Phóng viên: Tại sao lại phải bỏ các chỉ tiêu thi đua, thưa ông?
PGS Trần Hữu Quang: Xu hướng chạy theo thành tích thực sự đã trở thành một hiện tượng đang làm tê liệt cả người thầy lẫn người trò.
Lâu nay, người giáo viên luôn phải làm việc dưới một sức ép tâm lý nặng nề làm làm sao đạt cho bằng được nhiều thứ “chỉ tiêu” mà các cấp quản lý giáo dục ấn xuống… để đem lại thành tích cao cho trường, nếu không sẽ bị trừ điểm thi đua.
Áp lực này dẫn tới hệ quả là người thầy chỉ còn có cách lo nhồi nhét kiến thức, còn học sinh thì buộc phải học vẹt, dạy cũng khổ mà học cũng khổ.
Một giáo viên trong mẫu điều tra ở Vĩnh Long cuối năm 2007 đề đạt nguyện vọng như sau: “Nếu có thể được, tôi mong ngành giáo dục mạnh dạn bỏ các cuộc thi giáo viên giỏi cấp huyện, tỉnh”. Một giáo viên khác nói “Các cấp quản lý giáo dục nên thiết thực hơn, tránh hô hào, phát động hết phong trào này, phong trào nọ để chúng tôi lại “chạy” theo thành tích”.
Căn bệnh chạy theo thành tích và kèm theo nó là bệnh hình thức đã vắt kiệt sinh lực các thầy cô giáo, đến mức người có tâm huyết với nghề giáo đến đâu cũng đành bó tay vì khó lòng làm khác được.
Do bị bão hòa cả về thời gian lẫn khối lượng công việc, khả năng sư phạm và năng lực sáng tạo của người giáo viên không còn chỗ để thi thố.
Và đáng lo ngại hơn là trong không ít trường hợp, lương tâm và đạo đức nghề nghiệp dần dà bị bào mòn khi, chẳng hạn, buộc phải cho điểm 5 khi bài làm của học sinh chỉ đáng điểm 2, hoặc ép học sinh phải học thêm một cách quá đáng để mong đạt được thành tích thi đua.
Khả năng phát triển tư duy và tính trung thực của cả thầy lẫn trò đang bị thử thách nghiêm trọng.
Có thể nói những hiện tượng trên chính là những dấu hiệu bộc lộ tình trạng chảy máu chất xám trong giới nhà giáo, không phải cháy máu ra bên ngoài (như bỏ nghề chẳng hạn), mà là một thứ xuất huyết nội đáng ngại ngay ở bên trong lớp học và nhà trường.
Cùng đó, áp lực nặng nề không phải chỉ xảy ra đối với giáo viên mà kể cả với học sinh...
Lớp 6.2, Trường THCD Duy Ninh, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình - nơi xảy ra vụ việc "231 cái tát" Nhưng bỏ tiêu chí thi đua có phải là chuyển từ trạng thái cực đoan này sang trạng thái cực đoan khác? Liệu có trường học ở đâu không bị áp lực thành tích? Và nếu không hướng đến thành tích, các trường phổ thông và đại học tinh hoa trên thế giới liệu có còn được ngưỡng mộ?
PGS Trần Hữu Quang: Một câu hỏi có thể được đặt ra ở đây: Có đúng thi đua là “động lực” trong giáo dục như nhiều nhà lãnh đạo giáo dục thường khẳng định?
Có thể định nghĩa vắn tắt “động lực” là cái lực thúc đẩy người ta đi đến một hành động hay một ứng xử nào đó. Người ta thường phân biệt hai loại động lực – ngoại lai và nội tại.
Động lực ngoại lai (hay “ngoại trị”) là loại động lực đến từ bên ngoài: Đó là khi người ta làm một việc gì đó nhằm đạt được một điều nằm bên ngoài nội dung công việc này, chẳng hạn như để được phần thưởng, để khỏi bị chê trách, hay để được người khác khen ngợi.
Đối với học sinh, đó là học để đạt điểm cao, đạt danh hiệu học sinh giỏi, để được thầy cô và cha mẹ khen, hoặc để bị khỏi la mắng…
Đối với giáo viên, đó là dạy sao cho đạt “chỉ tiêu” số học sinh lên lớp, để được tuyên dương, hoặc chỉ để tránh bị phê bình…
Còn với những động lực nội tại (hay “tự trị”), người ta làm một việc gì đó vì quan tâm đến chính công việc này (do động cơ đạo đức, do lương tâm chức nghiệp…), hay vì sự hứng thú mà người ta tìm thấy ngay trong bản thân công việc, chứ không trông chờ một phần thưởng nào đó từ bên ngoài công việc, và cũng không quan tâm đến lời chê trách của người khác, nếu có.
Đối với học sinh, đó chẳng hạn là việc học môn Văn hay môn Toán vì thấy yêu thích những môn này.
Đối với giáo viên, đó là dạy học vì sự thôi thúc của lương tâm giáo chức hay nghĩa vụ sư phạm của mình, hoặc vì sự say mê với môn mà mình dạy, hoặc vì một thứ tình cảm tự nhiên đối với những mái đầu xanh.
Nếu hiểu động lực theo ý nghĩa như trên, tức là chú trọng tới chiều kích “tự quyết” hay “tự trị” của những động lực nội tại (chứ không phải những động lực “ngoại trị”), thì chủ trương coi thi đua là động lực trong giáo dục, theo thiển ý của chúng tôi, là một quan điểm sai lầm.
“Thi đua” thực chất chỉ là một trong những biện pháp hay đòn bẩy nhằm mục tiêu góp phần động viên tinh thần trong lao động, học tập… Do đó, không thể coi nó như yếu tố duy nhất hay quyết định đối với động lực lao động và học tập của con người. Đây càng không phải là yếu tố có thể làm khôi phục hay giúp nâng cao chất lượng giáo dục vốn đang xuống cấp nghiêm trọng.
Coi thi đua là động lực để giáo viên và học sinh hoàn thành tốt nghiệm vụ thì cũng không khác gì đặt lộn đầu ý nghĩa của động lực, đó là quan niệm chỉ coi trọng những động lực bên ngoài (chỉ tiêu, thành tích, khen thưởng…) hơn là các động lực thực chất bên trong, tức là các động lực tinh thần và đạo đức.
Mặt khác, biến những biện pháp thi đua thành những điều áp đặt, vô hình trung ngay từ đầu đã là mầm mống triệt tiêu những hứng thú có thể có nơi giáo viên và học sinh.
Chính vì đảo lộn thang bậc giá trị như vậy nên mới ngày càng sinh sôi nảy nở các tệ học vẹt, dạy chay, chạy theo thành tích và báo cáo thành tích ảo, mua bằng bán điểm, chạy trường…
Theo lời một nhà giáo, chính vì “thi nhau chạy theo các chỉ tiêu duy ý chí” do cấp trên ấn định, mà điều này lại “phù hợp với ý muốn và lợi ích của lãnh đạo trường và các cấp trên trong ngành, có khi của cả chính quyền và cấp ủy địa phương”, cho nên “vô tình sự gian dối được cả trên và dưới đồng tình chấp nhận”.
Ông có cho rằng vấn đề chính không phải do áp lực thành tích, mà là cách thức đặt ra mục tiêu và hiện thực hóa thành tích? Doanh nghiệp giờ còn ứng dụng chỉ số KPI, các đơn vị sự nghiệp công, phục vụ dân cũng có những chỉ số đánh giá công việc. Vậy cách cần làm ở đây là gì?
PGS Trần Hữu Quang: Suy cho cùng, quan điểm coi thi đua là động lực thực chất phản ánh thái độ “tầm thường hóa” hoạt động giáo dục, và không thực sự tôn trọng nhân cách của nhà giáo cũng như học sinh.
Ở Liên Xô, vốn là nơi xuất xứ của chuyện thi đua, người ta đã bãi bỏ thi đua trong giáo dục từ thập niên 1930.
Các nhà quản lý hay đổ lỗi cho giáo viên, nhưng suy cho cùng giáo viên thực ra cũng chỉ là “nạn nhân” của bộ máy. Trên bảo sao thì các thầy cô phải làm như vậy, không thể làm khác hơn được.
Ngoài việc dạy trong lớp học, giáo viên còn phải làm vô số công việc khác trong nhà trường như làm đủ loại sổ sách, họp hành và rất nhiều thứ việc không thuộc chức trách của mình (như thu tiền ủng hộ nhà trường, tiền học thêm, tiền bảo hiểm…), trong khi có những phần việc thuộc về trách nhiệm của mình như ra đề thi học kỳ thì lại không được làm.
Người thầy vừa bị trói tay, vừa chịu quá nhiều áp lực do những quy định quá chi li từ các cấp quản lý Nhà nước về giáo dục.
Vì vậy, chúng tôi kiến nghị Nhà nước cần sớm bãi bỏ các chỉ tiêu thi đua buộc giáo viên phải hoàn thành, cũng như bãi bỏ nhiều phong trào vô bổ, hình thức và cải tổ để trao trả quyền tự chủ sư phạm cho nhà giáo và nhà trường.
(còn tiếp)
Ngân Anh Thực hiện
Giáo viên đừng "nô lệ" sách giáo khoa
Thực tế giáo dục của nước ta cho thấy tính sáng tạo trong dạy học chưa được khuyến khích, thậm chí còn bị cản trở do những quan niệm và cách hành xử không phù hợp với bản chất của hoạt động dạy học.
" width="175" height="115" alt="Bệnh thành tích đang vắt kiệt sinh lực cả thầy lẫn trò" />Bệnh thành tích đang vắt kiệt sinh lực cả thầy lẫn trò
2025-02-12 07:29
-
- Sáng ngày 20/11, Câu lạc bộ Liên quân báo chí Nghệ An cùng nhà tài trợ đã trao hơn 1.000 áo ấm cho học sinh 2 xã Bình Chuẩn và Đôn Phục (huyện Con Cuông, Nghệ An) đặc biệt khó khăn.
Hai xã Bình Chuẩn và xã Đôn Phục là 2 xã còn rất nhiều khó khăn, nằm cách xa trung tâm huyện Con Cuông và cách TP Vinh hơn 200km. Đây là địa bàn sinh sống chủ yếu của đồng bào dân tộc Thái, trong đó xã Đôn Phục là nơi sinh sống của 10 đồng bào dân tộc khác nhau.
Ông Nguyễn Đình Hùng - Bí thư huyện ủy Con Cuông Cuộc sống người dân tại hai địa phương trên phụ thuộc vào chăn nuôi, trồng và bảo vệ rừng. Do nằm cách xa các trung tâm nên việc giao thương của người dân còn nhiều hạn chế.
Hiện xã Bình Chuẩn vẫn còn đến 36% hộ nghèo; xã Đôn Phục còn 45% hộ nghèo. Trong cái se lạnh mùa đông đang đến, nhiều em nhỏ nơi đây còn thiếu áo ấm để đến trường.
Hơn 1.000 áo ấm đến với trẻ em trong ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 Trước thực tế đó, CLB Liên quân báo chí Nghệ An cùng nhà tài trợ Golden City cùng tổ chức chương trình “Áo ấm mùa đông”.
Mùa đông năm nay các em sẽ ấm hơn khi đến trường Sáng nay, hơn 1.000 chiếc áo ấm đượ tổ chức trao cho học sinh 4 trường học trên địa bàn hai xã Bình Chuẩn và Đôn Phục.Đại diện CLB Liên quân báo chí Nghệ An cho biết, cảm ơn chính quyền địa phương và nhà tài trợ đã tạo điều kiện để chúng tôi thực hiện được chương trình đầy ý nghĩa.
Trẻ em vùng sâu, vùng xa ở miền Tây Nghệ An cần lắm những chiếc áo trong mùa đông giá lạnh “Chương trình Áo ấm mùa đông lần thứ 3 này, chúng tôi luôn mong muốn các em học sinh vùng khó khăn, vùng sâu vùng xa, vùng biên giới luôn ấm áp đến trường khi mùa đông tới. Góp một phần giúp các em theo đuổi ước mơ học tập để đưa kiến thức về xây dựng lại quê hương giàu đẹp hơn” - nhà báo Lê Văn Giáp chia sẻ
Niềm vui của các em học sinh sau khi có áo ấm trong mùa đông này Ông Nguyễn Đình Hùng - Bí thư huyện ủy Con Cuông cho biết, trên địa bàn huyện còn có rất nhiều xã khó khăn, riêng 2 xã Bình Chuẩn và Đôn Phục nằm ở xa trung tâm, điều kiện đi lại gặp rất nhiều khó khăn.
''Chúng tôi xin chân thành cảm ơn những tình cảm của những người làm báo trong CLB Liên quân báo chí ở Nghệ An và nhà tài trợ. Những chiếc áo đến với trẻ em nghèo ở 2 xã khó khăn trong dịp này là món quà ý nghĩa, giúp các em nghèo đủ ấm trong mùa đông và vững bước trên đường đến lớp'' - ông Hùng chia sẻ
Q.Huy
" width="175" height="115" alt="Hơn 1.000 áo ấm đến với trẻ em vùng biên" />Hơn 1.000 áo ấm đến với trẻ em vùng biên
2025-02-12 07:22
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-23.png)
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-3.png)
Ngày 1/11, ông Phạm Thanh Minh, trưởng phòng giáo dục thị xã Ba Đồn (Quảng Bình) xác nhận một trẻ mầm non đang học tại trường mầm non phường Quảng Thọ (thuộc thị xã Ba Đồn) đã được phát hiện tử vong trong giờ học.
Khoảng 8h30 sáng nay, sau khi giờ chơi kết thúc, các cô giáo tại trường mầm non Quảng Thọ chuẩn bị cho trẻ ăn thì phát hiện cháu Lê Văn Thanh Tùng, 2,5 tuổi mất tích.
![]() |
Ảnh: Khoảnh ruộng nơi tìm thấy thi thể cháu Tùng |
Các cô giáo đã đi tìm xung quanh trường nhưng không phát hiện ra.
Một lúc sau, lực lượng công an xã và người dân địa phương đã được huy động đến để tìm kiếm.
Sau khi tìm khoảng 30 phút, một người dân phát hiện thi thể cháu Tùng nằm ở bên bờ của một khoảnh ruộng hoang.
Khoảnh ruộng này có mực nước hơn nửa mét, nằm cách trường mầm non hơn 100 mét và bên một con đường dẫn ra cách đồng vắng.
Nhiều người dân có mặt tại hiện trường cho hay, lúc đưa thi thể cháu Tùng lên thì phát hiện trên đầu cháu có vết máu, nơi phát hiện thi thể cháu nằm phía bờ bên kia của khoảnh ruộng, cách con đường mòn dẫn ra khoảng gần 10m, và lối dẫn từ con đường qua bờ ruộng bên kia rất trơn trượt.
Theo các cô giáo tại trường, bình thường trong giờ học cổng trường đóng kín, trẻ không thể tự ý chạy ra ngoài khuôn viên trường.
Tuy nhiên, những ngày gần đây trong trường đang triển khai xây dựng thêm một hạng mục phía sau trường nên vào sáng cùng ngày có một xe ô tô con và ô tô tải của đơn vị thi công vào trường.
Thời gian những xe này vào được xác nhận nằm trong khoảng thời gian cháu Tùng mất tích.
Được biết, bố mẹ cháu Tùng là người ở Thừa Thiên Huế ra mở gara ô tô tại thôn Nhân Thọ, phường Quảng Thọ.
Trưa cùng ngày, thi thể cháu Tùng đã được đưa vào Thừa Thiên Huế để tổ chức mai táng. Hiện sự việc đang được công an thị xã Ba Đồn điều tra làm rõ.
Hải Sâm
" alt="Tìm thấy thi thể trẻ mầm non tử vong trong giờ học" width="90" height="59"/>Cả hai tỏ ra thoải mái trong buổi hẹn hò khi ăn tối ở nhà hàng cùng mẹ và người quen của Lisa hôm 3/10. Trên Twitter, đoạn phim được thực khách ở nhà hàng ghi lại cho thấy Lisa đang nói cười vui vẻ khi ngồi cạnh bạn trai.
Sau bữa ăn, hai người không né tránh ống kính và dường như không mấy bận tâm trước sự chú ý của mọi người xung quanh. Thiếu gia tập đoàn LVMH ngồi đợi bạn gái ở xe hơi, chờ cô lên xe và rời đi. Điều này khiến nhiều người thắc mắc liệu đây có phải là dấu hiệu cho thấy cả hai đang cân nhắc việc công khai mối quan hệ hay không.
![]() |
Lisa và bạn trai ăn tối tại nhà hàng Pháp. |
Khi tới Paris, Lisa luôn được Frédéric Arnault quan tâm mọi lúc. Trước đó, Frédéric đến tận sân bay hộ tống bạn gái. Hơn thế, bạn bè và gia đình thiếu gia được nhìn thấy đã tới ủng hộ Lisa trong buổi biểu diễn tại bar thoát y Crazy Horse. Cách đó ít tuần, nhiều nguồn tin khẳng định Lisa đã tận hưởng kỳ nghỉ ở Hy Lạp cùng gia đình tỷ phú Pháp.
Hôm 30/9, Sohu đăng tải bài viết do fan xem show Crazy Horse của Lisa thuật lại. Người này cho biết nữ thần tượng BlackPink đã cởi chiếc khăn lụa đen buộc vào áo ngực pha lê trong khi biểu diễn và ném vào tay bạn trai tin đồn, khiến những người có mặt đều reo hò.
Lisa và Frédéric Arnault vẫn chưa chính thức xác nhận mối quan hệ nhưng những bức ảnh, video tình cảm của họ bên nhau đã khiến người hâm mộ không khỏi phấn khích và vui mừng.
Không rõ chính xác Lisa và Arnault gặp nhau khi nào, nhưng nhiều bằng chứng cho rằng họ gặp gỡ lần đầu tại sự kiện thời trang, khi Lisa trở thành đại sứ của Celine. Arnault, 28 tuổi, là con trai của Bernard Arnault với người vợ thứ hai, nghệ sĩ dương cầm Hélène Mercier. Anh hiện là Giám đốc điều hành Tag Heuer.
(Theo Tiền Phong)" alt="Lisa BlackPink vui chơi với bạn trai tỷ phú thâu đêm ở bar" width="90" height="59"/>![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-13.png)
- Siêu máy tính dự đoán Celta Vigo vs Real Betis, 20h00 ngày 8/2
- Trương Ngọc Ánh bức xúc tin đồn liên quan Đào Lan Phương và diễn viên Anh Dũng
- Hỗ trợ khẩn cấp cho Việt Nam hơn 200.000 liều vắc xin 5 trong 1 tiêm miễn phí
- Hyoyeon (SNSD) bị bắt giam vì quay phim trái phép
- Nhận định, soi kèo Dortmund vs Stuttgart, 21h30 ngày 8/2: Duy trì mạch bất bại
- Uông Tiểu Phi muốn tái hôn với Từ Hy Viên sau 2 năm xa cách
- Hôn mê sâu sau 7 ngày uống rượu nhưng không ăn
- Ra mắt Thao trường an ninh mạng Vietnam Cyber Range
- Nhận định, soi kèo RB Leipzig vs St Pauli, 23h30 ngày 9/2: Tin vào chủ nhà
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-5.png)