当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Hùm xám giữ sức 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo U20 Uzbekistan vs U20 Iran, 18h30 ngày 19/2: Tin vào U20 Iran
Tặng hàng ngàn phần mềm kế toán miễn phí tới cộng đồng khởi nghiệp
Cuộc thi quốc gia “Sinh viên với An toàn thông tin (ATTT)” 2016 là một hoạt động trong chuỗi các hoạt động được tổ chức nhân sự kiện thường niên Ngày ATTT Việt Nam năm nay.
Với chủ đề “Kỷ nguyên mới của an ninh mạng”, sự kiện Ngày ATTT Việt Nam năm 2016 là một trong các hoạt động CNTT quan trọng nhất trong năm, được sự bảo trợ của Bộ TT&TT, do Hiệp hội An toàn Thông tin Việt Nam (VNISA) phối hợp với Cục ATTT, Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) thuộc Bộ TT&TT và Cục CNTT thuộc Bộ Quốc phòng đồng tổ chức.
Theo Ban tổ chức, xuất phát từ tầm quan trọng đặc biệt của yếu tố con người trong bảo đảm ATTT, bên cạnh việc đẩy mạnh triển khai Đề án “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ATTT đến năm 2020” (Đề án 99), ngày 19/6/2015 Thủ tướng Chính phủ đã chính thức phê duyệt Đề án “Tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức, trách nhiệm về ATTT đến năm 2020” (Đề án 893) trong đó qui định việc tổ chức các cuộc thi về ATTT cho các nhóm đối tượng khác nhau là học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp” là một trong các nhiệm vụ của Bộ GD&ĐT.
Trong bối cảnh đó, Bộ GD&ĐT đã chỉ đạo phát động, tổ chức cuộc thi quốc gia “Sinh viên với ATTT” năm 2016 và ban hành các quyết định thành lập Ban chỉ đạo, Ban tổ chức, phê duyệt Thể lệ cuộc thi. Hiệp hội VNISA và Cục CNTT - Bộ GD&ĐT tiếp tục được giao nhiệm vụ tổ chức cuộc thi. Đây là năm thứ 9 cuộc thi được tổ chức tại Việt Nam và năm thứ ba cuộc thi được chính thức công nhận là cuộc thi quốc gia.
Ban tổ chức kỳ vọng cuộc thi năm nay tiếp tục là sân chơi bổ ích và lành mạnh cho sinh viên thuộc chuyên nghành CNTT, góp phần đổi mới phương pháp dạy và học về CNTT trong các trường đại học và thúc đẩy việc đào tạo nguồn nhân lực về ATTT có trình độ cao, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế của đất nước.
Theo Thể lệ cuộc thi, năm nay các trường đại học không bị hạn chế số lượng đội đăng ký dự thi. Thống kê của Ban tổ chức cho hay, cuộc thi quốc gia “Sinh viên với ATTT” năm nay thu hút sự tham gia của các trường, các đội thi trong cả nước với số lượng đông nhất từ trước tới nay- 30 trường với 60 đội. Trong đó, tại khu vực Hà Nội có 14 trường với 28 đội tham dự, tại Đà Nẵng có 5 trường và 13 đội, còn tại TP.HCM có 11 trường và 19 đội tham dự.
Ban tổ chức cũng cho biết, trong số 30 trường đại học, học viện đăng ký tham gia cuộc thi năm nay, với 5 đội thi, Đại học Duy Tân, Đà Nẵng dẫn đầu về số đội đăng ký dự thi.
" alt="Ngày mai, 60 đội thi sơ khảo “Sinh viên với An toàn thông tin” 2016"/>Ngày mai, 60 đội thi sơ khảo “Sinh viên với An toàn thông tin” 2016
Do nhu cầu của người dùng lớn, nhiều điện thoại qua sử dụng hiện cũng được nhập theo lô để bán cho khách hệt như máy mới. iPhone 6 qua sử dụng có giá khoảng 9,5 – 10 triệu đồng, Note 5 giá 11 triệu, S6 giá hơn 7 triệu, Xperia Z3 hay One M9 giá dưới 6 triệu, LG G4 giá 6,5 triệu. Tất cả đều rẻ hơn hàng mới từ 3 – 5 triệu đồng.
“Điện thoại qua sử dụng gần như trở thành nguồn thu chính tại các cửa hàng di động xách tay. Ngoại trừ thời điểm một số mẫu di động mới về nước hoặc các model có giá rất tốt, khách gần như bỏ qua mặt hàng mới 100% để tìm kiếm những chiếc di động qua sử dụng”, anh Thanh Tùng – chủ một cửa hàng di động tại Phạm Văn Đồng (Hà Nội) cho hay.
Theo anh Tùng, giá bán rẻ vẫn là nguyên nhân hàng đầu khiến nhiều người tìm đến mặt hàng qua sử dụng. “Bỏ tiền ra ít hơn vài ba triệu vẫn có thể sở hữu những siêu phẩm hàng đầu, đây rõ ràng là điều nhiều người dùng mong mỏi”.
Giá bán rẻ đi kèm với nhiều rủi ro. Anh Nguyễn Hưng – kỹ thuật viên sửa chữa di động trên đường Hồ Tùng Mậu (Hà Nội) – cho biết, đã gặp nhiều trường hợp người dùng mang máy cũ đến sửa những lỗi cơ bản như hỏng loa, Wi-Fi yếu hoặc phải thay màn hình. Đây là các trường hợp mua máy qua sử dụng, sau đó máy gặp lỗi và bị cửa hàng từ chối bảo hành, hoặc bảo hành nhưng chưa khắc phục được lỗi phải đem sửa.
" alt="Điện thoại qua sử dụng tràn ngập thị trường dịp cuối năm"/>Nhận định, soi kèo Stade Tunisien vs Etoile du Sahel, 20h00 ngày 19/2: Khách ‘ghi điểm’
Theo Trí Thức Trẻ
" alt="Khi tạo hình của các nhân vật Harry Potter được làm thành anime"/>Khi tạo hình của các nhân vật Harry Potter được làm thành anime
Bước 2: Ở đây chúng ta sẽ có các lựa chọn mới như Color, Emoji hay Nicknames…
![]() |
![]() |
Hiện tại, vẫn chưa rõ Desai đã cài đặt đường link đó như thế nào mà có thể làm nhiều điện thoại liên tục gọi 911. Theo cảnh sát, cậu thiếu niên này đã biết được một lỗi bảo mật từ môt người bạn, sau đó sử dụng làm lỗ hổng chính để khai thác trong cuộc tấng công. Desai rõ ràng đã tìm ra cách làm, sử dụng code JavaScript để buộc các điện thoại iOS - tức các đời iPhone - làm nhiều việc khác nhau, bao gồm cả thực hiện cuộc gọi.
“Sở Cảnh sát Peoria và Văn phòng Cảnh sát trưởng Maricopa County cũng nhận được một lượng lớn cuộc gọi 911 lặp đi lặp lại, tiềm tàng nguy cơ làm mất dịch vụ (911) trên khác Maricopa County,” - bản thông báo của Cảnh sát trưởng nói rõ - “Chúng tôi cũng xác định ra rằng, các trụ sở tại California và Texas cũng bị ảnh hưởng bởi lỗi này tại hệ thống 911 của họ. Meetkumar khai chỉ chủ định tạo ra một lỗi vô hại nhưng gây phiền nhiễu mọi người “để cho vui".”
Hacker tuổi teen bị bắt sau khi khiến nhiều iPhone tự động gọi 911