Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01

Bóng đá 2025-02-01 23:31:36 6822
êumáytínhdựđoánGenoavsMonzahngàvn đá mấy giờ   Nguyễn Quang Hải - 27/01/2025 06:24  Máy tính dự đoán
本文地址:http://member.tour-time.com/news/604c499321.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1

 - "Không hề thích âm nhạc, nhưng vì bố mẹ lúc đó cứ muốn tôi trở thành thần đồng âm nhạc giống Đặng Thái Sơn nên đã bắt tôi phải học nhạc. Vừa ngồi học vừa khóc, nước mắt ròng ròng, nhoè hết cả 'cây đàn giấy'", danh hài Quang Thắng chia sẻ.

Tôi "chộp" được Thắng 'vẹo' khi anh vừa từ Hải Phòng lên Hà Nội thu âm cho một quảng cáo. Dù đi một quãng đường dài, nhưng NSUT Quang Thắng vẫn rất nhiệt tình dành cho phóng viên những phút trò chuyện thân mật, những chia sẻ thật về nghề, về gia đình.

Tuổi thơ gắn với "cây đàn giấy"

Bộ phim "Sóng ở đáy sông" một thời khiến người yêu điện ảnh vừa xem vừa tức bởi có ông bố đặc trưng người Hải Phòng thời bấy giờ quá nghiêm khắc, cổ hủ đến tàn nhẫn. Hỏi Quang Thắng, anh sinh ra ở thành phố Cảng, trải qua thời đó, bố anh có phải người giống như trong phim? Quang Thắng gật đầu bảo, trong thời kỳ xoá bỏ bao cấp, lúc giao thời giao đó thì vẫn có một số ông bố muốn hướng tới cho con em mình có một tương lai sáng lạn, phải nhìn vào các tấm gương kiểu như nghệ sĩ piano Đặng Thái Sơn. Anh cũng không ngoại lệ. 

Gia đình bắt anh học nhạc nhưng, nhà nghèo nên không có đàn. Bố mẹ anh vẽ các phím đàn lên giấy, lên gỗ rồi hàng ngày bắt anh ngồi học đánh, xướng âm. "Suốt ngày sòn sòn sòn đô sòn, sòn sòn sòn đô la... Tôi không chịu được kiểu đó. Vừa học vừa khóc, nước mắt chảy ròng ròng, có khi ướt cả đàn. Tôi không chịu, bỏ đi học kịch, bị cả gia đình phản đối, nói nghề đó không sang. Đó không phải là nghề, bắt tôi phải chọn nghề gì mà có tương lai sáng lạn, cao sang. Nhưng mà tôi thích kịch rồi, gia đình ép mãi cũng không được", NSƯT Quang Thắng giãi bày.

{keywords}
Diễn viên Quang Thắng vui vẻ kể về tuổi thơ vất vả của mình

Quyết tâm học kịch, khi đó bố Quang Thắng chỉ nói một điều: Làm cái gì thì làm nhưng đã làm thì phải làm tốt và nếu không tốt thì bỏ luôn! Vẫn quyết tâm vào học kịch nhưng đến bây giờ, Quang Thắng bảo, anh thấy lời bố nói là đúng. Chính vì thế, Quang Thắng phải nỗ lực hết mình, gấp nhiều lần các bạn khác song anh không hối tiếc vì đã chọn nghề này. Chính nỗi vất vả của nghề, Quang Thắng cũng hướng các con không nên theo nghề của bố mà nên chọn nghề khác. Mặc dù vậy, rút từ kinh nghệm bản thân, Quang Thắng nói: "Nếu các con không nghe thì mình đành... nghe chúng nó thôi".

Cái mặt "không cái gì liên quan tới cái gì"

Thời đi học trường Cấp 3 Ngô Quyền (Hải Phòng), Quang Thắng nổi tiếng nghịch ngợm, được cái anh nghịch kiểu học trò, chứ không phải hư hỏng gì. Anh nghịch tới nỗi, cho tới bây giờ, các thầy cô khi nhắc đến Quang Thắng vẫn còn sợ.

Nghịch là vậy nhưng Quang Thắng lại được cái thông minh, học giỏi, có năng khiếu ca hát. Anh hát rất hay, hay tham gia vào đoàn đội. Quang Thắng nhớ lại: "Khi đi học rất hay bị ghi sổ đầu bài vì tội ngồi hát trong lớp và đục bàn. Cái bàn tôi ngồi lúc nào cũng có một cái lỗ. Tôi hát rất hay nên toàn hát vào cái lỗ cho các bạn nghe. Tôi cũng đệm đàn bằng cách dùng ngón tay gõ vào bàn. Ngày đi học thế thôi chứ càng lớn càng xấu giai nên đành từ bỏ ước mơ thành ca sĩ. Nếu đẹp giai thì tôi đã thành ca sĩ và mình giàu lâu rồi. Ờ, thôi thì không thành ca sĩ, không giàu tiền được cái giàu tình. Hát hay nên các bạn nữ thích lắm. Đến giờ, sau mấy chục năm gặp lại nhau, các bạn vẫn nhắc về tuổi thơ hồn nhiên đó".

"Cơ mà xấu giai cũng có lúc may mắn nhá", Quang Thắng phá lên cười bảo vậy. Anh kể, cơ duyên đưa anh tới hài kịch chính là cái mặt "không cái gì liên quan tới cái gì" của mình. Đó là khi anh ở đoàn kịch Hải Phòng, đầu tiên anh được phân công vào vai hoàng tử trong vở Bá tước Monte Cristo, sau NSND Lê Hùng nghĩ lại, với cái mặt của anh, hình dáng đó, không thể vào vai hoàng tử được, anh bị buộc vào vai tướng cướp VamPa. Quang Thắng lúc đó buồn lắm, là diễn viên, ai chẳng muốn mình được lộng lẫy trên sân khấu, bị vào vai tướng cướp, NSND Lê Hùng phải động viên mãi, Quang Thắng mới chịu. "Thầy Hùng bảoThắng yên tâm, Thắng vào vai này thì kể cả hoàng tử cũng lu mờ. Tôi vẫn còn nghi lắm, nhưng khi diễn thật, tôi vừa bước ra sân khấu thì khán giả cười ồ lên và vỗ tay. Bắt đầu từ đấy trở đi tôi thấy thích thú với hài kịch và tiếp tục đến bây giờ", Quang Thắng tâm sự.

{keywords}
Những vai diễn của danh hài Quang Thắng luôn được khán giả yêu thích. Ảnh: VTV news

"Tôi có cái 'xấu' thứ 2 là tiếng, tiếng nói thì đối với sân khấu kịch rất quan trọng. Mọi người nói tôi có tiếng địa phương. Nhưng cái 'xấu' này cũng lại là cái lợi của tôi", Quang Thắng thật thà tâm sự. Anh bảo, trong diễn hài tiếng lại không quan trọng, miễn là có cái riêng của mình. Thế nên anh đã vận dụng cái riêng của mình vào thì thấy khán giả đón nhận rất nhiệt tình, đều ủng hộ. Mọi người nhớ anh bởi chất riêng đó, từ đó trở đi, anh cứ thế phát huy và không phải thay đổi gì cả. Giữ đúng bản chất của mình là được. "Nhiều lúc gặp người hâm mộ hay bạn bè, họ vẫn nhại lại câu tôi nói, nhất là Cô Đẩu (diễn viên Công Lý - PV) thường nhại tôi đó. Nhưng thôi kệ, họ quý họ mới thế chứ", Quang Thắng chia sẻ.

Ai nói anh không giàu tiền, nghe nói anh mới mua nhà rộng thênh thang 70m2 với 3 tầng lầu ở Gia Lâm. Anh là đại gia trong làng hài rồi còn gì? - tôi hỏi. Quang Thắng cười bảo: "Ờ, thì cũng chắt chiu mãi mới mua được căn nhà nhỏ ở đó, làm nơi đi đi về về, nếu phải diễn trên Hà Nội vài buổi thì cũng có chỗ ăn ngủ".

Tình Lê

">

Tuổi thơ chan đầy nước mắt của danh hài Quang Thắng

{keywords} Trước cuộc họp, Nguyệt và bà Như Ý còn tươi cười nói chuyện. 

Tập 1 mở màn với cuộc họp chung ở toà soạn, Nguyệt và bà Như Ý gặp nhau ngoài cửa phòng họp tươi cười như không có chuyện gì xảy ra. "Em mong chị hiểu em, dù thế nào em vẫn là em của chị. Em quên gửi câu hỏi cho khách, em lên phòng 5 phút, chị xin phép sếp cho em nhé", Nguyệt cười nói với bà Như Ý. 

{keywords}
 Nhưng trong cuộc họp họ công khai 'bóc phốt' nhau. 

Tuy cười nói với nhau ở hành lang, nhưng vào cuộc họp, bà Như Ý lạnh lùng tố phòng của đàn em. "Như phòng cô Nguyệt ấy, hôm kia quên tắt điện, để điều hoà để đèn để quạt suốt từ tối đến sáng chẳng thấy anh nhắc nhở gì". Cay cú, Nguyệt tố ngược: "Bật mỗi cái lò nướng củ khoai thì làm sao mà tốn điện được chị nhỉ". Nhân đà, trưởng phòng hành chính (Tiến Minh) hạ bệ luôn bà Như Ý: "Còn vài năm nữa là chị về hưu. Sao chị cứ coi nhân viên của mình như xe ôm với tạp vụ, chị không sợ các cháu nó oán à". 

{keywords}
Bà Như Ý kiên quyết từ chối việc tổng biên tập nhồi người mới vào phòng mình. 

Sau cuộc họp, tổng biên tập báo Tinh Hoa (Mạnh Cường) gọi bà Như Ý lên phòng để bàn về nhân viên mới tên Linh (Thu Trang). "Nó có ô chống lưng to như thế thì anh xếp nó vào phòng nào thì xếp, xếp vào phòng tôi nó khó ra", bà Như Ý kiên quyết. 

Cuộc chiến giữa bà Như Ý và Nguyệt sẽ diễn biến ra sao? Bà Như Ý có tiếp tục lộng hành đến đâu ở toà soạn? Diễn biến chi tiết tập 1 'Những nhân viên gương mẫu' lên sóng VTV1 lúc 21h tối 13/8. 

Mỹ Anh 

Dàn diễn viên 'Về nhà đi con' chia sẻ cảm xúc khi phim kết thúc

Dàn diễn viên 'Về nhà đi con' chia sẻ cảm xúc khi phim kết thúc

Các diễn viên Quốc Trường, Bảo Thanh, Bảo Hân, Thu Quỳnh... đều chia sẻ sự lưu luyến khi bộ phim quốc dân khép lại một hành trình dài. 

">

Những nhân viên gương mẫu tập 1: văn phòng hiểm ác toàn đâm nhau sau lưng

Nhận định, soi kèo Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1: Ưu thế sân nhà

Bà Nguyễn Thị Tám, Phó Giám đốc Bảo hiểm xã hội (BHXH) Hà Nội, nêu đề xuất trên trong Hội nghị Công tác ghép mô - tạng ngày 6/12 tại Bệnh viện Việt Đức.

Hiện, Bộ Y tế chỉ có quy định giá cho mổ ghép thận tự thân trong cấp cứu do chấn thương cuống thận, chưa xây dựng giá cho phẫu thuật ghép tạng (như ghép gan, phổi, tim...). Trong khi đó, các bệnh viện tự xây dựng giá cho phẫu thuật ghép tạng tại bệnh viện và thu của người bệnh. Điều này khiến "quyền lợi của người bệnh chưa được đảm bảo theo Luật BHYT", bà Tám nói. Chi phí bình quân điều trị sau ghép tạng hằng tháng tại các cơ sở khám chữa bệnh cũng khác nhau đối với cùng một bệnh.

"Đề nghị Bộ Y tế khẩn trương xây dựng giá cho các phẫu thuật ghép tạng để cơ quan BHXH có cơ sở thanh toán chi phí phẫu thuật cho người bệnh", bà Tám kiến nghị.

Thực tế, so với các nước trên thế giới, chi phí ghép tạng tại nước ta rẻ hơn. Số tiền một ca ghép ở Việt Nam bằng 1/8 ở Thái Lan và bằng 1/24 ở Mỹ. Đơn cử, ghép phổi chi phí khoảng 1,3 tỷ đồng còn ghép gan là 1 tỷ. Với ghép gan, BHYT trả khoảng 200 triệu đồng cho bệnh nhân được hưởng 100%; 163 triệu đồng với người không được hưởng 100%. Như vậy, mức chi trả của BHXH cho bệnh nhân ghép gan hiện nay rất thấp.

Ngoài chi phí thực hiện kỹ thuật ghép tạng, các cơ sở y tế phải trả cho hoạt động hồi sức, chẩn đoán chết não, lấy, bảo quản, điều phối, vận chuyển mô, tạng. Những chi phí này chưa được xây dựng thống nhất, khiến các bệnh viện gặp nhiều khó khăn khi thanh toán, đặc biệt là đối với cơ sở có ca hiến tạng. Vì vậy, các chuyên gia yêu cầu Bộ Y tế xây dựng cơ cấu giá ghép tạng làm cơ sở cho BHYT thanh toán, áp dụng cho tất cả cơ sở y tế cả nước, đảm bảo quyền lợi người bệnh.

TS.BS Dương Đức Hùng, Giám đốc Bệnh viện Việt Đức, phát biểu tại hội nghị. Ảnh: Thảo My">

Đề xuất xây dựng giá phẫu thuật ghép tạng

DuongMinhAnh.jpg
Đại biểu Dương Minh Ánh. Ảnh: QH

Đại biểu Nguyễn Quang Huân (Bình Dương) cho rằng, nếu tiền lương cứ tăng theo cách để chống lạm phát hoặc chỉ đặt mục tiêu để bảo đảm đời sống thì không khuyến khích được cán bộ, công chức, viên chức.

“Bởi vì những người làm việc ở khu vực công, ngoài việc họ tự hào về vị trí xã hội thì họ còn phải được yên tâm về thu nhập để gắn bó lâu dài. Đó cũng là cách chống tham nhũng ngay từ đầu”, ông Huân nhấn mạnh.

Theo ông Huân, khi lương đủ cao, công chức đủ để trang trải, nuôi gia đình, xứng đáng theo mức đóng góp GDP tăng trưởng thì lúc đó họ sẽ không muốn tham nhũng và rất e ngại khi dính vào tham nhũng, bởi họ có thể sẽ mất thu nhập này.

Để cải cách toàn diện, đại biểu tỉnh Bình Dương đề xuất phải đưa ra công thức tính và căn cứ theo GDP hằng năm.

“Có thể chúng ta không kịp làm lần này, nhưng về lâu dài phải làm như thế mới là giải pháp căn cơ. Nếu làm được như thế, chúng ta cũng đỡ vất vả với việc phải đi tích trữ, huy động các nguồn ngân sách để dự trữ như hiện nay”, ông Huân gợi mở.

Mức giảm trừ gia cảnh phải tăng 30% mới hợp lý

Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Tạ Văn Hạ đề nghị bên cạnh việc tăng lương cần đẩy mạnh tinh giản biên chế, tinh gọn bộ máy tích cực hơn nữa.

Ông Hạ nêu thực tế trước khi tăng lương thì giá cả đã tăng, nên cần có giải pháp bình ổn giá, nhất là với các mặt hàng tiêu dùng.

“Tôi ngạc nhiên là hiện nay lương chưa tăng mà đã có một số mặt hàng tiêu dùng tăng giá nhiều lần”, ông Hạ nêu vấn đề.

tavanha.jpg
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Tạ Văn Hạ. Ảnh:QH

Vì vậy, đại biểu lưu ý cần khống chế việc tăng giá theo tâm lý, lợi dụng tăng lương để tăng giá, nếu không việc tăng lương không còn ý nghĩa.

Theo ông Hạ, khi lương tăng cần quan tâm đến thuế thu nhập cá nhân, nghiên cứu thêm về mức giảm trừ gia cảnh.

“Khi tăng lương lên 30%, mức sống tăng lên thì mức giảm trừ gia cảnh cũng phải tăng 30%, thậm chí là 50% thì mới hợp lý”, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục nói.

Chính phủ đặc biệt quan tâm đến kiểm soát giá

Cùng mối quan tâm, đại biểu Trần Hoàng Ngân (TP.HCM) cho hay, trong 20 năm qua chúng ta đã có 14 lần điều chỉnh mức lương cơ sở. Trong đó, có 2 lần tăng lương cơ sở làm tăng lạm phát: Năm 2008 khi tăng lương cơ sở 20%, lạm phát tăng từ 6,3% lên 23%; năm 2011 tăng lương cơ sở 13,7%, lạm phát tăng từ 9,2% lên 18,6%.

Theo ông Ngân, thực tế lạm phát tăng không chỉ do lương cơ sở mà còn do lạm phát thế giới, giá dầu thế giới tăng, tỉ giá tăng…

Do đó, trong thời gian tới, ông Ngân đề nghị Chính phủ cần quan tâm đến một số vấn đề. Đó là chính sách tiền tệ cần linh hoạt theo lạm phát mục tiêu 4% và phải giữ cho được ổn định tỷ giá.

Đồng thời, việc điều chỉnh các hàng hóa dịch vụ do Nhà nước quản lý như học phí, giá dịch vụ khám chữa bệnh… phải giãn ra, không cùng một lúc và phải cách xa ngày 1/7.

Cùng với đó là chuẩn bị nguồn hàng, đảm bảo cung hàng hóa, không để xảy ra thiếu hàng; thúc đẩy sản xuất.

Quan trọng nhất là phải kiểm soát lạm phát tâm lý, lạm phát tin đồn, lạm phát domino, "té nước theo mưa" và phải tăng cường kiểm tra, thanh tra, xử phạt nghiêm minh những vấn đề liên quan đến pháp luật về giá.

LeMinhKhai.jpg
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái. Ảnh: QH

Báo cáo làm rõ thêm một số nội dung, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái khẳng định, việc tăng lương lần này Chính phủ đặc biệt quan tâm đến kiểm soát về giá, chỉ số CPI.

“Chúng tôi đã có đánh giá báo cáo khả năng CPI tăng 0,7% trong khi GDP tăng trưởng đóng góp 0,21%. Cho nên việc tăng này chủ yếu là tâm lý, nhu cầu do tăng lương cũng có nhưng không cao. Bởi vì cung cầu hàng hóa đáp ứng được, đặt biệt là hàng hóa thiết yếu”, Phó Thủ tướng phân tích.

Phó Thủ tướng tiếp thu ý kiến của các đại biểu và cam kết Chính phủ sẽ tiếp tục chỉ đạo quyết liệt hơn.

Chính phủ đảm bảo nguồn kinh phí 913.300 tỷ để tăng lương

Chính phủ đảm bảo nguồn kinh phí 913.300 tỷ để tăng lương

Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà khẳng định, Chính phủ đảm bảo được tổng nhu cầu kinh phí tăng lên 913.300 tỷ đồng khi tăng lương cơ sở thêm 30% và các chính sách liên quan.">

Tăng lương để công chức yên tâm về thu nhập là cách chống tham nhũng từ đầu

友情链接