当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Nusantara United vs PSIM Yogyakarta, 15h00 ngày 7/10: Kéo dài mạch bất bại 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Ngay khi con vừa kết thúc năm học và chuẩn bị cho kì nghỉ hè, Đạo diễn Trần Lực đã dành nguyên ngày cuối tuần để đưa con đến sự kiện "Sân cỏ năng động MILO - Barcelona" do nhãn hàng MILO tổ chức để chiều theo sở thích chơi bóng của cu cậu. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi chương trình "Năng động Việt Nam" nhằm nâng cao thể trạng và tầm vóc của trẻ nhỏ, đặc biệt là các bé trong độ tuổi 6-12.
![]() |
Là một cậu bé lém lỉnh và yêu vận động, Trần Bờm đã chinh phục cả 5 trò chơi mô phỏng bí quyết rèn luyện 5 phẩm chất của các nhà vô địch: Khiêm tốn, quyết tâm, dũng cảm, tôn trọng và đoàn kết. |
“Các thành viên trong gia đình tôi đều là bạn bè với nhau nên tôi xem hoạt động này cũng là dịp để gần gũi con mình. Tôi muốn Bờm có cơ hội rèn luyện thể chất cũng như thúc đẩy lối sống lành mạnh, khơi dậy tinh thần yêu vận động của con", ông bố nổi tiếng chia sẻ.
Hào hứng bắt đầu từ trò chơi Đoàn kết, tuy chỉ vừa mới gặp nhau và còn chưa kịp biết tên nhưng Bờm đã cùng 2 bạn khác làm thành một đội, dẫn bóng theo đường đi hình tổ ong, chuyền bóng cho nhau để đồng đội sút bóng vào cầu môn. Cu cậu thành thật: “Đường đi cũng lắt léo nên bọn con phải phối hợp thật tốt để bóng không vượt ra ngoài các ô quy định và mới có thể đưa bóng vào lưới được”.
![]() |
Hai bố con nhắng nhít thể hiện sự “Quyết tâm” trước khi Trần Bờm vào cuộc chinh phục thử thách. |
Khi đến khu trò chơi Quyết tâm, Bờm không bị những thử thách của trò chơi này làm khó vì cu cậu khá linh hoạt, dễ dàng dắt bóng vượt dốc, chui qua rào chắn và sút bóng vào các bảng điểm khác nhau được treo nơi cầu môn. Tương tự, những cột chắn hay cầu thăng bằng tại khu trò chơi Tôn trọng cũng không làm Bờm nản lòng.
![]() |
Cu cậu hào hứng thử sức hết những trò chơi tại chương trình |
Thời tiết nắng nóng khiến Bờm lấm tấm mồ hôi nhưng cu cậu vẫn trải nghiệm hết 5 khu trò chơi và kết luận: “Con thích nhất trò Dũng cảm vì trò này khó và con phải vượt qua mô hình những cầu thủ đang chuyển động rồi sút bóng vào. Còn trò Khiêm tốn thì giống như chơi kéo co, con và các bạn chung đội phải ra sức kéo để chạm vào bóng và sút vào khung thành. Đội của con tuy không thắng nhưng không sao ạ, các bạn ở đội kia cũng vui vẻ và thân thiện nữa”.
![]() |
Trần Bờm vượt qua chướng ngại, thể hiện quyết tâm và ghi bàn |
Luôn theo sát và cổ vũ nhiệt tình cho Bờm trong từng trò chơi, đạo diễn Trần Lực vô cùng ấn tượng với 5 khu trò chơi có tên gọi của 5 giá trị mà mối quan hệ hợp tác giữa Barcelona và MILO cùng hướng tới: đoàn kết, dũng cảm, quyết tâm, tôn trọng, khiêm tốn. Cùng với hai bố con là sự góp mặt của hàng trăm gia đình TP.HCM cũng đến tham gia chương trình “Sân cỏ năng động MILO - Barcelona". Trong khi các bé hào hứng tham gia các hoạt động ngoài trời thì các bậc phụ huynh cũng rất hồ hởi vì con được vui chơi, vận động trong môi trường thể thao.
“Có những trò chơi con cần phối hợp với bạn, vượt qua thử thách để giành chiến thắng. Có những trò chơi con cần thể hiện sự quyết tâm, dũng cảm… rất đa dạng. Đây thực sự là 5 bài học về giá trị sống cần thiết cho con trẻ, con có thể học được khi thường xuyên tập luyện thể thao”, Đạo diễn chia sẻ.
Chương trình hợp tác giữa Nestlé MILO và FCB đã được triển khai ở nhiều quốc gia trên thế giới, từ Châu Mỹ La tinh, Châu Phi, Châu Đại Dương cho đến Châu Á. Riêng tại Việt Nam, việc hợp tác với FCB đồng thời là một trong những hoạt động thuộc chuỗi chương trình “Năng động Việt Nam” của Nestlé MILO nhằm khích lệ tinh thần thể thao, khuyến khích trẻ tham gia tập luyện và rèn luyện được các phẩm chất thiết yếu trong thể thao và cả trong cuộc sống đời thường, bao gồm: sự khiêm tốn, quyết tâm, dũng cảm, tôn trọng và đoàn kết. |
Huyền My
" alt="Trần Bờm chơi thể thao và học 5 kỹ năng ý nghĩa"/>Ths.Nguyễn Thị Nga, Giám đốc Trung tâm xét nghiệm ADN và Công nghệ di truyền kể cho chúng tôi nghe trường hợp ông T., một đại gia ở Hà Nội vì thèm khát con trai đã mang cuốn rốn của đứa bé do cô bồ sinh ra đến trung tâm xét nghiệm xem nó có phải con mình không.
Suy tư một lúc, ông T. hiểu ra ngay vấn đề.Khi nhận kết quả xét nghiệm, ông T. chưa kịp vui mừng vì kết quả khẳng định đứa bé là con ông thì đã giận đùng đùng vì phiếu xét nghiệm ghi giới tính bé là nữ. Ông cho rằng, trung tâm đã nhầm mẫu xét nghiệm của bé gái nào đó với con trai ông. Lúc này, bà Nga khuyên ông T. bình tĩnh bởi nếu nhầm mẫu thì làm sao ông và bé gái kia lại có cùng huyết thống được.
“Thảo nào, mỗi lần tôi sờ tay vào tã của đứa bé là bị cô ta gạt tay ra ngay. Chỉ khổ cái tội them khát con trai. Tôi không có con trai nên khi tôi được cô ta báo là đã sinh con trai cho tôi, tôi mừng quá và tin ngay”, ông T. nhăn nhó.
Bà Nga nhìn ông T. với ánh mắt thông cảm. Ông như muốn trút hết những ấm ức trong lòng: “Chỉ khổ vì cái tội thèm khát con trai chị ạ. Tôi không có con trai nên khi cô ta báo đã sinh con trai cho tôi, tôi mừng quá và tin ngay. Tôi thật không ngờ”.
Ông T cho biết, từ lâu, ông đã thèm khát có một đứa con trai nối dõi vì vợ chồng ông đã sinh 3 cô con gái. Rồi trong chuyến công tác dài ngày ở Hải Phòng vào năm ngoái, ông bị thu hút bởi gương mặt khả ái và giọng nói ngọt ngào của một cô gái trẻ. Họ cặp kè với nhau trong suốt thời gian ông làm việc ở Hải Phòng.
"Sau chuyến công tác, tôi tạm biệt cô ấy để về Hà Nội. Rồi cô ấy báo tin đã có bầu. Tôi hồi hộp chờ đợi. Niềm vui và nỗi lo lắng đan xen nhau: Con trai hay là con gái đây? Nếu là gái thì sao?! Ôi ước chi nó là con trai! Nhưng liệu đó có phải là “tác phẩm" của mình không nhỉ?… Và tôi lại hồi hộp chờ đợi. Nhẩm tính, khi cái thai được khoảng 5 tháng, tôi phóng xe về Hải Phòng định đưa cô bồ đi siêu âm xem là trai hay gái. Nhưng không hiểu sao, cô ta tìm hết lý do này đến lý do khác để từ chối siêu âm. Và cuối cùng tôi đành chịu khuất phục bởi câu nói có vẻ rất hợp lý của cô ta 'Siêu âm làm gì, hại cho đứa bé'. Tôi về Hà Nội và lại chờ đợi”, ông T. kể.
Rồi cũng đến ngày đứa bé chào đời. Cô bồ báo tin vui cho ông T. là ông đã có con trai. Ông mừng hơn bắt được vàng, thu xếp công việc phóng một mạch về Hải Phòng. Ông vào ngay nhà hộ sinh mong được nhìn mặt “thằng bé”.
“Tôi mừng thầm: “Thế là mình cũng có con trai như ai, bọn bạn bè từ nay trở đi sẽ phải chấm dứt cái trò trêu chọc mình chỉ sinh toàn "thị mẹt". Tôi nóng ruột mong cô bồ thay tã cho đứa trẻ, để được nhìn “cái ấy"của nó. Nhưng hình như, cô ta không có ý định thay tã cho con", ông T nhớ lại.
Không chờ đợi được lâu hơn, ông T. phải thốt lên: "Cho anh xem “cục vàng" của con trai anh chút nào". Vừa nói, ông vừa đặt tay lên bụng đứa trẻ định lật chiếc tã ra. Nhưng cô bồ đẩy mạnh tay ông T. ra và trách: "Trời lạnh thế này, anh không sợ con bị cảm sao, thiếu gì lúc xem".
Cô ta vừa dứt lời thì một y tá mặc áo trắng đến xin được bế đứa trẻ về phòng sơ sinh vì đã hết giờ cho con bú.
![]() |
Ths.Nguyễn Thị Nga, Giám đốc Trung tâm xét nghiệm ADN và Công nghệ di truyền |
Hai ngày nghỉ cuối tuần sau đó, ông T. nói dối vợ đi công tác để lao về Hải Phòng. Nhưng lần này, ông còn không được gặp con chứ đừng mong xem được "cái ấy" của nó . Lý do thật dễ hiểu: Cô bồ không cho ông T. đến nhà vì sợ "bố mẹ em sẽ trút giận lên đầu anh vì đứa cháu ngoại ngoài giá thú này”.
Thấy ông T. ngán ngẩm thở dài qua điện thoại, cô bồ hứa sẽ bế đứa trẻ đến tận khách sạn, nơi ông ở, để cho ông tha hồ ngắm con, nhưng phải chờ một vài tháng nữa, cho đứa trẻ cứng cáp chút đã.
Không được gặp con, một mình nằm trong khách sạn, ông T. chẳng biết làm gì để giết thời gian bèn đi dạo phố. Ông rẽ vào một sạp báo ngắm nghía. Tình cờ, ông nhìn thấy trên tờ báo có một cái tít rất cuốn hút. "1001 chuyện ở Trung tâm phân tích ADN”.
Lập tức, ông T. nảy sinh ý định đi xét nghiệm ADN để xem đích thị đứa bé có phải là con mình không.
Ông liền gọi cho cô bồ: “Em không cho anh thăm con thì cho anh xin cái cuống rốn của nó để làm kỷ niệm vậy. Vài tuần nữa anh mới về thăm nó được”.
Cô bồ đồng ý ngay vì không biết giá trị của cái cuống rốn có thể xác định được giới tính. Về Hà Nội, ông mang cuống rốn đến Trung tâm xét nghiệm ADN và Công nghệ di truyền với bao nhiêu hy vọng.
Nhưng bây giờ, khi nhận được kết quả xét nghiệm là con gái, ông T. thất vọng tràn trề, cho rằng mình đã nhận cú lừa đau đớn. “Tôi thật không ngờ. Sao cô ta lại có thể đối xử với tôi như vậy chứ. Cô ta định lừa dối tôi đến bao giờ”, ông T. than thở.
Chứng kiến câu chuyện của ông T. bà Nga an ủi: “Có lẽ cô ta sợ anh thất vọng vì đứa trẻ là con gái. Thế nào rồi cô ấy cũng phải nói thật với anh thôi, có lẽ cô ấy muốn chờ một thời điểm thích hợp. Nhưng, con nào thì cũng là con anh ạ, đứa bé chắc chắn là con anh rồi, anh nên có trách nhiệm với cháu và thương yêu cháu. Đừng vì giận mẹ cháu mà quên mất điều đó, tội nghiệp cho đứa bé. Tôi chỉ khuyên anh giải quyết cách gì cũng nên xuất phát từ tình thương dành cho cháu gái vô tội kia…”.
Một năm sau ngày các con đưa nhau ra tòa, mẹ chồng chị Phượng mất. Tuy nhiên bát hương của bà cũng không được đưa về nhà thờ Tổ - nơi chị Phượng đang trông nom.
" alt="Ngoại tình: Đại gia khát con trai nhận cú lừa đau đớn"/>Bao u uẩn cứ chất chứa trong lòng, tôi chẳng biết tâm sự với ai, cũng chẳng biết làm gì khác ngoài việc hạn chế ở nhà.
Sáu giờ tôi đi đón con, rồi đi đâu đó, bảy giờ mới về. Tôi về nhà muộn thì cũng vẫn đến lượt, một thân một mình nấu nướng, dọn dẹp. Tôi có chẳng may về sớm thì lại sớm việc, bà sẽ bầy ra thêm, rồi tôi sẽ được vừa làm vừa nghe bà lan man về những con đàn bà lười chảy thây...
Tôi làm xong hết việc thì vừa kịp giờ lên giường đi ngủ, để không phải ngồi nghe bà than vãn, kể chuyện vặt nhảm nhí mà tôi không biết phải tiếp lời thế nào. Chồng tôi cũng chẳng mấy khi ngồi lâu được với mẹ mình.
Một người mà “bé thì cậy mẹ cậy cha, lớn lên cậy chồng, về già dựa con”, chưa tự mình làm được gì nên hồn, ngoài đẻ những đứa con và mặc kệ chúng bươn bả từ nhỏ, thì có gì đáng yêu? Cái thói ỷ lại dù mới ngoài năm mươi, vẫn khỏe mạnh của bà khiến tôi thấy không thể thương cảm nổi. Đã vậy bà lại luôn dè bỉu những người tham công tiếc việc, “làm nhiều thế, chết có mang đi được đâu”. Thi thoảng bà lại thích hưởng thụ, đòi, tao muốn đi chỗ này chỗ nọ, mặc kệ con cái bận cuống cà kê, làm chẳng có ngày nghỉ, chỉ đủ sống giữa thời vật giá leo thang.
Chồng tôi, một người bạc nhược, ba phải, anh chẳng thể làm gì khác ngoài việc mặc kệ vợ cam chịu, vì anh cho rằng đó toàn là những việc tèm nhèm vớ vẩn của đàn bà, anh không chấp.
Hồi mới về làm dâu tôi thấy bố chồng mình thật kỳ lạ, một người vừa lo kiếm tiền vừa phải tự cân đối thu chi, đi chợ lúc thừa lúc thiếu rối tung lên mà chẳng dám giao cho vợ… Tôi nghĩ ông là người so đo, bủn xỉn, nhưng rồi có lúc tôi đặt mình vào hoàn cảnh của ông, làm ra tiền song có người vợ lười nhác, vô công rồi nghề, chả biết thu vén lại hoang phí, luôn trông chờ vào người khác, đã thế thi thoảng lại“quất” con đề cho vui... Ai dám giao cuộc đời mình và con cái mình cho người đó?
Chồng tôi chẳng bao giờ thèm hiểu vì sao bố không thể sống với mẹ, anh cũng không muốn biết vì sao chị dâu mình không thể nhịn nổi bà mà làm tanh bành một trận ra trò, khiến bà phải dạt xuống đây. Mẹ chồng tôi vốn chẳng có ai bầu bạn, nên bà rời quê nào bận tâm, tiếc nuối gì.
Cũng có thể anh biết nhưng cố tình lờ đi vì người thân của anh làm sao mà không tốt được. Thành ra chẳng bao giờ anh chịu góp ý để bà biết mình biết ta, sửa dần cái tính khí “chuối”, thất thường của mình cho con cháu nhờ. Bà lúc nào cũng là người đúng, có sai thì con cháu cũng vẫn phải cố mà nghe theo, không thì là phường mất dậy, khốn nạn “lộn đầu tôm”. “Dù gì tao cũng đẻ ra mày”...
“Nuôi con ai nỡ tính công”, tôi rất sợ những người mở mồm là kể lể, so sánh, đoạn bắt con phải thế nọ thế kia vì mình đã có công sinh nó. Bởi thật ra, các cụ nuôi ông bà lớn khôn, ông bà nuôi các con, rồi con cái lại sinh thành, nuôi nấng con của chúng nó trưởng thành… Đó là cái nợ đồng lần, sao nỡ mang ra đếm đong?
Nhà chúng tôi là tự hai vợ chồng xây, bà không giúp đỡ được tí gì dù chỉ một viên gạch, hai đứa con tôi cũng phải thuê người bế chứ bà chưa một lần động tay, vậy mà…
Bà lúc nào cũng cho rằng con trai mình giỏi giang, kiếm tiền là đủ, việc nhà đàn bà đi mà làm. Bà vẫn ảo tưởng, chồng tôi là người làm ra nhiều tiền nhất nhà, trong khi hoàn toàn ngược lại. Anh vì sỹ diện nên chẳng đời nào nói với mẹ. Tôi mua gì ăn bà cũng lườm nguýt, miếng ngon, tươi, lạ phải giành hết cho con trai bà đi làm vất vả. Tôi quá chán nản với cảnh là ô sin không công, lại còn phải hàng ngày nghe bài ca nhiếc móc, dằn vặt từ người mà mình vẫn phải chăm lo cho từng cái nhỏ nhặt nhất.
Bà rảnh chẳng đỡ đần tôi tí nào gọi là nhúc nhắc tay chân cho khỏe… thì thôi, toàn đi bêu rếu, chuyện hươu vượn với mấy người trong xóm, khiến ai nấy coi thường chẳng buồn tiếp.
Tôi cứ về một cái là bà chỉ khắp nơi khắp chốn chỗ nào cần thu, mãi rồi tôi cũng mặc, ở bẩn tí chẳng chết được, chỉ chết non vì stress thôi. Đầu tôi lúc nào cũng căng ra mỗi khi về đến nhà, nhìn thấy bà là tôi lại chỉ muốn quay ra đi tiếp, đâu cũng được. Song giờ mà có làm bung bét ra thì gia đình nhỏ cũng chẳng còn…
Bà ra rả liên mồm trách con dâu chẳng thương bà, quan tâm đến bà hơn nữa... Suy cho cùng, con trai bà, bà còn chả thương, thấy chúng tha phương cầu thực vất vả, nhìn nó bạc nhược làm đêm làm hôm, mồ hôi trán rán mồ hôi lưng bà cũng có thương đâu, nữa là đòi thương con dâu. Bà không thương dâu, đương nhiên nó chẳng thể có tình cảm ngược lại. Sao cứ đòi hỏi ở người khác, mà không tự đặt câu hỏi với bản thân?
Bà thường cười khẩy bảo “Có rế sao phải bắc tay không, tao đẻ con thì tao nhờ, chả việc gì phải khổ. Tuổi tao giờ phải được nghỉ ngơi”. Đã bao lâu nay rồi chồng vẫn không ra mặt, tôi có nên tự cứu mình? Trước khi phát rồ, tôi hãy thôi nhẫn nhịn mà cần thẳng thắn để bà biết mình là ai và đang ở đâu không? Làm thế nào đây?
Giữa đỉnh cao sự nghiệp, Vân Navy bất ngờ chuyển hướng sự nghiệp sang kinh doanh và đã đạt được những thành tựu đáng nể.
" alt="Tâm sự: Tôi không muốn về nhà, vì mẹ chồng ở đó"/>Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Thái Lan, 14h00 ngày 20/2: Nỗ lực hết mình
Bạn muốn hẹn hò: MC giật mình vì chàng trai 25 nhận mình 'vẫn tinh khiết'
Gia đình Anh Tài hiện tại chỉ có 1 cháu là bé Tường Vy (8 tuổi). Bé Vy rất thích uống sữa MILO nên khi cô em vợ mua MILO cho cháu thấy có chương trình nên giới thiệu vợ chồng anh Tài tham gia. Háo hức hy vọng dù chỉ là giải khuyến khích, anh Tài rất vui và bất ngờ khi được tin là gia đình may mắn nhận được giải đặc biệt từ MILO.
Ngoài ra, chương trình còn trao 400 giải khuyến khích cho các bố mẹ may mắn với quà tặng là bóng MILO - Barca phiên bản giới hạn để luyện tập cùng bé và cùng gia nhập thế hệ Năng Động Việt Nam.
Xem thêm danh sách thắng giải đầy đủ tại: https://www.nestlemilo.com.vn/nang-dong-viet-nam/cung-milo-den-barca/danh-sach-thang-giai/tuan-6
Như vậy, chương trình” Cùng MILO đến Barceona” đã chính thức kết thúc. Với sự nhiệt tình tham gia của hàng chục nghìn bố mẹ, chương trình đã tìm ra 6 gia đình may mắn giành được giải đặc biệt - chuyến du lịch đến Barcelona trị giá 500 triệu đồng cùng hàng ngàn gia đình khác đã trở thành chủ sở hữu của bóng MILO-Barca phiên bản giới hạn cực cool.
Tham khảo thêm thông tin chi tiết tại: https://www.nestlemilo.com.vn/nang-dong-viet-nam/cung-milo-den-barca