当前位置:首页 > Thời sự > Soi kèo góc Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Pharco vs Modern Sport, 21h00 ngày 21/2: Vượt lên top 9
Cuối ngày, người dân tại chung cư Lý Văn Phức (Quận 1, TP.HCM) bất ngờ khi nhìn thấy hai cô gái ôm thùng khẩu trang cùng dung dịch sát khuẩn đi phát từng nhà.
![]() |
Hai cô gái tặng khẩu trang cho người dân tại chung cư Lý Văn Phức. |
“Dịch bệnh diễn biến phức tạp, chúng tôi thực hiện chương trình tặng khẩu trang 3D cùng dung dịch sát khuẩn cho các hộ gia đình tại chung cư Lý Văn Phức và một số điểm khác trên địa bàn TP.HCM”, một nhân viên nói.
Hai cô gái cho biết, họ phải đợi đến cuối ngày mới đem thùng chứa 500 chiếc khẩu trang cùng dung dịch sát khuẩn đi phát tặng bởi vào giờ này, người dân trong chung cư mới trở về nhà sau giờ làm.
Người dân được tặng kèm thêm 1 chai dung dịch sát khuẩn. |
Để tặng khẩu trang, cả hai đến từng căn hộ, gõ cửa và hỏi thăm số nhân khẩu của mỗi gia đình. Vì số lượng có hạn, mỗi gia đình được nhận 5 chiếc khẩu trang 3D cùng 1 chai nước sát khuẩn.
Sau khi phát tặng hết các hộ ở tầng trệt chung cư, hai cô gái liên tục leo cầu thang bộ để phát hết cho các hộ dân cư sinh sống trên 4 tầng lầu của chung cư. Công việc thiện nguyện kết thúc cũng là lúc ánh đèn đường được bật sáng.
Phát cơm 0 đồng
Đa số người đến nhận cơm là người già, người khuyết tật, lao động nghèo. |
Trong khi đó, tại số 96 Nguyễn Chí Thanh, phường 2, Quận 10, TP.HCM, Hội Pháp Hoa Ấn Quang và quán chay phối hợp với UBMTTQ Việt Nam Quận 10, UBND phường 2 (Quận 10) và các mạnh thường quân phát hơn 300 phần cơm và khẩu trang cho người nghèo.
Do lượng người đến nhận cơm quá đông, lực lượng chức năng phải hỗ trợ, đảm bảo người dân giữ đúng khoảng cách để phòng chống dịch. |
Địa điểm này phát cơm 0 đồng này thông báo sẽ phát cơm lúc 10h30. Tuy nhiên, khoảng 10h sáng, nhiều người dân đã đến xếp hàng bên đường để nhận cơm. Càng về trưa, số lượng người đến nhận cơm 0 đồng càng đông.
Bà Trâm cho biết, nhờ những điểm phát cơm từ thiện, bà có thể tiết kiệm được chút ít để đóng tiền phòng trọ. |
Khoảng 11h, những người này đã xếp thành hàng dài. Để đảm bảo công tác phòng chống dịch bệnh, lực lượng chức năng Quận 10 có mặt, hỗ trợ, yêu cầu người dân giữ khoảng cách khi nhận cơm. Việc phát cơm diễn ra trong trật tự, an toàn.
Người dân cho biết, ngoài cơm, họ còn được nhận khẩu trang. Đây là vật dụng cần thiết trong thời điểm dịch bệnh diễn biến phức tạp. |
Đa số người đến nhận cơm đều là người già, người khuyết tật, lao động nghèo... Mỗi một phần cơm 0 đồng gồm 1 hộp cơm chay, canh, sữa tươi và khẩu trang.
Nhận phần cơm từ người phát, bà Nguyễn Thị Ngọc Trâm (74 tuổi, tạm trú Quận 8, TP.HCM), bán vé số dạo, bùi ngùi chia sẻ: “Tôi bán vé số kiếm cơm qua ngày. Già cả lại thêm tật ở chân, ngày bán không được bao nhiêu vì không đi nhiều được”.
Chỉ sau khoảng 30 phút, hơn 300 suất cơm đã được phát hết. |
Dịch bệnh bùng phát, hàng quán nghỉ, tôi bán càng ế hơn, tiền đóng phòng trọ phải tính từng ngày. Rất may có những điểm phát cơm như thế, tôi đỡ được bữa ăn, tiết kiệm được đồng nào hay đồng ấy”, bà cho biết thêm.
Điểm bán cơm này cho biết sẽ tiếp tục phát cơm, sữa, khẩu trang 0 đồng suốt mùa dịch. Nếu có nhu cầu, mọi người dân đều có thể đến địa chỉ trên để nhận cơm, khẩu trang miễn phí.
Một người đàn ông đến trễ nên đã không kịp nhận cơm, khẩu trang, sữa 0 đồng. |
“Tôi cũng khổ nhưng phải chia sẻ với người khổ hơn”
Cách điểm phát cơm trên không xa, quán nước vỉa hè của bà Nguyễn Thị Hòa (59 tuổi, ngụ Quận 10, TP.HCM) cũng để tấm bảng ghi dòng chữ “Cơm từ thiện”.
Bà Hòa cho biết, số cơm từ thiện này là do bà và con cháu trong nhà góp tiền, tự nấu để hỗ trợ người cần.
Điểm phát cơm từ thiện của bà Hoa cũng được nhiều người khó khăn tìm đến nhận cơm. |
Bà nói, bà bán cơm vỉa hè mấy chục năm qua vẫn phải đi ở nhà trọ. Nhiều năm lăn lộn, bà thấu hiểu nhiều cảnh khổ nên khi dịch bệnh diễn biến phức tạp bà càng thương những người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình.
“Tôi khổ nhưng phải chia sẻ với người khổ hơn lúc khó khăn này”, bà Hòa nói.
Bà Hoa nói, bà và con cháu trong nhà góp tiền để nấu cơm từ thiện nên mỗi ngày chỉ có thể tặng người cần từ 50-60 suất. |
Thấy bà Hòa cùng con cháu trong nhà góp tiền nấu cơm từ thiện, người dân trong hẻm cũng san sẻ, ủng hộ tiền, nhờ bà nấu thêm phần cơm cho người nghèo. Bà nói, mỗi ngày bà và con cháu của mình chỉ có thể hỗ trợ cho người khó khăn 50-60 suất cơm.
Nguyễn Sơn
Dù đang ở nhà thuê, nhưng đôi vợ chồng vẫn nấu hàng trăm suất cơm từ thiện để phát cho người nghèo. Việc làm thiết thực này của họ được Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp gửi thư khen.
" alt="Gõ cửa từng nhà tặng khẩu trang, chung tay phát cơm 0 đồng"/>Đặc biệt những người sinh từ năm 1990 đến 2000 đang đối mặt với nhiều rào cản kinh tế hơn các thế hệ trước ở cùng độ tuổi, đặc biệt là tỷ lệ nợ tiêu dùng cao kỷ lục. Áp lực tài chính đã khiến nhiều người trẻ thay đổi tư duy về việc tổ chức đám cưới và kết hôn. Thay vì cưới khi đến tuổi, họ sẽ trì hoãn đến khi trả hết nợ.
Nhưng theo các chuyên gia điều này có thể kéo dài vài thập kỷ với những người đang vướng vào khoản nợ khổng lồ.
Khảo sát năm 2022 của Bankrate, công ty dịch vụ tài chính tiêu dùng ở Mỹ, cho thấy 18% Gen Z và 15% Millennials đang trì hoãn kết hôn vì vấn đề tài chính.
Báo cáo năm 2023 của công ty tài chính cá nhân CreaditKarma(Mỹ), chỉ ra hơn 50% Millennials không muốn kết hôn cho đến khi ổn định tài chính. Hay cùng năm, quỹ tư nhân Lumina Foundation và công ty tư vấn, phân tích đa quốc gia Gallup (Mỹ) báo cáo 13% người nợ học phí phải hoãn kết hôn vì gánh nợ.
Ngày hôm sau...
6h sáng. Như mọi ngày, tiếng chuông báo thức từ điện thoại vang lên. Hai bố con bật dậy. Vệ sinh cá nhân xong, họ ngồi xem tivi 10 phút, trước khi ra khỏi nhà. Bố bắt đầu một ngày làm việc mới, con bắt đầu một ngày học bán trú.
Trong chiếc tivi quen thuộc là những hình ảnh lạ lẫm, kinh hoàng. Những hình ảnh ngoài sức tưởng tượng về cơn lốc Covid-19 đang càn quét ở Ấn Độ, ở ngay các nước Lào, Campuchia, Thái Lan...
Hình ảnh về Covid là những thứ luôn ám ảnh. Hơn một năm nay, nó vẫn ám ảnh như thế. Đại dịch gây chết chóc, tang thương ở nơi tưởng rất xa mà thật gần, ngay Ấn Độ, ngay 'châu Á nhà mình'. Cảnh người chết hàng loạt, cảnh những bệnh nhân vừa qua đời nằm lạnh lẽo trong tấm vải trắng buộc vội vàng, cảnh đốt xác, cảnh bệnh viện không còn chỗ trống, bình ô xy cạn kiệt. Tận cùng của kinh hoàng, tận cùng của ám ảnh, và tận cùng của sợ hãi.
Covid đến và càn quét khốc liệt từ sinh mạng con người đến kinh tế, mọi thứ trên thế giới. Điều này ai cũng biết, kể cả cậu bé đang học lớp 6 sắp tắt tivi, đeo khẩu trang và bước ra khỏi nhà, đến trường này.
Xem tivi, nó ngồi lặng đi như một người lớn từng chứng kiến điều gì đó hệ trọng trong cuộc đời. Chắc chắn nó sẽ mang theo hình ảnh này trong đầu, đến lớp kể với bạn nó. Vì mấy hôm nay, thực ra là hơn 1 năm nay, Covid -19 cũng đã trở thành đề tài 'thời sự' nhất đối với mọi người, kể cả những đứa trẻ trên ghế nhà trường...
Trên quãng đường ngắn ngủi ra xe buýt của trường, hai bố con vẫn nói chuyện như thường lệ. Bố đưa ra những thông tin cảnh báo của Bộ y tế, của các địa phương về việc hạn chế tụ tập đông người. Bố nói về những nguy cơ lây lan nhanh nếu đi chỗ này, chỗ kia, về giả thiết rằng nếu chúng ta đến nơi nào có người bị 'dính', sẽ phải cách ly, sẽ 'toang'... Cậu bé lớp 6 im lặng, nhìn ra xa xăm.
Ngày hôm nay...
6h tối. Cậu bé sắp vào lớp 1 buồn thiu khi kể lại những điều cô nói ở lớp. Cô giáo chia sẻ: "Covid-19 đang ở gần chúng ta, chúng ta không nên tụ tập đông người, không nên đi vào những nơi này nơi kia...". Cậu bé lớp 6 im lặng chờ đợi quyết định. Người mẹ lặng lẽ lấy điện thoại 'oder' thêm khẩu trang, dung dịch rửa tay.
Bữa cơm tối nay bao trùm một không khí ngược lại hôm qua, khi quyết định hoãn kỳ nghỉ mát được đưa ra. Lũ trẻ được nói rất lâu, rất kỹ về sự an toàn, tự bảo vệ mình, bảo vệ cộng đồng, về một kỳ nghỉ sẽ được tổ chức một dịp không xa, khi Covid đã 'vãn hồi', ở mức an toàn có thể. Cả nhà sẽ về quê, thăm ông bà, nấu những bữa ăn mang đậm hương vị quê hương...
Hoãn, hủy một chuyến du lịch vốn đầy rẫy nguy cơ cho mình, cho xã hội là một quyết định tưởng dễ mà không hề đơn giản chút nào. Nhưng chắc chắn, sự an toàn sẽ là 'kỳ nghỉ' có ý nghĩa lớn nhất, với mỗi gia đình.
Chọn 'an' hay chọn 'toang'? Gia đình tôi đã chọn, còn bạn?
Lâm Tuấn
Bạn có thể gửi ý kiến cho chúng tôi về: [email protected] hoặc dưới phần bình luận. Ý kiến của bạn không nhất thiết phải trùng với quan điểm của VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn!
"Sau khi xảy ra xung đột thì tốt nhất nên nghỉ lễ ở nhà. Hai vợ chồng cùng nhìn nhận lại mình để khắc phục", một độc giả nhận xét.
Kế hoạch cho chuyến đi Phú Quốc đã xong thì chồng tôi muốn hủy vì lo dịch Covid-19 đang phức tạp. Tôi phản đối cho rằng anh lo lắng thái quá và bị cái tát trời giáng.
" alt="Nghỉ lễ, lặng lẽ chọn 'an' hay liều lĩnh chọn 'toang'?"/>Câu chuyện ở đây là Land Cruiser trên đỉnh và quá đắt đối với những người mê off-road. Chính vì thế, doanh số của Land Cruiser ở Mỹ rất khiêm tốn, với số xe bán được hàng năm trung bình chỉ 3.200 trong khoảng một thập kỷ qua.
Trong khi đó, nhỏ hơn và giá cả hợp lý hơn, 4Runner bán rất chạy, với doanh số trung bình 130.000 kể từ 2016. Thế hệ hiện hành vẫn ăn khách từ khi ra mắt vào năm 2009. Ngoài ra, sự xuất hiện của nền tảng dễ uốn nắn dành cho xe tải TNGA-F cùng dòng động cơ turbo giảm dung tích kèm các phiên bản hybrid mang lại những cơ hội mới.
Chỉ có Nam là buồn bã đến mất ăn, mất ngủ. Nam sốc vì bị tôi bỏ, nhưng Nam không trách tôi một lời nào. Trước hôm cưới, tôi mời Nam đi uống café ở Hồ Tây, Nam không nói nhiều, chỉ ngồi nhìn tôi với ánh mắt đắm đuối, im lặng nghe tôi vòng vo thanh minh rồi chốt lại một câu: "Chúc em hạnh phúc!".
Lấy chồng, tôi chỉ có mỗi nhiệm vụ là ở nhà sinh con. Nhưng từ khi cậu quý tử ra đời, tôi bỗng như bị gạt sang một bên bởi sự say mê con thái quá của đức ông chồng. Hễ đi làm thì thôi, về đến nhà là chồng tôi chỉ vờn qua vợ một chút rồi lại say sưa chơi với con.
Thoạt đầu, tôi nghĩ chắc có lẽ anh mới được làm bố nên yêu con cũng là lẽ thường tình. Nhưng đến khi con 3-4 tuổi, anh cũng "lờ lớ lơ" vợ mỗi khi về nhà, bỏ bê người vợ trẻ nằm ôm gối một mình khiến tôi nhiều lúc thấy tủi thân. Thực sự tôi cũng không biết anh ấy yêu con thật lòng hay chỉ lấy cớ yêu con để né tránh phải ngủ với vợ vì tôi biết chồng tôi luôn có những cô gái chân dài săn đón.
Cạm bẫy đến với tôi rất ngẫu nhiên. Một lần đưa con đi học, tôi vô tình gặp lại Nam đang làm việc tại một tòa nhà cạnh trường học của con trai. Ngoại hình Nam rắn giỏi hơn nhiều với nước da rám nắng, khuôn ngực căng tràn sau làn áo sơ mi, nhưng Nam vẫn giữ nguyên ánh mắt đắm đuối khi nhìn tôi. Nhưng khác với 5 năm trước, lần này tim tôi đập loạn xạ.
Vội vàng chia tay Nam, tôi có cảm giác lưng mình nhột nhột, ngoái lại vẫn thấy Nam đứng nhìn theo. Tôi không kìm được bèn quay lại đưa điện thoại của mình cho Nam bảo lưu số điện thoại của Nam vào đó. Ai ngờ ngay tối hôm ấy, Nam đã gọi điện cho tôi. Tôi cố lấy giọng tự nhiên để nói chuyện với Nam:
- Trông Nam bây giờ khác quá, vợ anh chắc hạnh phúc lắm!
- Thế còn em thì sao?
- Biết nói thế nào nhỉ? Cũng tạm thôi - giọng tôi chùng xuống.
- Ông xã chưa về à?
- Chưa. Mà không biết có về không.
Không biết Nam đã đoán được phần nào cuộc sống của tôi chỉ sau cuộc điện thoại ngắn ngủi ấy mà ngay sáng hôm sau, Nam đã chờ tôi ở gần trường học của con tôi. Vừa nhìn thấy Nam, tôi đã như muốn òa khóc. Và tôi đã tự lao vào vòng tay anh với tất cả sự thèm khát của một người đàn bà đói tình.
Tôi ngỡ ngàng khi Nam cho biết anh chưa lấy vợ vì chưa quên được tôi. Nam có dò hỏi tôi nếu tôi muốn làm lại từ đầu, anh sẽ nguyện sẽ chăm lo cho hai mẹ con tôi tới tận cuối đời.
Hiện giờ tôi khó nghĩ quá. Tình cảm của chồng với tôi tuy mờ nhạt nhưng tôi có cuộc sống vật chất dư dả, tương lai con tôi được đảm bảo, thực lòng tôi không muốn ly hôn. Nhưng cứ mỗi khi đặt lưng nằm xuống giường, tôi lại nhớ Nam da diết.
Tôi sợ chuyện của tôi với Nam sớm muộn cũng sẽ bị chồng tôi phát hiện ra. Khi ấy tôi sẽ mất tất cả. Tôi nên làm sao bây giờ?
Theo Gia đình và Xã hội
Tuần trước, con rể về thăm tôi, nó đi một mình, bộ dạng trông rất lạ. Nó ngồi nhìn tôi tưới cây, cho chim ăn, mãi sau mới nói điều mà nó muốn nói:
" alt="Tôi đã ngoại tình chỉ sau một lần vô tình gặp lại bạn trai cũ"/>Tôi đã ngoại tình chỉ sau một lần vô tình gặp lại bạn trai cũ
Các cuộc hôn nhân song tịch này chiếm hơn 10% tổng số cuộc hôn nhân tại Hàn Quốc. Phụ nữ Việt Nam kết hôn với chồng Hàn nhiều nhất trong số cô dâu nước ngoài, chiếm 33,5%, tiếp theo là Trung Quốc với 18%, Thái Lan với 14%. Nhiều phụ nữ Việt chọn nhập tịch Hàn Quốc sau khi kết hôn với chồng bản địa.
Trong khi đó, đàn ông Mỹ kết hôn với vợ mang quốc tịch Hàn Quốc nhiều nhất, chiếm gần 28%, tiếp theo là Trung Quốc với hơn 18%, Việt Nam với 16%.