当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Le Havre vs Nice, 23h15 ngày 16/2: Chắc suất top 3 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Instituto Cordoba vs San Lorenzo, 07h30 ngày 18/2: Vị khách đáng tin
Cô gái hỏi "500 anh em" cộng đồng mạng là nghe bạn trai mình nói như vậy, có ai không cảm thấy khó chịu không. Cô đã đuổi bạn trai về, bỏ vào nhà, đóng cửa, kệ bạn trai ở ngoài.
Anh chàng này sau đó nói vọng vào: "Nói cho mấy câu tự ái, không đi thay đồ rồi đi được à mà tự ái".
Cô gái vẫn không trả lời. Người yêu nhắn tin, gọi điện cũng không ra. Cuối cùng anh bạn bỏ về, không quên nói lại là mặc kệ cô gái, "được cái ngày đi chơi thì giận với chả dỗi, bực cả mình".
Cô gái ấm ức trần tình: Người ta bảo học ăn, học nói, học gói học mở, trong khi anh ấy lại nói bạn gái như vậy, tại sao không dùng từ ngữ nhẹ hơn, đơn giản hơn như "em thay đồ khác được không?"… Con gái không lẽ không có quyền giận trong chuyện này hay sao? Chuyện này ai sai, ai đúng?
Trước câu chuyện của cô gái, các thành viên diễn đàn cho rằng nguyên nhân bắt nguồn từ bất đồng quan điểm giữa hai người trong cách nhìn nhận về chuyện ăn mặc. Cô gái cho rằng trời nắng nóng, mặc quần đùi, áo cộc tay ra đường đi chợ một lát rồi về chẳng sao, trong khi bạn trai cô lại là người cổ hủ, tin rằng con gái ra đường phải ăn mặc kín cổng cao tường, hở da thịt ra là không chấp nhận được.
Song dù có khác biệt thế nào về quan điểm, thì tất cả đều đồng ý rằng chàng trai không nên dùng từ ngữ như vậy để nói về bạn gái của mình, đó là sự thiếu tôn trọng đối với cô ấy và phụ nữ nói chung.
"Thay người yêu chứ đừng thay đồ, nói chuyện vô học thế này chia tay là xứng đáng", "Vote chia tay, mới yêu mà đã ăn nói vậy, lấy nhau nó còn xúc phạm hơn", "Nóng thế này ở nhà thì chả mặc quần đùi. Tôi còn ba lỗ áo hai dây kìa, ra ngoài thì mặc quần áo dài vào cho đỡ nắng. Ông này dở, cho cút là phải đấy"… là những lời khuyên và bênh vực cư dân mạng dành cho cô gái.
Cũng có người hài hước ví von rằng, nếu nói như anh chàng này, con gái mặc quần ngắn, áo phông cộc tay đã như "như ca-ve" thì chắc mấy anh con trai trời nóng chảy mỡ mặc quần đùi, áo ba lỗ chắc thành "trai bao" hết, chưa kể đến mấy ông, mấy anh còn hay có thói quen cởi trần.
Đa phần những người lắng nghe câu chuyện không có cảm tình với kiểu đàn ông như nam chính. Họ cho rằng đàn ông kiểu này thường nghĩ mình thông minh, thượng đẳng, coi thường phụ nữ, mang đủ đặc trưng của đàn ông thời phong kiến trong khi đây đã là thế kỷ 21 rồi.
Theo Dân Trí
Em không hiểu sao có người tàn ác thế, lấy clip giường chiếu của em ra đưa lên mạng. Em không có thù oán gì với họ, họ làm vậy chỉ vì em là đứa được nhiều bạn biết, nổi tiếng trong trường vì xinh.
" alt="Trời nắng nóng, ra đường mặc quần ngắn, áo cộc bị người yêu bảo 'như ca"/>Trời nắng nóng, ra đường mặc quần ngắn, áo cộc bị người yêu bảo 'như ca
Trả ơn cuộc đời
Mưa nặng hạt, bà Đoàn Thị Út (còn gọi Út “cô đơn”, SN 1962, ngụ xã Quê Mỹ Thạnh, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An) lặng lẽ sắp lại bàn ghế trong quán cà phê nhỏ.
Khi chắc chắn nước mưa không thể bắn lên thềm nhà, bà lấy khăn lau bụi bám trên cái thùng kính khung nhôm ghi dòng chữ: “Thùng từ thiện ngã ba Quê Mỹ Thạnh”.
Khách quen của bà Út cho biết, thùng từ thiện trên đã có mặt tại quán nước này hơn 10 năm qua. Số tiền từ thùng từ thiện đã chia sẻ phần nào khó khăn với những mảnh đời kém may mắn trong cuộc sống. Bà Út nói: “Đây là cách tôi trả ơn cuộc đời, trả ơn những người đã đùm bọc tôi lúc tôi cơ hàn, túng bấn.
Những năm tháng ấy, nếu không có sự giúp đỡ của những người xa lạ, có lẽ tôi đã không thể vượt qua nỗi đau quá lớn”, bà Út tâm sự.
Bà kể, từ nhỏ bà đã sung sướng, được cha mẹ thương yêu, không phải vất vả làm lụng. Lớn lên, bà được một vị đại gia theo đuổi rồi về làm dâu trong gia đình nổi tiếng giàu có. Thế nhưng, hạnh phúc chưa được bao lâu, bà phát hiện chồng có vợ bé.
Ban đầu, bà Út làm thùng từ thiện này để hỗ trợ những người mang bệnh hiểm nghèo. (Ảnh: Nguyễn Sơn). |
Không thể níu kéo, bà quyết định ly hôn, ra đi với 2 bàn tay trắng. Không tiền bạc, không nghề nghiệp, bà ra mảnh đất tại ngã ba Quê Mỹ Thạnh dựng tạm chòi lá bán nước giải khát mưu sinh.
Thương người đàn bà lỡ bước côi cút trong quán lá xập xệ, người dân ấp 5 (xã Quê Mỹ Thạnh) thay nhau đến hỏi han, giúp đỡ bà. Bà Út kể: “Người dân ai cũng thương tôi. Những lúc tôi khó khăn, người thì cho gạo, người cho rau, mắm, muối… Ai cũng tạo điều kiện cho tôi buôn bán, làm ăn”.
Dần dần, quán cà phê ven đường của bà Út có khách. Bà không còn sợ đói và bắt đầu có tiền đi chợ. Quán có khách, bà nghĩ ngay đến việc giúp đỡ những mảnh đời bất hạnh hơn mình.
“Tôi đóng một cái thùng từ thiện để trong quán cho riêng mình. Mỗi ngày, tôi sẽ bỏ vào đó một số tiền nhất định để có chút tiền chia sẻ với những hoàn cảnh khó khăn xung quanh”, bà Út kể.
![]() |
Hiện nay, bà Út sử dụng số tiền tích lũy được trong thùng từ thiện để mua gạo, phát cho người khó khăn. (Ảnh: Nhân vật cung cấp). |
“Cho đi là còn mãi”
Nhà chật, bà đành để thùng từ thiện ngay trong quán nước. Thấy ngày ngày bà chủ bỏ tiền vào thùng, nhiều khách đến quán uống nước thắc mắc. Bà chia sẻ thật rằng “để dành tiền giúp người khó khăn”.
Bà nói: “Ban đầu, tôi làm thùng từ thiện để có tiền gửi cho các hoàn cảnh trong chương trình Vượt qua hiểm nghèocủa Đài PT-TH Long An. Mỗi tháng, tôi đều khui thùng từ thiện này, lấy tiền, nhờ người đem đến Hội chữ thập đỏ tỉnh Long An”.
“Tôi nhờ hội trao số tiền đó cho những người mang bệnh hiểm nghèo mà tôi xem được trên truyền hình. Từ năm 2012-2017, tôi đã đóng góp cho chương trình này khoảng 30-40 triệu đồng. Đây đều là tiền tôi lấy ra từ thùng từ thiện”, bà Út nói thêm.
Thấy việc làm của bà ý nghĩa, những người hàng xóm cũng tình nguyện bỏ tiền vào thùng, góp sức hỗ trợ người nghèo. Tiếng lành đồn xa, khách đến quán uống nước cũng tự nguyện quyên tiền.
![]() |
Sau khi có gạo, bà thường nhờ lực lượng chức năng chở đến tận nhà cho người cần. (Ảnh: Nhân vật cung cấp). |
Bà Út nói rằng, chưa bao giờ bà muốn tuyên truyền việc làm của mình hay xin bất cứ ai để có tiền làm từ thiện. Nhưng những ngày đầu thấy thùng từ thiện xuất hiện trong quán nước, nhiều người nghi ngại, dè bỉu.
Họ không tin số tiền bà bỏ vào thùng sẽ đến được người nghèo mà sẽ “rơi vào túi riêng của ai đó”. Thậm chí, có người còn ngăn cản những ai có ý định đóng góp, bỏ tiền vào thùng từ thiện.
Những lúc như vậy, bà Út không buồn lòng cũng không thanh minh. Bà lặng lẽ duy trì, đều đặn bỏ tiền vào thùng, đợi đến ngày lấy ra mua gạo cho bà con. Bà nói, sau khi hội chữ thập đỏ tỉnh chuyển trụ sở, bà không gửi tiền đến hội nữa mà dùng tiền ấy đi mua gạo, phát cho bà con khó khăn”.
Bà Út nói cảm thấy hạnh phúc với cuộc sống hiện tại khi có thể giúp đỡ được phần nào những hoàn cảnh khó khăn. (Ảnh: Nguyễn Sơn). |
Hiện, bà duy trì phát 25 phần gạo. Nếu số tiền trong thùng từ thiện không đủ để mua số gạo trên, bà bỏ tiền túi ra để mua đủ số lượng. Ngoài ra, bà cũng đang nuôi dưỡng 10 trường hợp người cao tuổi không nơi nương tựa và hỗ trợ những hoàn cảnh khó khăn ở địa phương.
Người phụ nữ này nói: “Tôi luôn tin vào câu nói cho đi là còn mãi. Bây giờ, tôi cố gắng giúp đỡ mọi người, tôi cũng nhận lại rất nhiều. Mỗi ngày, tôi đều được những người xung quanh cho lại quà bánh, hoa trái và tình yêu thương. Đối với tôi, như thế là hạnh phúc”, bà Út nói.
Xem thêm clip: 40 năm chăm sóc, bà quản trang kể chuyện linh thiêng bên mộ liệt sĩ
Nguyễn Sơn
"Tôi sẽ dành một căn cho người già neo đơn và học sinh - sinh viên nghèo ở miễn phí. Căn còn lại, tôi sẽ trích 40% thu nhập từ tiền cho thuê trọ giá rẻ để chăm lo cho công tác khuyến học".
" alt="Lý do người phụ nữ Long An 10 năm đặt thùng từ thiện trong quán nước nhỏ"/>Lý do người phụ nữ Long An 10 năm đặt thùng từ thiện trong quán nước nhỏ
Lớp học này được cải tạo từ phòng thay đồ nữ, phục vụ chương trình học mới được triển khai từ mùa xuân 2023. Cô Keiko Tsujimoto, hiệu trưởng 72 tuổi của trường, nhấn mạnh tầm quan trọng của tiếng Nhật trong chương trình giảng dạy mầm non, giúp trẻ sẵn sàng vào tiểu học.
Nhiều học sinh của bà là con em các gia đình nhập cư, chủ yếu đến từ Việt Nam, bố mẹ không có điều kiện dạy các em về tiếng Nhật. Nếu không được chính phủ hỗ trợ, bà lo rằng chúng có thể bị bỏ lại phía sau. "Nếu tiếp tục như vậy, các em sẽ không thể thích nghi khi lên tiểu học và sẽ bỏ học", bà Tsujimoto nói với Mainichi.
Trường mầm non Nhật hỗ trợ con em Việt kiều vượt rào cản ngôn ngữ
Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Nhật Bản, 14h00 ngày 17/2: Không thể cản bước
“Thật tuyệt vời khi Roy ngỏ lời cầu hôn. Tôi đã hoảng hốt và rút tay ra khỏi tay ông ấy. Tôi hỏi rằng liệu ông ấy có nghiêm túc không. Cuối cùng, tôi cũng đồng ý trong sự kinh ngạc của chính mình” – bà kể.
Cụ bà 78 tuổi cũng cho biết bà chưa bao giờ nghĩ điều này có thể xảy ra với mình.
“Ông ấy là một quý ông người Anh tử tế. Tôi thật may mắn”.
Được biết, gia đình bà rất vui mừng về cuộc hôn nhân này. Họ đã gặp Roy và rất yêu quý ông.
Hiện bà Evita đã là công dân Anh và đang sống cùng người chồng thứ 7.
Nói về 6 cuộc hôn nhân trước đó, bà chia sẻ: “Tôi sẽ không nêu tên, nói xấu hay xấu hổ về chúng bởi vì tất cả chúng tôi đều có lỗi. Tôi chỉ đơn giản là không thích thú 6 cuộc hôn nhân thất bại của mình. Tôi ước mình có thể sống trọn đời với 1 người chồng”.
Bà Evita thậm chí còn khen 6 người chồng trước của mình đều tuyệt vời. Những trải nghiệm của bà trong 7 cuộc hôn nhân đã được bà ghi lại trong một cuốn hồi ký có tên là Những mẩu chuyện đời của Evita, được xuất bản vào tháng 7/2020.
Bà mô tả cuộc sống của mình “vô cùng thú vị”. Ngoài những ông chồng, bà còn nhiều lần đổi tên, sống ở các quốc gia khác nhau, có 4 đứa con và từng rất nghèo khổ.
Cuốn sách cũng đề cập đến những bi kịch trong cuộc đời bà - cái chết của con gái bà trên biển, việc mất mẹ và tai nạn của người bố.
Một lời nhận xét về cuốn sách viết: “Nhìn chung, độc giả sẽ ngạc nhiên trước nghị lực của một người phụ nữ luôn làm những điều tốt nhất cho gia đình, cho trường học và nhà thờ - người đã sống một cuộc đời đáng kinh ngạc”.
Đăng Dương(Theo The Sun)
Nhiều phụ nữ Nhật Bản cảm thấy mình đánh mất danh tính, sự nghiệp, các mối quan hệ vì phải theo họ chồng sau khi kết hôn.
" alt="Cụ bà 78 tuổi lấy chồng lần thứ 7"/>Lớp học này được cải tạo từ phòng thay đồ nữ, phục vụ chương trình học mới được triển khai từ mùa xuân 2023. Cô Keiko Tsujimoto, hiệu trưởng 72 tuổi của trường, nhấn mạnh tầm quan trọng của tiếng Nhật trong chương trình giảng dạy mầm non, giúp trẻ sẵn sàng vào tiểu học.
Nhiều học sinh của bà là con em các gia đình nhập cư, chủ yếu đến từ Việt Nam, bố mẹ không có điều kiện dạy các em về tiếng Nhật. Nếu không được chính phủ hỗ trợ, bà lo rằng chúng có thể bị bỏ lại phía sau. "Nếu tiếp tục như vậy, các em sẽ không thể thích nghi khi lên tiểu học và sẽ bỏ học", bà Tsujimoto nói với Mainichi.
Trường mầm non Nhật hỗ trợ con em Việt kiều vượt rào cản ngôn ngữ
Khách hàng ở Chaek Bar chủ yếu là sinh viên và người dưới 30 tuổi. Họ đến đây để đọc sách, uống rượu.
Chung In-sung, chủ quán rượu, mô tả không gian quán giúp người trẻ tăng trải nghiệm đọc, bắt đầu từ việc suy ngẫm về thực đơn trước khi gọi. Khách hàng có thể thưởng thức cocktail Moon and Sixpence, lấy cảm hứng từ các nhân vật của nhà văn người Anh William Somerset Maugham hay rượu The Stranger- một loại cocktail pha với rượu mạnh Camus dựa theo tiểu thuyết The Stranger của nhà văn người Pháp Albert Camus.