当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Sydney FC, 19h00 ngày 19/2: Tin vào chủ nhà 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo U20 Indonesia vs U20 Yemen, 18h30 ngày 19/2: Những người khốn khổ
Buổi mạn đàm với chủ đề Tinh hoa mỹ thuật đương đại, tôn vinh và lan tỏadiễn ra dưới sự dẫn dắt của MC Nguyễn Hữu Chiến Thắng, quy tụ nhiều họa sĩ nổi tiếng như Phạm An Hải, Công Quốc Hà, Phạm Hà Hải, Nguyễn Văn Đức, nhạc sĩ Nguyễn Vĩnh Tiến, nhà báo - nhà thơ - họa sĩ Như Bình, nghệ nhân cắm hoa nghệ thuật Kim Anh Ngô và nhà sưu tập Thúy Anh.
Nhà sưu tập Thúy Anh chia sẻ đã có cơ hội đi nhiều nơi, tham dự hội thảo, triển lãm, thăm thú bảo tàng... từ đó sưu tập được những tác phẩm nghệ thuật đẹp. Bà mong muốn lan tỏa vẻ đẹp đó đến nhiều người.
Kiến trúc sư, nhạc sĩ Nguyễn Vĩnh Tiến ngạc nhiên vì Hà Nội vẫn có những không gian sinh hoạt văn hóa như thế. Nhạc sĩ thích vẽ tranh, yêu hoa, nhiều sáng tác âm nhạc của anh xuất phát từ những bông hoa đồng nội và ngắm các bức tranh đẹp.
Hoạ sĩ Phạm An Hải đánh giá cao chuỗi hoạt động, cho rằng con mắt tinh tường của nhà sưu tập sẽ thúc đẩy sự sáng tạo của nghệ sĩ và nâng cao nhận thức nghệ thuật của công chúng. Điều này đòi hỏi sự thận trọng và nhận thức từ nhà sưu tập.
Họa sĩ Công Quốc Hà cho rằng, từ lâu ở Hà Nội đã có những nhà sưu tập lớn và có tâm, là tín hiệu cho sự phát triển của nghệ thuật.
"Chuỗi hoạt động này vô cùng đáng quý, ý nghĩa với cộng đồng, với Hà Nội của chúng ta", hoạ sĩ Công Quốc Hà bày tỏ.
Sau mạn đàm, công chúng tham quan triển lãm Mùa hồng thu Thăng Long, trưng bày 18 tác phẩm của các hoạ sĩ: Phạm An Hải, Phạm Hà Hải, Nguyễn Văn Đức, Hải Kiên, Bình Nhi, Lâm Đức Mạnh, Lê Hữu Dũng, Nguyễn Minh và Trần Cường.
Ngày 3/10 sẽ diễn ra mạn đàm với chủ đề Văn hoa - Văn thơ xưa và nay, có sự tham gia của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, PGS.TS, nhà phê bình văn học Văn Giá, cùng các nhà thơ Hữu Việt, Trần Đăng Khoa, Phan Thị Thanh Nhàn...
Sự kiện ngày 4/10 mang tên Khúc hoa ca,quy tụ nhiều nhạc sĩ và ca sĩ tên tuổi và tâm huyết với các hoạt động vì cộng đồng.
Một số tác phẩm trong triển lãm tranh:
Ảnh: Khiếu Minh
Châu Giang giành chiến thắng trong một cuộc đua công khai, với đối thủ vô cùng nặng ký là cô hiệu trưởng.
“Trong bài diễn văn tranh cử, em tự giới thiệu bản thân, hứa là khi mình làm chủ tịch HĐTQ sẽ đưa trường và đưa lớp đi lên. Để các bạn cảm thấy thú vị, trong bài nói em cho thêm một chút những từ ngữ và hành động vui nhộn.
Ví dụ như em làm những hành động nhí nhảnh, nói rằng em có chiều cao khiêm tốn nhưng cân nặng hơi thừa, các bạn rất buồn cười....
Em đã rất bất ngờ khi biết kết quả, vì không nghĩ là mình sẽ thắng mà chỉ định thể hiện kỹ năng năng giao tiếp của mình” - Châu Giang nhớ lại.
![]() |
Chủ tịch Nguyễn Châu Giang |
Điểm mạnh mà Châu Giang tự nhận là gì? Và Châu Giang đã hứa sẽ làm gì cho trường nếu trúng cử vào vị trí chủ tịch?
- Em có kỹ năng giao tiếp tốt và học tiếng Anh cũng rất tốt. Em hứa rằng khi làm chủ tịch HĐTQ sẽ cố gắng đưa trường đi lên, tổ chức nhiều lễ hội, nhiều diễn đàn, để các bạn có thêm nhiều kỹ năng giao tiếp.
Tại sao Giang lại thích làm chủ tịch HĐTQ trường?
- Vì em cho rằng kỹ năng giao tiếp của mình sẽ phát triển, mình đã biết suy nghĩ chín chắn và đã tốt hơn. Và em muốn hiểu được cảm giác vui khi trường lớp mình đi lên.
Em tự thích làm hay bố mẹ động viên?
- Lúc đầu chỉ là em thấy thích, nhưng cũng còn ngại ngùng. Sau đó bố mẹ biết và động viên, nên em đã mạnh dạn tham gia.
Lúc mới làm chủ tịch em chỉ học lớp 3, đứng trước các anh chị lớp 4, lớp 5 em cảm thấy thế nào?
- Em thấy rất tự hào.
Đề xuất nào của các em đưa ra mà em thấy thích nhất?
- Em thích nhất đề xuất xây bể bơi. Khi tổ chức diễn đàn, một bạn đưa ra ý kiển về xây dựng một bể bơi ngay trong trường. Cô hiệu trưởng cũng nhất trí. Lúc đầu, phụ huynh còn không đồng ý vì bảo trường nhỏ như thế này lại xây bể bơi như thế học thể dục kiểu gì? Học sinh chúng em đã về nói với bố mẹ rằng trong giờ học thể dục, chúng con được học bơi để tránh tai nạn đuối nước. Sau đó, các bố mẹ thấy cũng tốt và ủng hộ nhà trường.
Đến nay đã có hơn 70% học sinh của trường em biết bơi.
Trong thời gian làm chủ tịch, em có nhận được góp ý, phê bình không?
- Em nhận được khá nhiều lời phê bình. Ví dụ như các bạn bảo em tổ chức nhiều hoạt động với diễn đàn quá, làm các bạn có ít thời gian để học, bị giảm kiến thức.
Một số bạn cũng có ý kiến em phải thực hiện tốt hơn vì vẫn còn một số công việc em chưa thực hiện tốt. Một số lần em còn làm sai các bạn đã góp ý.
Em cảm thấy thế nào khi nhận được góp ý, phê bình?
- Một số lời phê bình khiến em rất buồn. Khi một số bạn bảo em làm không tốt, cho nhiều vui chơi quá, không chịu học hành, em đã rất tức giận vì mình làm cố gắng hết sức thế còn vẫn bị chê. Nhưng rồi em cũng nghĩ rằng đó là lời nhận xét đúng, nên em đã cố gắng khắc phục, rút kinh nghiệm.
Có bao giờ Châu Giang cảm thấy mình "to" nhất trường không?
- Có ạ. Có những lúc em cảm thấy mình rất to lớn. Nhưng rồi em lại nghĩ nếu mình kiêu quá, sau này mình bị bạn nào đánh bại, không làm nữa chắc lúc đấy sẽ rất "quê". Vì vậy, em giảm cảm giác thấy mình "to" nhất trường đi, mà phải thấy mình bằng với các bạn học sinh khác.
Làm công tác trường có ảnh hưởng tới thời gian học của Giang không? Kết quả học tập của Châu Giang như thế nào?
- Không ảnh hưởng nhiều ạ, em biết cách thu xếp thời gian học với thời gian làm việc cho hội đồng.
Điểm kiểm tra của em khá cao, nhưng cũng có lúc môn khoa học và tiếng Việt còn được 9.
Không phải vì do công việc chủ tịch làm ảnh hưởng, vì khi sắp thi em vẫn phải chú tâm đến học hành. Việc 9 điểm là do em không nhớ được nên bị viết sai.
Cảm ơn Châu Giang nhé.
Trường Tiểu học Lê Ngọc Hân thuộc khu vực phường Phố Mới, thành phố Lào Cai. Trường đã đạt trường tiểu học đạt Chuẩn mức độ II, đáp ứng nhu cầu học 2 buổi/ ngày của 100% phụ huynh trên địa bàn. Tham gia thí điểm mô hình trường Tiểu học mới Việt Nam (VNEN) từ năm học 2012 – 2013, trường trở thành điển hình về mô hình VNEN gắn với trường học tiểu học “Chất lượng - Văn minh", là đơn vị đi đầu trong đề án đổi mới căn bản toàn diện chất lượng giáo dục tiểu học |
Chi Maithực hiện
Xem thêm
Trò chuyện với cậu bé 9 tuổi không đến trường" alt="Gặp học sinh lớp 3 “chiến thắng” cô hiệu trưởng"/>Kèo vàng bóng đá Anderlecht vs Fenerbahce, 03h00 ngày 21/2: Khách hoan ca
Ám ảnh bắt nạt học đường của một nữ sinh Hà Nội" alt="Xử lý vụ 'lớp trưởng bị trùm đầu đánh' chậm nhất ngày 8/4"/>
SIM3 là mô hình trưởng thành quản lý sự cố an toàn thông tin” được đưa vào sử dụng từ năm 2009. Mô hình đã được các đơn vị về an toàn thông tin trên khắp thế giới áp dụng, đặc biệt là các đội ứng cứu sự cố các quốc gia và tổ chức. Ở EU, các đội ứng cứu sự cố được khuyến khích phát triển theo cách tiếp cận dựa trên SIM3. Tiêu chí đánh giá theo mô hình SIM3 bao gồm tổng cộng 44 thông số được tách theo 4 nhóm gồm tổ chức, con người, công cụ, quy trình.
Theo đại diện Cục An toàn thông tin, tại Việt Nam, Quyết định 05 của Thủ tướng Chính phủ năm 2017 về hệ thống phương án ứng cứu khẩn cấp bảo đảm an toàn thông tin mạng quốc gia đã quy định việc thành lập các đội ứng cứu sự cố và mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia.
Ngay sau đó, tại Quyết định 1622, Đề án đẩy mạnh hoạt động của mạng lưới ứng cứu sự cố, tăng cường năng lực cho các cán bộ, bộ phận chuyên trách ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng trên toàn quốc đã được phê duyệt, thể hiện rõ định hướng của quốc gia trong việc thúc đẩy năng lực và chất lượng hoạt động ứng cứu sự cố.
Mạng lưới ứng cứu sự cố bảo đảm an toàn thông tin mạng quốc gia là một mô hình đặc thù riêng của Việt Nam, có tổ chức và chặt chẽ hơn mô hình kết nối tự nguyện giữa các đội ứng cứu sự cố trên thế giới. Mạng lưới cần được đẩy mạnh hơn nữa hoạt động, giúp các thành viên và các đội ứng cứu sự cố tăng cường năng lực ứng phó hiệu quả với sự cố, từ khâu chuẩn bị, hạn chế xảy ra sự cố, đến việc ứng phó hiệu quả khi xảy ra sự cố, đến cả việc rút ra các bài học kinh nghiệm và đưa ra các biện pháp ngăn ngừa lặp lại sự cố.
“Hiện tại, Cục An toàn thông tin cũng đang xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá năng lực đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng, xin ý kiến các đơn vị thành viên mạng lưới để có thể triển khai sớm”, đại diện Cục An toàn thông tin cho hay.
Trong chương trình hợp tác và hỗ trợ của EU cho Việt Nam về tăng cường đảm bảo an toàn, an ninh mạng, dự án Cyber4Dev của EU đã hỗ trợ cho VNCERT/CC triển khai chương trình đào tạo về xây dựng các tiêu chí và đánh giá các tiêu chí đó theo mô hình trưởng thành quản lý sự cố an toàn thông tin – SIM3.
Cụ thể, EU đã cử 2 chuyên gia hàng đầu về SIM3 là các ông Nick Small và Don Stikvoort sang Việt Nam trực tiếp đào tạo cho toàn bộ thành viên mạng lưới về các tiêu chí của SIM3, cũng như đào tạo chuyên sâu cho VNCERT/CC cách thức đánh giá mức độ trưởng thành, có thể hỗ trợ tốt hơn cho các đơn vị trong nước triển khai hiệu quả đội ứng cứu sự cố.
Chương trình đào tạo về mô hình SIM3 với sự hướng dẫn trực tiếp từ các chuyên gia EU được nhận định là cơ hội quý để các tổ chức, doanh nghiệp trong nước nâng cao năng lực quản lý và phát triển hoạt động ứng cứu sự cố tại tổ chức của mình, đồng thời sẽ giúp việc xây dựng và ban hành Bộ tiêu chí đánh giá năng lực đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng của Việt Nam phù hợp hơn, vận dụng mô hình SIM3 được nhiều nước, nhiều tổ chức đang áp dụng.
Đại diện Cục An toàn thông tin đề nghị các học viên tham dự chương trình đào tạo cả trực tiếp và trực tuyến, tập trung để tiếp thu được những điểm quan trọng từ mô hình SIM3 nhằm sớm áp dụng cho tổ chức của mình.
“Hơn hết, tôi yêu cầu Trung tâm VNCERT/CC cử các cán bộ quản lý và kỹ thuật, nắm vững các truyền đạt của chuyên gia, triển khai ngay mô hình SIM3 cho VNCERT/CC sau chương trình đào tạo, sau đó hỗ trợ các đơn vị trong nước triển khai áp dụng SIM3 cho hoạt động ứng phó sự cố, cho đội ứng cứu sự cố của mình”, đại diện Cục An toàn thông tin nói.
Vân Anh
" alt="Đào tạo về mô hình vận hành SIM3 cho lực lượng ứng cứu sự cố tại Việt Nam "/>Đào tạo về mô hình vận hành SIM3 cho lực lượng ứng cứu sự cố tại Việt Nam