Lần đầu tiên Tiểu Xuân phát hiện vườn thảo dược bị mất dược liệu là vào một đêm đầu hè.Khi đó,ệnThâmtrận đấu afc bournemouthtrận đấu afc bournemouth、、
Khi đó,ệnThâmSơnCóQuỷtrận đấu afc bournemouth nàng vừa dùng cơm tối xong, trong lúc rảnh rỗi, nàng bưng ấm trà, vừa uống trà vừa tản bộ, đi một hồi thì đi đến vườn thảo dược, trong đêm, Tiểu Xuân cười híp mắt xem xét các loại dược liệu—-
Sau đó, nàng phát hiện có điều lạ thường.
Trên một mảng đất mềm rộng lớn trong một góc của vườn, có trồng rất nhiều cây cát cánh(1). Bề mặt bóng loáng không có lông, hạt màu vàng, thân cây thẳng tắp, nụ hoa màu xanh tím, tất cả đều vô cùng xinh đẹp.
Thế nhưng, sau khi Tiểu Xuân đi về trước mấy bước, nàng phát hiện nơi trồng cây cát cánh kia bị thiếu mất một gốc.
Tiểu Xuân: “……”
Ban đầu nàng còn cho rằng do trời quá tối, mắt mình kém nên còn đi vòng quanh mấy vòng nhìn xem, lúc này, nàng mới thấy rõ ràng, chỗ lẽ ra được trồng gốc cát cánh kia đã bị nhổ sạch.
Nàng khẳng định là cây đã bị nhổ sạch bởi Tiểu Xuân nhận ra đây không phải là do thú hoang dã trong núi làm. Nếu thú hoang xuống núi, tàn phá bừa bãi trong vườn thảo dược, thì vườn này sẽ không chỉ bị thiếu mất một gốc cây như thế, dược liệu càng không thể nào mất luôn cả gốc rễ.
Cho nên, rõ ràng là có người trộm.
“……” Tiểu Xuân nhìn chằm chằm mặt đất trống không cứ như đang nhìn một người đẹp khuynh quốc khuynh thành bị rách một miếng da, đau đến không muốn sống nữa.
Nhìn một lúc, Tiểu Xuân nhếch mép, ấm trà trong tay bị ném thẳng xuống đất!
—-choang một tiếng, ấm trà đã nát thành mấy mảnh.
Tiểu Xuân chống nạnh, ngón tay run run chỉ lên mặt đất.
“Dám trộm dược liệu của ta, tên trộm nhà mi thật to gan—-!”
Tiếng gào này của nàng hù dọa vô số chim muông trong rừng.
Cũng khó trách Tiểu Xuân tức giận, bởi vì vườn thảo dược này vốn là kế sinh nhai của nàng.
Ngọn núi cao đến không thấy đỉnh này gọi là núi Bạc Mang, Tiểu Xuân sống ở ngay dưới chân núi. Núi Bạc Mang vô cùng nổi tiếng, trong giang hồ, không một ai không biết đến nó.
Về chuyện vì sao nó nổi tiếng, có thể tóm gọn trong năm chữ —- thâm sơn giấu danh kiếm.*
(*thâm sơn giấu danh kiếm: trong núi sâu có ẩn giấu kiếm nổi danh, ý nói nơi núi sâu cùng cốc thường có người tài)
Trên đỉnh núi Bạc Mang có một Kiếm Các, không giống bất kì môn phái nào, nơi đây không hề có Chưởng môn, thậm chí cả một cái tên cũng không có, ban đầu là do ba vị tông sư võ nghệ cao siêu ẩn cư trong núi lập ra, sau lại có thêm mấy người ngưỡng mộ tìm đến, sau đó nữa….
Ờ thì, giang hồ không bao giờ thiếu mấy người thích đến cho đủ số.
Cho nên, Kiếm Các cứ thế được lập ra. Mấy chục năm qua, ba vị kiếm khách để chết hai, còn lại một lão cũng không còn làm được gì, nghe nói bây giờ ông ấy cũng chỉ ngồi trong lầu các nghe xướng khúc, cũng không còn cầm kiếm gì nữa.
Cho dù là thế, trong mắt võ lâm nhân sĩ, Kiếm Các vẫn được xem như môn phái dạy kiếm pháp chính tông.
Vậy Tiểu Xuân là đệ tử của Kiếm Các ư?
Dĩ nhiên không phải.
Thế nhưng cuộc sống của nàng lại không lúc nào không dính đến Kiếm Các.
Kiếm Các chính vì vô cùng khác biệt với các môn phái khác, không hề có quy củ nhất định, cho nên đám người trong đó phát triển võ học chủ yếu là dựa vào hai chữ “thiết tha”, mọi người luận bàn, bù đắp cho nhau, cùng nhau tiến tới.
Chỉ là, mấy thằng nhóc tuổi trẻ khí thịnh, khó tránh khỏi đôi khi trở nên mù quáng, lúc bị thương cũng cần chữa trị nhưng núi Bạc Mang lại cách thành trấn gần nhất khoảng bảy tám dặm, không có phương tiện để di chuyển. Vài hộ gia đình dưới chân núi phát hiện ra điều này nên bắt đầu trồng dược liệu, bán cho người trong Kiếm Các.
Tiểu Xuân cũng chính là một trong những người đó.
Vật sinh nhai nuôi gia đình giờ lại bị kẻ khác trộm, mặc dù chỉ bị trộm một ít mà thôi nhưng Tiểu Xuân lại nhạy cảm nhận ra đây chỉ là mới bắt đầu, một sự khởi đầu không hề tốt lành.
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Kazakhstan vs Triều Tiên, 21h00 ngày 17/2: Lỗ hổng hàng thủ
2025-02-21 01:24
-
Giới tài phiệt Nga dùng thám tử tư Israel thực hiện hoạt động giám sát và tình báo mạng
2025-02-21 00:48
-
Ngành Thuế Quảng Ninh chuyển đổi số phục vụ người dân, doanh nghiệp
2025-02-21 00:28
-
Mỹ Tâm được khán giả nhận xét là 'bà hoàng biểu cảm', liên tục bộc lộ cảm xúc khi trò chuyện cùng giám khảo Huy Tuấn, Quang Dũng. Nữ giám khảo gây chú ý từ đầu Vietnam Idol 2023 bởi nhan sắc 'lão hoá ngược', cùng những khoảnh khắc xinh đẹp được người hâm mộ ghi lại nhận hàng chục nghìn lượt tương tác trên mạng xã hội.
Trong phần rap bằng tiếng Huế có nhắc tên các giám khảo, MC, khán giả của Xuân Định K.Y, Mỹ Tâm lập tức 'thả tim' cho nam thí sinh.
Nữ ca sĩ không ngần ngại 'tỏ thái độ' với giám khảo Quang Dũng khi cả hai bất đồng ý kiến. Giọng ca gốc Đà Nẵng cho thấy mình là nghệ sĩ 'không sợ bị dìm' khi liên tục có những biểu cảm thú vị, cười với phóng viên sau khi phát hiện khoảnh khắc của mình và Quang Dũng đã được ghi lại.
Ở các khoảng nghỉ giữa chương trình, giọng ca 'Nhé anh' luôn được ê-kíp chỉnh lại make up, kiểu tóc để giữ hình ảnh chỉn chu khi xuất hiện. Nữ ca sĩ từ chối phỏng vấn sau chương trình, không nán lại sân khấu mà lập tức ra về.
Chị Hà Hồng Linh - trợ lý của Mỹ Tâm luôn túc trực phía sau hỗ trợ nữ giám khảo. Khi xong việc, chị lại về ngồi ở hàng ghế khán giả theo dõi chương trình.
Mỗi khi có phút giải lao, nhiều khán giả lập tức quay, chụp Mỹ Tâm, cũng như selfie với thần tượng. Số đông người xem đến từ fan club của Mỹ Tâm khi mang theo biển hiệu, băng đô có hình nữ giám khảo để cổ vũ. Mỹ Tâm cũng tương tác với người hâm mộ, không quên nhắc nhở họ ý thức khi hết giờ giải lao để không ảnh hưởng tới việc ghi hình.
Trên khán đài, các khán giả, người nhà cũng tới ủng hộ top 10 thí sinh, mang theo bảng hiệu đèn LED ghi tên Hellen (Hellen Thanh Hiền), Gấu (Lâm Phúc)... Bố Lâm Phúc (mặc áo sơ mi xanh) hồi hộp trước phần trình diễn của con trai.
Nhạc sĩ Dương Khắc Linh có mặt cùng vợ Sara Lưu để ủng hộ các thí sinh. Phần biểu diễn ca khúc ‘Xin hãy thứ tha’ do anh sáng tác của thí sinh Hà Minh nhận lời khen từ ban giám khảo, được Mỹ Tâm nhận xét ‘Chị quá thích rồi’. Nhạc sĩ Kỳ Phương (mặc áo sơ mi trắng) cũng xuất hiện, thích thú với màn trình diễn ca khúc ‘Nhớ anh’ do anh sáng tác của thí sinh Thanh Thảo.
Thí sinh Vietnam Idol 2023 Dương Thành Đạt (mặc áo blazer đen) tới ủng hộ top 10.
Thí sinh Hà Minh vừa nằm vừa hát ca khúc ‘Xin hãy thứ tha’, khiến giám khảo Mỹ Tâm bất đồng ý kiến và phải ra sức tranh luận với Huy Tuấn: “Anh Tuấn quá khó khăn! Phần trình diễn như thế mà chê cái gì nữa”. Kết thúc vòng thi liveshow 2 của Vietnam Idol 2023, thí sinh Lê Khoa phải dừng chân khiến các thí sinh còn lại như Hellen Thanh Hiền, Thanh Thảo khóc nức nở trên sân khấu.
Thí sinh Thanh Thảo (Muộii) được tổ chức sinh nhật ngay tại trường quay sau chương trình.
Thanh Phi
Thí sinh vừa hát vừa nằm khiến Mỹ Tâm mất bình tĩnh, khen ‘quá thích rồi’Ở tập 11 của Vietnam Idol, Hà Minh ‘vừa nằm vừa hát’ trên sóng truyền hình khiến Mỹ Tâm không giữ được bình tĩnh. Nữ giám khảo có màn tranh luận với nhạc sĩ Huy Tuấn để bảo vệ thí sinh này vì quá thích." width="175" height="115" alt="Hình ảnh không được phát sóng của Vietnam Idol 2023 liveshow 2" />
Hình ảnh không được phát sóng của Vietnam Idol 2023 liveshow 2
2025-02-21 00:18


![]() | ![]() |
"Cuộc đời, chuyện tình cảm của tôi đôi lúc không suôn sẻ, 3 chìm 7 nổi, không phải lúc nào cũng hạnh phúc. Khi hát, tôi cũng đưa cảm xúc cá nhân vào đó", anh nói.
Nam nghệ sĩ mong tìm được sự đồng cảm với người nghe, đặc biệt là những người đã kết hôn, làm cha mẹ. Anh quan niệm khi gia đình tan vỡ, người tội nhất cuối cùng là những đứa con. Do đó, anh hy vọng các bậc phụ huynh quyết định điều gì cũng nghĩ đến con trước tiên.
"Các bạn trẻ đừng nóng vội mà hãy suy nghĩ cho thật chín chắn. Mỗi người hãy dẹp bỏ cái tôi để con mình được hạnh phúc", nam ca sĩ bày tỏ.

Trước đó, Kim Tiểu Long thực hiện một số MV về đề tài gia đình như Thua một người dưng, Anh em bỏ nhau sao đành, Tiền bạc như vôi... hút triệu lượt xem, khán giả phản hồi tích cực.
Lần này, anh chọn chủ đề ly hôn để phần nào phản ánh mặt trái xã hội. Theo anh, đây là nỗi khổ của những người trong cuộc, không chỉ là người chồng hay vợ mà còn của chính những đứa con.
Nam nghệ sĩ muốn thực hiện những sản phẩm nghệ thuật hướng tới cộng đồng: “Chúng ta không thể cứ ca ngợi tình yêu chung chung, sáo rỗng mà phải đi vào đời sống, những vấn đề xã hội quan tâm”.
Ca khúc do nhạc sĩ trẻ Danh Zoram viết và gửi trực tiếp cho Kim Tiểu Long vì nghĩ bài hát hợp với anh. Khi thu âm, anh thấy tâm đắc và quyết định thực hiện MV. Sản phẩm được đầu tư như một vở cải lương ngắn, do nghệ sĩ Duy Mỹ viết kịch bản, Lữ Kiến Hào đảm nhận vai trò đạo diễn.

MV kể về đôi vợ chồng trẻ vì cuộc sống nghèo mà lục đục rồi dẫn đến "ông ăn chả, bà ăn nem", cái kết là ly hôn. Mỗi người chọn hạnh phúc riêng bỏ lại đứa con nhỏ tên Long sống thui thủi với bà ngoại ở quê. Khi lớn lên, thành đạt nhưng trong lòng Long vẫn không quên ký ức tuổi thơ với bao nỗi đau của một gia đình không trọn vẹn…
Trong sự kiện, nghệ sĩ Linh Tâm bày tỏ niềm vui, chúc mừng NSƯT Kim Tiểu Long luôn nỗ lực tạo ra nhiều sản phẩm nghệ thuật có ý nghĩa.
Kim Tiểu Long sinh năm 1974 tại Vĩnh Long, đam mê cải lương từ nhỏ. Lớn lên, anh theo đuổi con đường ca hát chuyên nghiệp. Một thời gian, anh gặp nghệ sĩ Kim Tử Long và được khuyên đổi thành nghệ danh Kim Tiểu Long.
Sau khi đoạt giải triển vọng Trần Hữu Trang 2003, anh trở thành ngôi sao mảng cổ nhạc vào thập niên 2000, huy chương vàng Hội diễn Sân khấu Cải lương chuyên nghiệp toàn quốc 2004. Kim Tiểu Long còn đi hát, đóng phim với các tác phẩm Người hát rong, Hậu hoa hậu, Tiếng dương cầm trong mưa, Hướng nghiệp. Tháng 10/2022, anh đoạt huy chương bạc Liên hoan Sân khấu Thủ đô với vở Vương quyền - Vụ án Tống Thị Quyên.
Trailer phim ca nhạc 'Ly hôn' của Kim Tiểu Long

NSƯT Kim Tiểu Long: Chuyện tình cảm của tôi đôi lúc không suôn sẻ, 3 chìm 7 nổi!
Cụ thể, đơn thư cho hay, ngày 20/8, các trường THPT trên địa bàn Hà Nội nhận được chỉ đạo từ Phòng Quản lý thi và Kiểm định chất lượng (Sở GD-ĐT Hà Nội) thông báo điều chỉnh lịch tuyển học sinh trúng tuyển lớp 10 năm học 2020-2021 sau phúc khảo.
Theo đó, thời gian tiếp nhận hồ sơ và xác nhận lên hệ thống HanoiEdu là ngày 25 và 26/8 theo giờ hành chính.
Tuy nhiên, liên tục từ 8h ngày 25/8 nhà trường làm thủ tục xác nhận học sinh trúng tuyển sau phúc khảo lên hệ thống HanoiEdu thì không thể nhập được.
Nhà trường đã liên hệ tới trưởng và phó trưởng phòng Quản lý thi và Kiểm định chất lượng nhưng không ai bắt máy. Liên hệ vào số máy các chuyên viên để hỏi thì được cho biết, hệ thống HanoiEdu chỉ mở cho các trường công lập, không mở cho trường ngoài công lập.
“Chúng tôi vô cùng bất ngờ và bức xúc với câu trả lời này vì nó vô trách nhiệm với học sinh, cha mẹ học sinh và các trường ngoài công lập, đi ngược lại chủ trương xã hội hóa giáo dục” – Ban Giám hiệu nhà trường nêu trong đơn.
![]() |
Trường THCS và THPT Lương Thế Vinh, Hà Nội. |
Ngoài ra, trong đơn cũng nêu bất cập trong mùa tuyển sinh năm 2020-2021, trong khi Sở chỉ đạo thời gian nhập thông tin lên hệ thống HanoiEdu là các ngày 3,4,5/8, nhưng các trường ngoài công lập không đăng nhập được ngay mà trễ hơn.
"Như ở Trường THCS & THPT Lương Thế Vinh phải đến 16h mới bắt đầu nhập được trên hệ thống, muộn hơn các trường công lập mấy tiếng đồng hồ, chưa nói đến việc văn phòng trường phải liên tục gọi điện lên Phòng Quản lý thi và Kiểm định chất lượng để xin hỗ trợ. Hơn nữa, hệ thống HanoiEdu đã chốt cứng chỉ tiêu tuyển sinh các trường tư thục, chỉ cần vượt 1 chỉ tiêu là không thể nhập lên. Nhưng khi phúc khảo có một số trường hợp rút hồ sơ khỏi trường tư, chỉ tiêu tuyển sinh bị thiếu, chúng tôi lại không thể nhập học cho các em khác có nhu cầu và đủ khả năng trúng tuyển dù chỉ tiêu vẫn còn", đơn kiến nghị nêu.
Nhà trường cũng cho hay sau khi hỏi các chuyên viên của phòng này thì được giải thích: "Trường phải làm báo cáo, công văn lên Sở".
Kiến nghị để tránh hình thành cơ chế xin-cho
Ban Giám hiệu trường này cho rằng, các trường ngoài công lập đang gánh giúp Nhà nước nhiệm vụ phổ cập giáo dục, giảm áp lực sĩ số trường công lập nội thành, giảm biên chế và ngân sách nhà nước.
Song, với cách quản lý như hiện nay, học sinh, phụ huynh và trường ngoài công lập không những không được tạo điều kiện mà còn bị gây khó dễ, phân biệt đối xử rất bất công.
"Sau các cuộc điện thoại của chúng tôi đến các phòng ban chức năng, vào lúc 11h18' ngày 25/8, ông Phạm Quốc Toản - trưởng phòng này, có gọi cho tôi giải thích các chuyên viên không hiểu và đã giải thích không đúng. Ngoài ra, ông Toản cho hay Sở GD-ĐT Hà Nội chỉ là một đầu mối và phải làm việc với thành phố. Sau cuộc gọi này, 11h30', Trường Lương Thế Vinh đã đăng nhập được hệ thống bình thường” – đơn thư trình bày.
Ban Giám hiệu Trường THCS&THPT Lương Thế Vinh cho rằng, trong khi Chính phủ đang thúc đẩy cải cách hành chính, xây dựng chính phủ điện tử để phục vụ nhân dân ngày một tốt hơn, tiện lợi và hiệu quả hơn, thì cách làm này là ngược lại. Cụ thể là gây khó dễ cho các trường tư thục, tạo cơ chế xin - cho bằng chính rào cản kỹ thuật từ hệ thống HanoiEdu.
Do đó, nhà trường làm đơn kiến nghị khẩn cấp để tránh hình thành cơ chế xin - cho và năm nào cũng gặp phải những phiền phức không đáng có.
Trường đề nghị các cấp chỉ đạo các đơn vị liên quan công khai quy trình, thủ tục xác nhận tuyển sinh đầu cấp lên hệ thống HanoiEdu trên cổng thông tin; loại bỏ ngay các rào cản kỹ thuật để gây khó dễ cho các trường tư thục trong việc nhập học sinh trúng tuyển sau phúc khảo; đảm bảo công bằng, bình đẳng giữa trường công lập và trường tư thục trong các thủ tục hành chính trên HanoiEdu; loại bỏ vĩnh viễn các công cụ/chức năng mang tính phân biệt đối xử với các trường tư thục.
Đông Hà

Những lớp học 'đình đám' trong mùa thi lớp 10 ở Hà Nội
Mùa tuyển sinh lớp 10 năm 2020 vừa qua, một số lớp học ở Hà Nội đạt kết quả ấn tượng khi hầu hết học sinh có điểm trúng tuyển vào các trường THPT công lập cao, đỗ vào nhiều trường chuyên.
" alt="Trường THPT Lương Thế Vinh kiến nghị vì 'bị gây khó dễ, phân biệt đối xử'" width="90" height="59"/>Trường THPT Lương Thế Vinh kiến nghị vì 'bị gây khó dễ, phân biệt đối xử'
![]() |
Cô Trần Thị Thư - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lê Lợi, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Trường Tiểu học Lê Lợi là một trong những ngôi trường tiêu biểu của tỉnh Quảng Ninh về việc làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục trong nhiều năm nay. Và cô Trần Thị Thư – hiệu trưởng nhà trường – được ví như người luôn “xông pha” để mang về cho học sinh những bộ bàn ghế mới, một phòng học vi tính hiện đại, một sân thể chất khang trang… như ngày hôm nay.
Về công tác tại Lê Lợi từ năm 2011, cô Thư đảm nhận vị trí hiệu phó nhà trường trong vòng một năm trước khi được giao vị trí hiệu trưởng. Tính đến nay, giá trị những cơ sở vật chất mà cô “xin” về cho trường lên tới 900 triệu đồng, trong đó sân thể chất trị giá 380 triệu đồng vừa mới được bàn giao vào lễ khai giảng năm học vừa rồi.
Sân thể chất trị giá 380 triệu đồng vừa được nhà trường vận động xã hội hoá từ 3 doanh nghiệp trên địa bàn. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Tất cả những kinh phí ấy đều có được nhờ cô “muối mặt” đi xin các doanh nghiệp đóng trên địa bàn địa phương. Có những doanh nghiệp thân thiết năm nào cũng ủng hộ lên tới gần 100 triệu, đơn vị nào ít thì 10-20 triệu đồng. Số tiền ấy đều được quy ra những bộ bàn ghế, suất bảo hiểm, sửa sang khuôn viên, xây dựng nhà ăn, sân thể chất, thư viện…
“Hiện tại trường có 380 bộ bàn ghế chuẩn nhưng chỉ có 100 bộ là do Phòng Giáo dục cấp, còn lại là từ nguồn xã hội hoá” – cô Thư chia sẻ.
Nhớ lại những lần “đi xin”, chị kể, có lần gọi điện cho lãnh đạo doanh nghiệp không nhấc máy, lại phải nhờ mối quan hệ cá nhân để liên hệ với họ. Có những doanh nghiệp mà lãnh đạo là người nước ngoài, chị phải nhờ con gái dịch thư trình bày sang tiếng Anh để gửi đi. Cũng có những doanh nghiệp đề nghị muốn gặp thì phải đi cùng lãnh đạo địa phương, chị đều đáp ứng mọi yêu cầu. Bù lại cho những nỗ lực ấy, lần nào chị đi cũng đều mang về kết quả, không nhiều thì ít – chị Thư chia sẻ.
“Hình như mình cũng có duyên. Đến các doanh nghiệp, người ta bảo có nhiều người vào đây xin tiền nhưng người ta không cho, chỉ có chị là xin được”.
Hỏi chị bí quyết là gì, chị bảo, “có lẽ do mình làm thật”. “Họ cũng nói với mình là nhiều đơn vị xin bàn ghế mới nhưng đến thì chẳng thấy bàn ghế mới đâu, toàn đưa ra bàn ghế cũ. Đặc biệt là doanh nghiệp nước ngoài, họ không thích sự thiếu trung thực. Nếu mất lòng tin một lần thì sẽ không bao giờ xin được những lần sau nữa”.
“Tôi nói có thể không phải ai cũng tin, nhưng làm ngần ấy năm trời, tôi chưa bao giờ lấy của tập thể một đồng. Đi xin được bao nhiêu đều chi hết cho trường”.
Chị kể, chồng chị hay nói vui là toàn đi “vác tù và hàng tổng” là vì thế.
Người lãnh đạo phải gợi mở, truyền cảm hứng
![]() |
Cô Thư liên tục tiếp phụ huynh học sinh trong những ngày sát thềm năm học mới. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Nói về chương trình giáo dục phổ thông mới, chị chia sẻ rằng chị quan tâm và hiếu kỳ về nó không chỉ với tư cách một người làm giáo dục, mà còn với tư cách một phụ huynh có con sẽ thụ hưởng nó.
“Trong một tập thể, có những giáo viên luôn thích khám phá cái mới, nhưng cũng có những người thì bằng lòng với hiện tại, ngại thay đổi. Chuyện đó không bao giờ tránh được. Nhưng để đạt được sự thành công trong chương trình mới, theo tôi, trách nhiệm, vai trò của người quản lý rất quan trọng. Người lãnh đạo phải là người gợi mở, dẫn dắt, động viên, khích lệ để giáo viên được truyền cảm hứng, truyền đam mê cho sự đổi mới này”.
Chị Thư tin rằng, nếu bản thân người quản lý luôn hừng hực sự đổi thay và đón nhận cái mới thì đội ngũ giáo viên cũng sẽ cảm nhận được tinh thần đó. “Còn nếu người quản lý lại truyền cho họ những chùn bước, tụt hậu thì tự nhiên người ta cũng sẽ theo mình”.
Cô hiệu trưởng trường làng tâm sự, giáo viên của chị hay nói đùa rằng chị là con người “xông pha ta đi lên”, luôn thích sự thay đổi và không bao giờ ngồi yên.
Tuy vậy, quay trở lại với thực tại, chị luôn trăn trở cho mình và cho giáo viên của mình bằng câu hỏi: “Làm thế nào để sống bằng nghề của mình?”
“Nghề làm giáo dục được xã hội tôn vinh là cao quý, nhưng các cụ đã nói ‘có thực mới vực được đạo’”.
Nhiều giáo viên của chị gia đình rất hoàn cảnh, đi dạy nhiều năm rồi mà lương vẫn thấp, phải trang trải nuôi cả gia đình. “Trường có 35 cán bộ, giáo viên thì đến 20 người không có gì ngoài đồng lương để nuôi gia đình. Tôi có 12 năm làm giáo viên nên rất thấu hiểu và chia sẻ điều đó”.
Chính vì thế, khi đã không thể chia sẻ về mặt vật chất, chị đặt ra mục tiêu cho mình: “Đã đến trường là các cô phải vui”.
“Để các cô cảm thấy là dù còn nghèo khó, vất vả nhưng đến trường là thấy vui, thấy ấm cúng. Thậm chí, đến giờ tan trường, nhiều giáo viên không muốn về. Để làm được điều đó, bản thân mình cũng phải đặt mục tiêu đã bước chân đến cổng trường là phải vui vẻ. Tôi không bao giờ cho phép mình mang khó khăn ở nhà đến trường để làm khó giáo viên. Đó là cái mà tôi cảm thấy mình đã làm được”.
Kỷ niệm với bó hoa dại ven đường
Học sinh Trường Tiểu học Lê Lợi chơi cầu lông trên sân thể chất mới của trường. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Từ khi về Lê Lợi, chị được ghi nhận sự đóng góp ở vị trí quản lý nhưng khi hỏi về kỷ niệm, cô hiệu trưởng lại kể về một kỷ niệm mà cô không bao giờ quên được với tư cách giáo viên đứng lớp.
“Trong rất nhiều khó khăn thì nguồn động viên, an ủi của mình lại là học sinh. Hiện tại mình vẫn lên lớp dạy 2 tiết mỗi tuần. Mình còn nhớ mãi một kỷ niệm cách đây 5 năm với một nhóm học sinh khối 5”.
Hôm đó là ngày 20/11 nhưng trùng vào ngày nghỉ. Cô lên trường để lấy tệp tài liệu bỏ quên ở văn phòng. Lên đến nơi thì thấy 8 em học sinh của mình đang đợi. “Mình mở cửa là các em ùa ra, đẩy cô vào phòng. Các em chúc cô 20/11 vui vẻ và tặng cô mấy bông hoa dại mà dân gian hay gọi là ‘hoa cứt lợn’. Các em hái ở lề đường, gói vào vỏ gói bim bim cũng nhặt ở vệ đường. Nhưng trong đó là đủ 35 lời chúc của 35 học sinh. Nhưng câu văn còn chưa gãy gọn được viết trên những mẫu giấy xé vội còn nham nhở. Có em viết “sao cô lại đi làm hiệu trưởng, phí thế hả cô”, “cô có phải ông Bụt không mà lại biết tất cả những gì nhà em có”, “cảm ơn cô về bài văn mà cô chữa”, “con gọi cô là mẹ”…”
Đến bây giờ cô Thư vẫn nhớ và vẫn còn giữ những bông “hoa cứt lợn” đã được ép khô ấy.
“Đó là một kỷ niệm làm cho tôi nhớ lại những ngày vẫn còn là giáo viên đứng lớp ở Phú Thọ. Mình cảm thấy thành công khi được ở trong suy nghĩ và trí nhớ của học trò”.
Nguyễn Thảo

Bán trú vùng cao: Chuyện bữa cơm học sinh và chế độ giáo viên
Những vướng mắc nảy sinh trong công tác bán trú sau khi sáp nhập vẫn đang được đặt ra không chỉ với Quảng Ninh mà với ngành giáo dục nói chung.
" alt="Cô hiệu trưởng ‘xông pha ta đi lên’" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo Barcelona vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 18/2: Đánh chiếm ngôi đầu
- Nhiều bệnh viện ở TP.HCM thiếu thuốc hiếm, bác sĩ phải đổi phác đồ
- 100 trẻ nhập viện vì viêm phổi ở Quảng Ninh, số lượng gia tăng bất thường
- Trường trả lại 80 triệu tiền tạm thu của phụ huynh
- Soi kèo góc Pakhtakor Tashkent vs Al
- Học sinh Pháp sắp được bỏ bài tập về nhà
- Bé khóc như mưa bỡ ngỡ ngày tựu trường
- Bệnh thành tích ăn sâu, học ngoại khoá thôi cũng đặt mục tiêu cao vợi
- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Holstein Kiel, 23h30 ngày 16/2: Đẳng cấp chênh lệch
