您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
100% bộ, ngành đã có nền tảng LGSP, sẵn sàng chia sẻ dữ liệu thông suốt
NEWS2025-02-22 05:04:42【Bóng đá】8人已围观
简介Kết quả từ cách nghĩ,ộngànhđãcónềntảngLGSPsẵnsàngchiasẻdữliệuthôngsuốdortmund đấu với leipzig cách ldortmund đấu với leipzigdortmund đấu với leipzig、、
Kết quả từ cách nghĩ,ộngànhđãcónềntảngLGSPsẵnsàngchiasẻdữliệuthôngsuốdortmund đấu với leipzig cách làm mới
Một trong những nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương phải hoàn thành trong năm 2020 là có Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp bộ/cấp tỉnh (LGSP) và kết nối với Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia để khai thác các cơ sở dữ liệu quốc gia, hệ thống thông tin có quy mô, phạm vi từ Trung ương đến địa phương. Đây là mục tiêu quan trọng nhằm tạo lập nền tảng kết nối, chia sẻ dữ liệu thông suốt từ Trung ương đến địa phương.
![]() |
Theo nhận định của Cục Tin học hóa, việc 100% các bộ, ngành đã có LGSP chỉ là sự khởi đầu, tuy nhiên giá trị mang lại rất đáng kể (Ảnh minh họa) |
Việc các bộ, địa phương sớm hoàn thành LGSP, kết nối với Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia là rất cấp thiết và không thể trì hoãn. Bởi lẽ, nó phù hợp với nhu cầu thiết yếu của thực tế, xu hướng phát triển trong và ngoài nước, chỉ đạo của Chính phủ.
Tuy nhiên, thực tế không phải các bộ, địa phương đều có điều kiện để kịp đầu tư/thuê dịch vụ đưa nền tảng quan trọng này vào sử dụng trong giai đoạn 2019 – 2020. Tính đến cuối năm 2019 mới có 21 địa phương và 4 bộ, cơ quan ngang bộ có LGSP, đạt 27%. Vì vậy, với vai trò quản lý nhà nước về ứng dụng CNTT, xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, Bộ TT&TT đã triển khai nền tảng “LGSP as a Service” để một số bộ, ngành, địa phương sử dụng khi chưa có điều kiện xây dựng LGSP của mình.
Ngày 30/10 vừa qua đánh dấu một bước tiến đáng ghi nhận khi Bộ Nội vụ có LGSP và qua đó 100% các bộ, ngành đã có LGSP. Kết quả này, theo nhận định của Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) tuy chỉ là sự khởi đầu nhưng giá trị mang lại rất đáng kể.
Bởi lẽ, việc 100% các bộ có LGSP và kết nối với Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia sẽ góp phần cơ bản cho việc phá bỏ các “ốc đảo” dữ liệu của các bộ, ngành; tạo lập nền tảng sẵn sàng cho việc kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu thông suốt từ Trung ương đến địa phương. Thông qua đó, giúp cho Nghị định số 47/2020 của Chính phủ về quản lý, kết nối, chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước sớm đi vào thực tiễn.
Đặc biệt, việc Bộ TT&TT triển khai “LGSP as a Service” còn thể hiện cách nghĩ, cách làm mới, đó là đối với những hệ thống mới, các bộ, địa phương chưa hiểu thì cần một hình mẫu. Việc được “dùng thử” LGSP do Bộ TT&TT cung cấp sẽ giúp cho các bộ, địa phương có hiểu biết rõ hơn về vai trò, lợi ích, chức năng, tính năng của LGSP. Từ đó, các bộ, địa phương sẽ đặt ra bài toán chính xác hơn khi đầu tư/thuê dịch vụ cho LGSP của mình.
Việc Bộ TT&TT triển khai “LGSP as a Service” còn thể hiện tư duy, cách tiếp cận từ cung cấp cái đang có, chỉ làm vai trò ra văn bản hướng dẫn, đôn đốc, tổng hợp báo cáo… sang tư duy phục vụ, chủ động, đột phá, đồng hành cùng các bộ, ngành, địa phương, chủ động tháo gỡ vướng mắc. Và điều này đã và sẽ làm nguồn cảm hứng cho nhiều việc khác tương tự trong thời gian tới.
Song đại diện Cục Tin học hóa cũng nêu rõ, LGSP do Bộ TT&TT cung cấp không thay thế cho LGSP của các bộ, địa phương mà chỉ là giải pháp hỗ trợ, phục vụ kết nối, khai thác cơ sở dữ liệu quốc gia, hệ thống thông tin có quy mô, phạm vi từ Trung ương đến địa phương hiện đã sẵn sàng thông qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia.
Ngoài Bộ Nội vụ, Bộ TT&TT còn triển khai LGSP as a Service cho 6 bộ khác và 12 địa phương. Về lâu dài, để bảo đảm sự bền vững, các bộ, địa phương cần chủ động phát triển LGSP của mình để việc phát triển các ứng dụng, dịch vụ Chính quyền điện tử được hiệu quả, thống nhất dựa trên các nền tảng dùng chung, tăng cường kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu trong nội bộ của mình và là đầu mối để kết nối đến những hệ thống thông tin bên ngoài.
Đẩy mạnh kết nối, chia sẻ dữ liệu
Thời gian qua, việc triển khai các nền tảng tích hợp, dữ liệu trên quy mô toàn quốc đã có những kết quả đáng ghi nhận. Cụ thể đến nay, có 61 tỉnh, 21 bộ đã kết nối với Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia, tăng gần gấp đôi so với đầu năm 2020.
Theo thống kê, từ ngày 1/1/2020 đến 29/10/2020, tổng số giao dịch thông qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia đạt khoảng 4,2 triệu giao dịch (năm 2019 chỉ là 2,3 triệu), mỗi ngày khoảng 14.000 giao dịch.
Đặc biệt, hiệu quả thu được là rất lớn, giúp tiết kiệm thời gian, công sức cho người dân, doanh nghiệp, công chức, viên chức. Chẳng hạn, sau 1 năm thực hiện liên thông khai sinh và cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi, đã xử lý 1.200.417 hồ sơ liên thông. Việc này giúp cho người dân, công chức, hộ tịch, tư pháp, bảo hiểm xã hội không phải thực hiện 2 thủ tục là khai sinh và cấp thẻ bảo hiểm y tế, nhập dữ liệu trên 2 phần mềm khác nhau.
Tính theo số lượng giao dịch đã thực hiện, các bộ, ngành, địa phương triển khai tích hợp, chia sẻ dữ liệu hiệu quả nhất thông qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia là: Bảo hiểm xã hội Việt Nam; các bộ: Tư pháp, Giao thông Vận tải, TT&TT, VHTT&DL; các địa phương: Long An, TP.HCM, Nam Định, Hà Tĩnh, Bắc Ninh.
Cục Tin học hóa cho biết, để phát huy hiệu quả của các nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu trong toàn quốc, Bộ TT&TT sẽ đồng hành, hướng dẫn, đôn đốc các bộ, ngành, địa phương tăng cường kết nối LGSP với Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia; đẩy mạnh kết nối, chia sẻ dữ liệu trong các cơ sở dữ liệu quốc gia, hệ thống thông tin có quy mô, phạm vi từ Trung ương đến địa phương.
Việc này, theo đại diện Cục Tin học hóa, sẽ giúp các bộ, ngành, địa phương hoàn thành nhiệm vụ mà Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã giao trong năm 2020. “Quan trọng hơn, sẽ giúp tối đa hóa giá trị dữ liệu, nâng cao chất lượng dịch vụ công cung cấp cho người dân và doanh nghiệp theo hướng lấy người dùng làm trung tâm; nâng cao hiệu quả chỉ đạo, điều hành theo hướng dựa trên dữ liệu; phát huy tối đa hiệu quả đầu tư của nhà nước, tránh đầu tư trùng lặp, gây lãng phí trong toàn quốc. Ngoài ra, đây còn là tiền đề thúc đẩy xây dựng Chính phủ số, phát triển nền kinh tế số và xã hội số tại Việt Nam giai đoạn tới”, đại diện Cục Tin học hóa nhấn mạnh.
Theo Cục Tin học hóa, kinh nghiệm xây dựng Chính phủ điện tử của các nước trên thế giới cho thấy vấn đề kết nối, liên thông, chia sẻ dữ liệu giữa các hệ thống thông tin là đặc biệt quan trọng. Việc này giúp các cơ quan Chính phủ trao đổi và sử dụng thông tin một cách đồng bộ, nâng cao chất lượng dịch vụ công cung cấp cho người dân và doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý và điều hành trong nội bộ của Chính phủ, giúp hỗ trợ những quyết định dựa trên việc sử dụng thông tin, dữ liệu đầy đủ và nhất quán.很赞哦!(1)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Shanghai Port vs Yokohama F. Marinos, 19h00 ngày 19/2: Khó cho cửa trên
- Thí sinh có thể thử đăng ký xét tuyển trực tuyến từ chiều nay
- Thủ tướng dự khai giảng với học sinh khiếm thị
- Chuyển cho cơ quan công an xử lý thuê bao sở hữu trên 10 SIM sai phạm
- Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Liverpool, 2h30 ngày 20/2: Tiếp đà bất bại
- 250.000 sinh viên Anh kêu gọi hoàn trả học phí
- Nhiều trường top số hồ sơ đăng ký xét tuyển đã vượt chỉ tiêu
- Điểm chuẩn đại học 2016 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng
- Nhận định, soi kèo Arnett Gardens vs Portmore United, 07h00 ngày 21/2: Giữ vững ngôi nhì
- Cận cảnh 'kho báu' dưới đáy Thái Bình Dương của Mỹ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Nam Định, 17h00 ngày 19/2: Vùi dập giấc mơ
Ở đây, các cháu mầm non được học trong ngôi nhà sàn cũ mà các cô mượn được. Mái của lớp học được lợp bằng tôn đã bong tróc, lộ ra những khe hở lớn, chỉ cần một trận mưa nhỏ là phòng dột tứ tung.
Những lúc như thế, cô trò chỉ biết ngồi dồn lại một góc.
Các cô giáo mượn một ngôi nhà của người dân để làm lớp mầm non
Mượn nhà dân làm lớp mầm non
Bản Sắt, xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình được gọi là là bản “bốn không” - không điện thắp sáng, không nước sạch, không trạm y tế, không sóng điện thoại. Đời sống bà con nơi đây vô cùng vất vả.
Cả bản có 33 hộ, 141 khẩu, 100% là người dân tộc Vân Kiều, bà con chỉ dựa vào sản xuất nông nghiệp là chính. Cuộc sống thiếu thốn, sự học của con em ở đây còn khó khăn gấp bội…
Đây mới là năm thứ hai bản có lớp mầm non. Thương đám trẻ con thiệt thòi, các cô giáo đã đi bộ băng rừng vào bản, mượn nhà dân, rồi ở cùng bà con dân bản để dạy cho các cháu. Năm nay, lớp có 16 cháu từ 3 đến 5 tuổi.
Giờ học của các cháu mầm non
Ngôi nhà sàn cũ mà các cô mượn làm lớp mầm non được làm từ rất lâu, nên đã xuống cấp trầm trọng. Mái nhà được lợp tôn giờ đã mục nát, chỉ cần có mưa đã dột khắp phòng. Những lúc như thế, cả cô trò phải dồn vào một góc. Những tấm lan can ở xung quanh nhà cũng đã hư hỏng nên các cô rất lo lắng mỗi khi các em chạy nhảy, chỉ sợ chúng trượt chân rơi xuống đất.
“Khổ nhất là những ngày mùa đông. Mấy cửa sổ đều đã bị hỏng nên gió cứ thế thổi thốc vào lạnh buốt. Ở đây mùa đông rất khắc nghiệt, các em phần lớn không được mặc ấm nên run lẩy bẩy. Có thương các em cũng không thể đóng cửa chính được, vì không có điện, đóng lại phòng sẽ tối om” - cô Mai Thị Hằng, giáo viên mầm non cắm bản tâm sự.
Con búp bê bằng nhựa - món đồ chơi quý giá của em
“Không chỉ phòng học xuống cấp mà dụng cụ học tập và đồ chơi của các cháu cũng rất thiếu thốn. Nhưng bù lại, các cháu rất ham học và ngoan ngoãn. Đó cũng là động lực rất lớn của chúng tôi” - cô Hồ Thị Tuyết Minh, Phó hiệu trưởng Trường Mầm non Trường Sơn cho biết.
Lớp tiểu học mượn nhà văn hóa
Cách nhà sàn – mầm non đó không xa là điểm trường tiểu học. Những năm trước đây, điểm trường chỉ có thầy giáo vì đường xá rất vất vả với những con dốc dựng đứng, đi bộ gần 2 tiếng đồng mới đến nơi. Bây giờ đường dễ đi hơn, các cô giáo mới lên được tới nơi.
Điểm trường tiểu học của Bản Sắt
Điểm trường tiểu học này có 3 phòng với 24 học sinh, chia làm 2 lớp ghép. Trong 3 căn phòng đó có một là nơi ở và sinh hoạt của hai cô giáo, một là phòng học - mượn tạm phòng văn hóa bản để các em học sinh lớp 2 học.
Vì là bản “bốn không” nên các thầy cô ở đây phải soạn giáo án bằng đèn dầu hoặc đội đèn pin lên đầu. Khi trời nắng ráo, cuối tuần các thầy cô còn về quê được. trời mưa xuống thì thầy cô phải ở lại vì đường khó đi, có khi cả tháng không liên lạc được về nhà.
Cô Trần Thị Hoa, giáo viên dạy lớp 4+5, cho biết đã vào cắm bản được một năm. Lần đầu tiên đi bộ vào bản lại gặp mưa, các cô đều bật khóc. Cách đây khoảng 3 tháng, con đường vào bản đã có hình hài, giờ trời nắng ráo là đi được xe máy.
Bên trong lớp học mượn nhà văn hóa
“Một năm trở lại đây đã có lớp mầm non nên các cô dạy tiểu học cũng đỡ vất vả phần nào vì các cháu đã được học tiếng Kinh trước khi vào lớp 1. Chứ trước đây, các thầy cô rất khổ vì phải dạy thêm “ngoại ngữ”” - cô Hoa vui vẻ kể.
Anh Nguyễn Văn Tráng Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã Trường Sơn cho biết “Bây giờ, chính quyền địa phương cũng như thầy cô và học sinh chỉ mong sao có đủ phòng học, để các em yên tâm học hành”.
Hải Sâm
">Lớp học dột nát ở bản “bốn không”
Bộ GD-ĐT vừa đưa ra giải đáp cho một số vấn đề liên quan tới phương án thi mới.
Thống nhất sử dụng phần mềm chấm thi trắc nghiệm
Một trong những vấn đề được Bộ GD-ĐT đưa ra giải đáp là : “Thay đổi cấu trúc bài thi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) có thể dẫn đến thay đổi mẫu Phiếu trả lời trắc nghiệm. Điều này có gây khó khăn cho thí sinh khi làm bài? Việc chấm thi bằng máy sẽ thực hiện như thế nào?”.
Thí sinh tham dự kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 (Ảnh Đinh Quang Tuấn)
Theo Bộ GD-ĐT, thì mặc dù cấu trúc bài thi TNKQ có thay đổi so với các năm trước (với các bài Toán, Khoa học Tự nhiên và Khoa học Xã hội) nhưng hình thức câu hỏi TNKQ và phương án trả lời sẽ không thay đổi so với trước đây. Vì vậy, sẽ không gây khó khăn gì cho thí sinh khi làm bài thi TNKQ.
Về cơ bản, mẫu Phiếu trả lời trắc nghiệm của các môn thi độc lập sẽ giữ như năm 2015, 2016. Phiếu trả lời trắc nghiệm của các bài thi Khoa học tự nhiên và bài thi Khoa học xã hội sẽ bố trí phù hợp với yêu cầu thi các môn thành phần.
Việc chấm thi bằng máy sẽ thực hiện tương tự như những năm trước: Bài thi của thí sinh với mã đề thi xác định sẽ được quét vào máy tính, phần mềm chấm sẽ nhận dạng phương án trả lời của thí sinh, đối chiếu với đáp án để quy điểm.
Bộ sẽ cung cấp phần mềm chấm thi trắc nghiệm và yêu cầu các Hội đồng thi thống nhất sử dụng phần mềm chấm thi này để đảm bảo an toàn trong chấm thi và độ tin cậy của kết quả thi.
Vẫn có chỗ cho khối thi A, B, C, D, A1
Trước câu hỏi “Thí sinh đã ôn thi theo khối thi truyền thống A, B, C, D, A1 từ trước nay sẽ thi như thế nào?”, Bộ GD-ĐT cho biết đối với các khối thi truyền thống A, A1, B, C, D, khi điều chỉnh quy chế tuyển sinh sắp tới Bộ sẽ có quy định yêu cầu các trường dành chỉ tiêu thích hợp để xét tuyển đảm bảo quyền lợi của thí sinh đã ôn tập theo khối thi từ trước.
Năm 2015, các trường đã dành ít nhất 75% chỉ tiêu để xét tuyển theo khối thi truyền thống, năm 2016 đã dành ít nhất 50% và dự kiến năm 2017 các trường sẽ dành ít nhất 25%.
Tổ hợp các môn thi của các khối thi truyền thống được xác định như những năm trước đây. Các môn Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ không có gì thay đổi. Các môn còn lại: Vật lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí sẽ lấy điểm thành phần tương ứng của các bài thi tổ hợp.
Cũng như năm 2015 và năm 2016, ngoài các tổ hợp xét tuyển truyền thống, các trường có thể quy định các tổ hợp xét tuyển mới, bao gồm cả bài thi KHTN hay bài thi KHXH, để xét tuyển vào các ngành nghề phù hợp.
Đầu tháng 10 mới có đề thi minh họa
Hiện nay trên mạng xã hội đã lan truyền các bộ đề thi trắc nghiệm môn toán. Theo Bộ GD-ĐT thì đó không phải là bộ đề thi minh họa của Bộ.
Để có bộ đề thi trắc nghiệm chuẩn hoá với yêu cầu đánh giá và phân loại được thí sinh một cách rõ ràng, khách quan nhất, Bộ cho biết cần phải có thời gian chuẩn bị, sử dụng thử, điều chỉnh...
Hiện nay, Bộ GDĐT đang phối hợp với ĐHQG Hà Nội (đơn vị đã được giao thí điểm đổi mới tuyển sinh ĐH, CĐ từ năm 2013 và đã áp dụng thành công việc sử dụng đề TNKQ để đánh giá năng lực thí sinh) rà soát, đánh giá, chuẩn hoá đề thi thêm một bước nữa cho phù hợp với mục đích của kỳ thi THPT quốc gia, bổ sung ngân hàng câu hỏi để xây dựng đề thi minh hoạ cho kỳ thi THPT quốc gia năm 2017.
Dự kiến đề thi minh họa sẽ được công bố đầu tháng 10 tới để thí sinh biết định dạng của đề thi, yên tâm ôn tập.
Các đề thi trắc nghiệm môn Toán đang lan truyền trên mạng xã hội không phải là đề thi minh họa của Bộ. Thí sinh nên tham khảo ý kiến các thầy cô giáo khi nghiên cứu các đề thi này, tránh nhầm lẫn với đề thi minh hoạ chính thức của Bộ GDĐT. Đề thi minh họa của Bộ sẽ công bố trên Cổng thông tin điện tử của Bộ tại địa chỉ: http://www.moet.gov.vn
Ngân Anh
">Thi THPT quốc gia 2017: Vẫn dành chỉ tiêu tuyển sinh theo khối A, A1, B, C, D
Trước băn khoăn này, Vụ Kế hoạch – Tài chính, Bộ GD-ĐT thông tin: Vấn đề thu học phí thực hiện theo đúng quy định tại Nghị định số 86/2015/NĐ-CP quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 – 2021.
Không thực hiện thu học phí đối với tháng học sinh được nghỉ học để phòng tránh dịch bệnh; thực hiện việc thu học phí đối với tháng đi học bù, đồng thời đảm bảo việc thu học phí đối với cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục thường xuyên, đào tạo thường xuyên theo số tháng thực học. Đối với cơ sở giáo dục phổ thông, học phí được thu 9 tháng/năm; đối với cơ sở giáo dục đại học, học phí được thu 10 tháng/năm.
Các trường và phụ huynh cần thỏa thuận mức phí để dạy và học online trên cơ sở chi phí hợp lý nhất Riêng các trường ngoài công lập thực hiện việc thu học phí theo thỏa thuận từ trước với phụ huynh học sinh. Các trường này, ngoài học phí thì còn có những khoản thu khác nữa, thì việc thực hiện các khoản thu phải được thông báo công khai ngay từ đầu năm học, khóa học cho từng năm và cả lộ trình.
Đối với các khoản đã thu dịch vụ như tiền nước, tiền vệ sinh... thì đây là các khoản thu dịch vụ theo thỏa thuận được thống nhất giữa nhà trường và phụ huynh học sinh cho cả năm học, thường thu vào đầu năm. Do đó, việc dọn vệ sinh trường lớp và chuẩn bị điều kiện cho các con quay trở lại trường đúng theo kế hoạch năm học và kế hoạch điều chỉnh nếu có phải do nhà trường thực hiện và không được thu thêm chi phí.
Còn đối với các dịch vụ hỗ trợ học online và hướng dẫn học trong thời gian nghỉ dịch, đây là dịch vụ phát sinh ngoài chương trình học chính khóa. Do đó việc này do phụ huynh học sinh và nhà trường tự thỏa thuận với nhau không tính bù vào chương trình học và thu học phí thêm.
Từ thực tế một số trường tư đã thu học phí dạy online, như trường hợp Trường Newton đã quyết định thu 2 triệu đồng/học sinh với lý do để soạn bài online..., Bộ GD-ĐT cho biết, Bộ không quy định chương trình và mức thu cho các chương trình bổ trợ này. Việc quy định mức thu cho các loại hình bổ trợ này là thỏa thuận tham gia và đóng chi phí giữa nhà trường và gia đình học sinh.
Mặc dù việc thu phí để dạy và học online trong các nhà trường gần như chưa có tiền lệ, và đây là dịch vụ thỏa thuận, tuy nhiên, các trường và phụ huynh cần có sự thỏa thuận với nhau trên cơ sở chi phí hợp lý nhất.
Cần lưu ý rằng các dịch vụ dạy học trực tuyến trong thời điểm này là để tránh tình trạng học sinh nghỉ học quá dài do tình thế khách quan là nghỉ chống dịch, do đó, theo Bộ GD-ĐT, đây là các hoạt động ngoài kế hoạch và chương trình, các nhà trường phải căn cứ nội dung, khối lượng công việc để xây dựng tính toán mức thu hợp lý thu đủ bù chi cho các dịch vụ chứ không thể thu theo học phí, đồng thời phải thông báo công khai và thỏa thuận với phụ huynh học sinh trước khi triển khai.
Theo Báo Giáo dục và Thời đại
Không kiểm tra, đánh giá khi học trực tuyến
- Theo đại diện Bộ GD-ĐT, việc chia sẻ tài liệu qua các kênh như Facebook, mail, Zalo... không thể đáp ứng tất cả các yêu cầu học trực tuyến, bởi không kiểm soát được quá trình học tập của học sinh.
">Có được thu học phí hỗ trợ học online, hướng dẫn học trong thời gian nghỉ dịch covid
Kèo vàng bóng đá Anderlecht vs Fenerbahce, 03h00 ngày 21/2: Khách hoan ca
Hồng Diễm đăng ảnh xinh đẹp và tếu táo: ''Cả mấy ngày Tết không thấy ảnh, đúng ngày mưa lạnh mới ngoi lên''. Sao Việt hôm nay7/2: Ca sĩ Minh Hằng khoe dáng trước biển khiến nhiều người mơ ước.
Cao Thái Hà khoe dáng chuẩn sau Tết với bikini đen. Hương Tràm khoe dáng. Siêu mẫu Hoàng Yến du xuân trên biển đầu năm. Diễn viên Duy Khánh 'Phố trong làng' thông báo hết Tết, mong khán giả quay lại xem phim. Thùy Anh khoe sắc vóc chuẩn sau Tết. MC Thảo Vân xinh tươi rạng rỡ chào đón một năm mới nhiều thành công. Á hậu Thanh Tú xinh tươi đi du xuân đầu năm. MC Xuân Anh thời tiết đăng ảnh áo dài xinh đẹp thông báo hết Tết. Kỳ Duyên vui vẻ đón Tết cùng Minh Triệu. Diễn viên Lương Thanh thưởng thức cái lạnh của Hà Nội. MC Vân Hugo xinh xắn dù đang mang bầu. "Hết Tết rồi, chúng ta chuẩn bị gặp lại nhau nhé", Doãn Quốc Đam đăng ảnh hài hước. Vợ MC Bình Minh đăng ảnh hội ngộ ngày Tết với siêu mẫu Thanh Hằng. Hà Lan
NSND Hồng Vân cùng ông xã Lê Tuấn Anh đón Tết ở Mỹ
Trên trang cá nhân NSND Hồng Vân đăng ảnh bên ông xã Lê Tuấn Anh đón Tết ở Mỹ và nhận được nhiều lời chúc phúc.
">Tin sao Việt 7/2: Hồng Diễm lạnh lùng mà vẫn xinh đẹp
Thượng tá, NSƯT Hương Giang là ca sĩ quân nhân theo đuổi con đường âm nhạc chuyên nghiệp hơn 30 năm qua. Với chất giọng ngọt ngào, đằm thắm và niềm đam mê nghệ thuật cháy bỏng, chị gây ấn tượng với khán giả bởi những ca từ, giai điệu sâu lắng về quê hương, đất nước, con người Việt Nam.
Sinh ra và lớn lên ở mảnh đất Quỳnh Lưu, Nghệ An, từ nhỏ Hương Giang đã đắm chìm trong lời hát ru của bà, của mẹ. Những câu ca, điệu hò ví giặm nuôi dưỡng tâm hồn tuổi thơ, truyền cảm hứng và niềm đam mê cháy bỏng với âm nhạc trong chị.
Hương Giang may mắn được sinh ra trong một gia đình có truyền thống yêu âm nhạc. Ông bà nội lập gánh hát từ sớm để phục vụ nhân dân và bộ đội. Chú ruột NSƯT Hương Giang là nhạc sĩ An Thuyên. Gia đình có 9 anh chị em, anh cả là NSND An Phúc nổi tiếng giới nghệ thuật Chèo Việt Nam. Trong môi trường lý tưởng đó, âm nhạc đã đi vào trái tim của chị rất đỗi tự nhiên.
"Tôi được gần gũi và ngày càng hâm mộ tài năng âm nhạc của chú An Thuyên, anh An Phúc và các anh chị ruột trong gia đình. Chính họ là nguồn động lực lớn lao thôi thúc tôi không ngừng nỗ lực để tìm ra một lối đi riêng", Hương Giang chia sẻ.
Thượng tá, NSƯT Hương Giang trong một chương tình biểu diễn cho các bạn trẻ. Và rồi Hương Giang đến với nghệ thuật âm nhạc như một cái duyên khi nhạc sĩ An Thuyên nhận ra tài năng của chị. Ông động viên cô cháu ra Hà Nội học thanh nhạc để theo đuổi con đường chuyên nghiệp.
Trên hành trình nuôi dưỡng đam mê và khát khao lưu giữ chất liệu dân gian trong xu hướng âm nhạc hiện đại, chưa một lần Hương Giang nghĩ đến việc bỏ cuộc. Để hưởng những thành quả ngọt ngào, chị phải trải qua không ít trải nghiệm nghiệt ngã của cuộc sống.
Hương Giang không ngại gian khó mà tình nguyện làm ca sĩ của Đoàn nghệ thuật Quân khu 9 khi mới 21 tuổi - 6 năm công tác tại đây và 7 năm ở Nhà hát Ca múa nhạc Quân đội đã cho cô nhiều kinh nghiệm trong hoạt động nghệ thuật và giảng dạy tại Đại học Văn hóa nghệ thuật Quân đội.
“Giảng dạy thanh nhạc, sợ nhất là thiếu sự trải nghiệm bởi kiến thức trong sách vở chỉ là một phần. Tôi may mắn được trải qua nhiều môi trường nghệ thuật để có thể tích lũy và học tập, đưa dữ liệu từ cuộc sống vào bài giảng cho học trò. Chuyến đi Trường Sa năm 2015 giúp tôi hiểu hơn về đời lính, tự dặn mình phải sống tốt, trách nhiệm hơn, xứng đáng với sự hy sinh của những chiến sĩ ngày đêm bảo vệ biển trời của Tổ quốc", chị chia sẻ.
NSƯT Hương Giang ngoài đời. 15 năm trước Hương Giang đã tái hiện thành công hình tượng nữ anh hùng Lê Thị Ràng - chị Sứ trong vở kịch Hai người mẹ của Thiếu tướng, nhạc sĩ An Thuyên.
Sở hữu chất giọng nữ cao trữ tình (Soprano); cách hát tinh tế; giọng ca linh hoạt khi xử lý các tác phẩm như dòng chính ca, ca khúc mang âm hưởng dân ca hay các Aria, Romane đều được Hương Giang xử lý ấn tượng.
Là nghệ sĩ biểu diễn dòng nhạc dân ca ngọt ngào, sâu lắng, Hương Giang yêu những làn điệu quê hương nên luôn tìm tòi, sáng tạo trong cách luyến láy khi thể hiện ca khúc.
Tác giả Vương Xuân Nguyên đồng hành cùng Thượng tá, NSƯT Hương Giang trong dự án phát triển âm nhạc. Hơn 30 năm theo đuổi nghề, NSƯT Hương Giang gặt hái được nhiều giải thưởng danh giá. Là một nghệ sĩ quân nhân, chị xuất sắc đạt Giải nhì Cuộc thi đơn ca Mùa Xuân và Người Chiến sĩdo Tổng cục Chính trị tổ chức năm 1998 với ca khúc Lời Bác dặn trước lúc đi xa; 2 Huy chương bạc truyền hình toàn quốc cho phim ca nhạc của Đài truyền hình Cần Thơ, Huy chương bạc Hội diễn ca múa nhạc Chuyên nghiệp toàn quân 2003, Huy chương vàng Hội diễn nghệ thuật chuyên nghiệp toàn quân 2008, Huy chương vàng Hội diễn chuyên nghiệp toàn quốc 2012...
Trong vai trò là giảng viên Khoa Thanh nhạc, Trường đại học Văn hoá nghệ thuật Quân đội, Thượng tá, NSƯT Hương Giang liên tục được nhận bằng khen của Bộ Tư lệnh Quân khu. Năm 2016, chị được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ Ưu tú. Năm 2022, NSƯT Hương Giang được Bộ Quốc phòng vinh danh là Phụ nữ tiêu biểu toàn quân.
Mới đây, NSƯT Hương Giang và các cộng sự bắt tay thực hiện dự án phát huy những giá trị âm nhạc chính ca, dân ca vùng miền để truyền cảm hứng ngợi ca tình yêu quê hương đất nước, tri ân Mẹ Việt Nam anh hùng, các vị tiền bối cách mạng, Bác Hồ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng Bí thư Lê Duẩn, Thủ tướng Phạm Văn Đồng...
'Hai Quê' - NSƯT Hương Giang
Vương Xuân Nguyên
Đức Phúc, Dương Hoàng Yến hát ở Lễ hội dành cho người hâm mộ K-popCả hai sẽ góp mặt trong lễ hội dành cho người hâm mộ K-pop tại Việt Nam.">
Điều ít biết về Thượng tá, NSƯT Hương Giang
5G sẽ được ứng dụng mạnh mẽ vào các lĩnh vực như: thành phố thông minh, bến cảng, các nhà máy sản xuất công nghiệp, thực tế ảo... Ngày 6/6/2023, Nokia đã chia sẻ chiến lược mới về công nghệ và chiến lược mới của tập đoàn, tại sự kiện 'Amplify Vietnam', được tổ chức tại Hà Nội, thể hiện cam kết mạnh mẽ hơn trong việc hỗ trợ tiến trình chuyển đổi số và phát triển kinh tế của Việt Nam.
Điểm nổi bật của sự kiện là các phần trình diễn sản phẩm, giải pháp, nơi Nokia đưa một số cải tiến về sản phẩm và công nghệ mới nhất của mình, trong danh mục giải pháp dành cho doanh nghiệp, mạng di động, mạng điện toán đám mây và công nghệ hạ tầng mạng. Được lựa chọn kỹ càng từ các sản phẩm, giải pháp mà công ty đã triển lãm tại Mobile World Congress 2023 năm nay, những trình diễn này cho thấy, Nokia đã sẵn sàng định hình tương lai của các ngành công nghiệp Việt Nam và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội, thông qua hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam trong hành trình chuyển đổi sang 5G và chuyển đổi số.
Ông Rubén M. Flores, Tổng Giám đốc Nokia Việt Nam, cho biết: "Khi thời điểm thương mại hóa dịch vụ 5G đang đến gần, Việt Nam đang đứng trước ngưỡng cửa của một kỷ nguyên chuyển đổi. Chúng tôi nhận thấy tiềm năng to lớn của tiến trình số hóa đối với đất nước và do đó, chúng tôi cam kết hỗ trợ hệ sinh thái Việt Nam trong việc nắm bắt và thúc đẩy cơ hội này trong tất cả các ngành. Với chiến lược thương hiệu mới, chúng tôi có vị thế sẵn sàng hơn bao giờ hết để hợp tác với khách hàng và đối tác nhằm khai phóng tiềm năng to lớn của hạ tầng mạng của họ và tạo ra tác động lâu dài.
Tại sự kiện này, ông Hoàng Ngọc Thức, Giám đốc Công nghệ (CTO) Nokia Việt Nam cho hay, Nokia đã có mặt tại Việt Nam từ năm 1993 với dự án đầu tiên là mạng 2G của MobiFone. Hiện Nokia đã cung cấp thiết bị 5G cho cả VNPT, Viettel và MobiFone.
Ông Hoàng Ngọc Thức cho rằng, Việt Nam đã thử nghiệm 5G khá sớm từ năm 2020. Hiện công nghệ 5G đã được thương mại 5 năm và đang được triển khai tại nhiều nước trên thế giới. Vì vậy, theo Nokia Việt Nam cũng đã đủ điều kiện để triển khai mạng 5G. Cụ thể, trong các điều kiện để triển khai 5G, hiện tỷ lệ người dùng smartphone cao với hơn 80% và trên 30% smartphone đã hỗ trợ 5G. Điểm yếu duy nhất của Việt Nam là khả năng chi trả của các thuê bao tương đối thấp, chỉ khoảng 3 USD/1 thuê bao.
Đồng thời, theo ông Hoàng Ngọc Thức, 5G sẽ được ứng dụng mạnh mẽ vào các lĩnh vực như: thành phố thông minh, bến cảng, các nhà máy sản xuất công nghiệp, thực tế ảo...
Đại diện Nokia cũng nhấn mạnh, xây dựng mạng 5G cũng như việc xây dựng đường cao tốc đó là hạ tầng băng rộng để thúc đẩy chuyển đổi số cho người dân và xã hội. Tuy nhiên, để có được băng rộng này thì Chính phủ phải cấp đủ băng tần cho doanh nghiệp.
“Các nhà mạng tại Việt Nam bắt đầu tắt sóng 2G và 3G. Vì vậy, các nhà mạng đều có nhu cầu băng tần để cung cấp các dịch vụ băng rộng. Tuy nhiên, họ cũng cân nhắc các yếu tố khi tiến hành đấu giá. Để triển khai mạng 5G cần 60 MHz trở lên đến 100 MHz. Tuy nhiên, để đảm bảo chất lượng dịch vụ thì mỗi nhà mạng cần từ 80 MHz trở lên”, ông Hoàng Ngọc Thức chia sẻ.
Về hoạt động của Nokia tại Việt Nam, ông Thức cho biết, Nokia cũng đã sản xuất thiết bị băng rộng cố định tại Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ và Úc. Nokia đang đứng đầu về thị phần thiết bị 4G tại Việt Nam. Ngoài mảng di động, hãng cũng nhắm đến cung cấp giải pháp băng rộng cho các doanh nghiệp như: VNPT, FPT, CMC.
Mỗi người có một chiếc smartphone sẽ thúc đẩy phổ cập chữ ký sốViệc phổ cập smartphone tới từng người dân và Internet cáp quang tới từng hộ gia đình sẽ là điều kiện cần, để tạo môi trường cho chữ ký số phát triển.">
Việt Nam có tỷ lệ người dùng smartphone cao, nhưng khả năng chi trả thấp