当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo AEL Limassol vs Karmiotissa, 22h00 ngày 8/12: 3 điểm cho chủ nhà 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2: Khách đi tiếp
Elevator pitchnghĩa đen là bài trình bày thuyết phục trong thang máy, một phương pháp phổ biến trong giới khởi nghiệp: Trong vòng 10 giây, đúng bằng thời gian thang máy di chuyển, hãy nêu một vấn đề gì đó quan trọng nhất.
Lần gặp này, các startup không cần dùng đến 10 giây để trình bày với Bí thư Thành ủy TPHCM và các lãnh đạo câu chuyện khát vọng của mình. Mỗi người chỉ chọn một từ để nói về điều này.
Nhà giáo dục Giản Tư Trung, hiệu trưởng trường doanh nhân PACE kiêm Viện trưởng Viện Nghiên cứu giáo dục IRED sau phần chia sẻ rằng "tư duy khởi nghiệp chính là tạo ra sự thay đổi tích cực đối với xã hội quanh mình và thế giới, dùng tài năng và công nghệ đột phá để giải quyết những vấn đề của cuộc sống một cách sáng tạo", đã chọn từ“doanh trí". Điều này đúng với nhóm các startup tham dự: nhiều người có bằng tiến sĩ, thạc sĩ, hầu hết là du học sinh, đã từng làm việc ở các tập đoàn toàn cầu và liên tục nâng cấp bản thân mình thông qua các chương trình đào tạo.
Ông Nguyễn Tuấn Quỳnh, chủ tịch công ty cổ phần Go Global Holdings, đơn vị hiện đang đầu tư vào 9 công ty nhượng quyền và quỹ Go Global Franchise chọn từ “nhân lực ra thế giới" để bày tỏ khát vọng chinh phục thị trường toàn cầu của các doanh nghiệp khởi nghiệp Việt. “Go Global - Ra thế giới" cũng chính là từ mà ông Nguyễn Văn Thanh, tổng giám đốc GSM - XanhSM chọn để nói về hành trình của doanh nghiệp từ 2 người trở thành 50.000 người và trở thành ứng dụng di chuyển xếp hạng nhất trên tất cả các kho ứng dụng. Cùng một quan điểm gần giống như vậy, ông Diệp Nguyễn, đồng sáng lập và phó chủ tịch MoMo - ví điện tử thông dụng nhất hiện nay chọn từ “công nghệ Việt cho người Việt".
Và nếu như MoMo đã từng bước hoàn tất quá trình dùng công nghệ tài chính để phục vụ hàng triệu người dân không có tài khoản ngân hàng được tiếp cận với việc thanh toán, vay tín chấp cũng như kinh doanh trên nền tảng số, thì ông Bùi Hoài Nam, nhà sáng lập Urbox cũng đồng quan điểm. Ông Nam, người tạo ra sự thay đổi với giải pháp quà tặng điện tử của mình thì chọn từ “phổ cập" để nói về việc công nghệ phải tạo ra sự thuận tiện hơn cho cuộc sống của mọi người dân. Ý kiến này cũng được ông Nguyễn Hữu Phước Nguyên, chàng tiến sĩ từ bỏ giấc mơ Mỹ về quê khởi nghiệp với sản phẩm xe máy điện Selex Motor tin tưởng: “Giấc mơ Việt".
Bà Vũ Kim Hạnh, nhà sáng lập chương trình Khởi nghiệp Xanh với chuỗi hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp từ tài nguyên bản địa và sức mạnh công nghệ hơn 10 năm nay thì chọn một khái niệm khá “sốc": "Đừng No Action Talk Only - Đừng chỉ nói suông mà hãy làm cho ra việc".Cụm từ này cũng gần với sự lựa chọn của ông Phan Nhật Minh, giám đốc quỹ đầu tư mạo hiểm Gobi Partners: “Nói ít, làm thực". Mặc dù vậy, ông Vinh Lê, chủ chuỗi nhà hàng Zumwhere vẫn tin rằng cần“think big - nghĩ lớn" trước khi bắt tay vào hành trình khởi nghiệp.
Có hai lựa chọn trùng nhau cùng chia sẻ về khát vọng cá chép hoá rồng là từ “kiên trì", vì thành công của khởi nghiệp là một quá trình dài, bền bỉ chứ không lớn nhanh như mọi người lầm tưởng: ông Trung Phạm - đồng sáng lập xe mô tô điện Datbike và ông Hiếu Võ của chương trình hỗ trợ khởi nghiệp VIISA. Bà Cẩm Nhung, phó giám đốc VN Pay, một khởi nghiệp kỳ lân được định giá trên 1 tỷ đô la Mỹ bổ sung thêm: “Quyết liệt”.
Khá bất ngờ là ông Đức Đặng, giám đốc chương trình ươm tạo Block71 phối hợp giữa tập đoàn Becamex và ĐHQG Singapore NUS, vốn chuyên tâm hỗ trợ các doanh nghiệp khởi nghiệp trong lĩnh vực phần cứng lại chọn từ “chiều sâu" trong khi ông Hoàng Đức Trung, giám đốc quỹ đầu tư mạo hiểm VinaCapital Ventures lại chọn từ “sản phẩm". Tất nhiên, cả hai ông đều tâm niệm về việc tạo ra những sản phẩm thực, có chiều sâu công nghệ và đáp ứng nhu cầu cuộc sống thì mới thực sự là “khát vọng khởi nghiệp".
Ông Đỗ Trần Bình Minh, tổng giám đốc AI Education, đơn vị được uỷ quyền toàn phần của Google trong lĩnh vực giáo dục thì chọn một khái niệm không mới nhưng mang tính nhắc nhở cao: “Dựa lực". Đó là cách mà TP.HCM cần trở thành một nơi tập trung hội tụ các đơn vị công nghệ lớn của thế giới để xây dựng một đội ngũ nhân lực tiêu chuẩn toàn cầu, hay như trước đây mọi người hay gọi là “đứng trên vai người khổng lồ".
Một điều khá thú vị là được nghe ba từ liên tiếp nhau cùng nói về một vấn đề. Đó là từ “bền vững" của ông Phạm Nam Phong, nhà sáng lập Vũ Phong Energy Group chuyên về năng lượng tái tạo, từ “trách nhiệm" của ông Nguyễn Ảnh Nhượng Tống của Nova AI Mall và bà Tú Ngô, giám đốc quỹ đầu tư Touchstone chọn “cá voi". Hoá ra, cá voi, chứ không phải cá mập, mới là xu hướng quan trọng của khởi nghiệp thời nay: cá voi mới là động vật sống lâu, bền vững và thân thiện với môi trường nhất suốt 200 năm cuộc đời.
Nhà báo Lương Bích Ngọc trong hơn 10 năm ở Sở KHCN TP.HCM, người có những dấu ấn trong hoạt động truyền thông đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp nói “Hi vọng", giống như ông Minh Bùi, chủ tịch Beta group trong lĩnh vực công nghiệp văn hoá chọn “Cảm hứng". Vì chỉ mới là vòng “khởi động", cuộc gặp gỡ đã mở ra một không gian mới đầy hứa hẹn cho thành phố năng động sáng tạo và đầy ắp tinh thần doanh chủ.
Bung Trần
Bài 2: Từ tư tưởng kinh doanh đến kỷ cương khởi nghiệp
" alt="Bí thư thành ủy TPHCM gặp gỡ cộng đồng khởi nghiệp"/>Lớp học ở đảo Phú Quốc tưởng niệm ngày chiến tranh biên giới
Nhận định, soi kèo Persis Solo vs Semen Padang, 15h30 ngày 21/2: Tiếp tục bét bảng
Những “sếp trẻ” đã chia sẻ trong chương trình “FPT Leader Talk” với chủ đề “You Can Make It” (Bạn cũng có thể làm được) diễn ra ngày 2/4 với mong muốn khích lệ sinh viên chấp nhận thử thách, nỗ lực theo đuổi đam mê để sớm đạt được thành công.
Bùi Công Sơn, sinh năm 1992, là trưởng nhóm dự án trẻ nhất FPT Software hiện nay. Sau khi tốt nghiệp Trường ĐH FPT, Sơn tham gia vào FPT Software ở vị trí BrSE, kỹ sư cầu nối.
![]() |
Bùi Công Sơn |
“Bắt đầu đi làm năm 2014, sau hơn một năm tôi được cử đi công tác Nhật. Sang đến nơi, khách hàng hỏi bao nhiêu tuổi, tôi nói mình 23 tuổi. Khách hàng không tin và nói rằng bác 33 tuổi mới được cử đi công tác, sao mình 23 tuổi mà đã được cử đi công tác.
Lúc đó mình cảm thấy tự hào vì được sếp cử sang đánh một dự án lớn. Sau 5 tháng mình cũng đã mang về một dự án với khách hàng lớn trong lĩnh vực chứng khoán của Nhật. Hai tháng sau tôi lại đi Nhật tiếp. Công việc vất vả nhưng cũng tự hào cũng đã tạo được niềm tin và được sếp tin tưởng, sẵn sàng giao một dự án lớn cho sinh viên vừa mới ra trường”.
Tuy nhiên, lời khuyên của chàng trai này đối với các bạn sinh viên lại khá kỳ lạ: “Khi còn là sinh viên các bạn cứ chơi hết mình. Trong lúc chơi bạn sẽ phát hiện trong bản thân mình có những việc mình muốn làm. Ham thích của bạn khi chơi sẽ giúp ích nhiều trong công việc”.
![]() |
Nguyễn Tuấn Minh |
Nguyễn Tuấn Minh, sinh năm 1991, tốt nghiệp Học viện Kỹ thuật Quân sự, ra trường được 3 năm, hiện là Trưởng nhóm Thiết bị ngoại vi tại FPT Software. Nhóm của Minh khoảng 20 người, hiện nay là cùng tham gia tư vấn về chức năng sản phẩm với khách hàng là một công ty thuộc dạng TOP thế giới về sản xuất tivi.
Nhưng kỷ niệm đầu tiên khi đi làm của Minh lại là tờ đơn xin nghỉ việc được viết chỉ sau 3 ngày nhập cuộc.
“Dự án đầu tiên của tôi là phát triển các ứng dụng cho một nhà sản xuất điện thoại của Nhật Bản. Đặc thù của dự án là sản phẩm chưa ra thị trường, cả dự án phải làm việc trên những thiết bị thử nghiệm, các thiết bị này còn tồn tại rất nhiều lỗi. Sau 3 ngày vật lộn với đống thiết bị đó, có cái thì sạc nửa ngày trời không lên nguồn, cái thì rút dây nối ra là tự tắt, tôi có cảm giác chẳng làm được việc gì với đống thiết bị này và quá stress nên đã quyết định viết đơn xin nghỉ và gửi cho lãnh đạo.
Ngay ngày hôm sau, tôi được lãnh đạo gọi lên và đã nghĩ sẽ bị mắng một trận tơi bời. Nhưng hoàn toàn ngược lại, quản lý kiên nhẫn lắng nghe những trăn trở của tôi về khó khăn trong công việc và đưa ra đề nghị tiếp tục làm việc trong 3 tháng, nếu trong thời gian này mọi việc vẫn không tiến triển thì có thể xin nghỉ. Tôi đã quyết định ở lại”…
Nguyễn Khắc Hiệp là người già nhất trong buổi nói chuyện. Hiệp sinh năm 1986, tốt nghiệp Trường ĐH Công nghệ (ĐHQG Hà Nội) - là giám đốc đơn vị sản xuất Z79 của FPT Software. Hiện Hiệp đang quản lý một team quân số khoảng 200 người, chuyên về thiết bị thông minh, từ điện thoại đến tivi.
![]() |
Anh Nguyễn Khắc Hiệp và Hoàng Việt Anh |
“Trừ những bạn thần đồng ra thì không có ai là quá vượt trội so với người khác” – Hiệp khẳng định và cho biết kinh nghiệm của mình là “Chỉ có thể đi nhanh hơn nếu ngủ ít hơn và thành công nhanh hơn người khác nếu ngủ ít hơn”. Thời sinh viên Hiệp ngủ tầm 4 tiếng/ngày.
Kinh nghiệm thứ hai mà Hiệp nói đến là “Đừng bỏ qua bất cứ cái gì mà bạn được học ở trường ĐH. Sau này bạn sẽ cần dùng nó, có thể năm đầu tiên đi làm không dùng nhưng sau này sẽ dùng. Hãy tôn trọng những gì học được ở trong trường vì sau này bạn sẽ cần dùng đến”.
Đi làm từ năm 2008, con đường “lên sếp” được Hiệp tóm tắt ngắn gọn: “Kỷ niệm đầu tiên khi đi làm là ăn mì tôm bằng cốc, rất ít khi về nhà, không đánh răng trong vòng nhiều ngày. Sau đó được công ty ghi nhận và trở thành người có vai trò giải qyết các vấn đề kỹ thuật khó (technical leader). Sau một năm làm việc được cử sang Nhật học về quản trị dự án. Sau khi học xong được giao quản lý án với 10 người rồi 20 người, 40 người. Có những kỷ niệm làm việc với khách hàng trong một thời gian dài 3 - 4 tháng gần như không ngủ và khi về Việt Nam thì 2 tuần nằm viện vì bị thoái hóa cổ và lưng”.
“Thực ra khi mình còn trẻ hãy cố gắng hết sức, đừng chờ đợi cơ hội đến và cũng đừng suy nghĩ là mình sẽ làm được cái gì, cứ đi thôi” – Hiệp đúc kết.
![]() |
Các bạn trẻ tham dự chương trình |
Còn đối với anh Hoàng Việt Anh, Tổng Giám đốc FPT Software, thì chỉ “máu” thôi chưa đủ mà cần phải có niềm đam mê với nghề.
“Tôi cũng trưởng thành từ vị trí như các bạn ở đây, 24 năm trước tôi cũng bắt đầu với vị trí lập trình viên. Qua nhiều vị trí thì hiện giữ vị trí cao thư hai ở FPT Software. Theo tôi, tố chất dầu tiên quan trọng nhất là cầu tiến học hỏi, các bạn sinh viên dù giỏi đến đâu khi ở trong trường thì kinh nghiệm thực tế không thể bằng những người đã đi làm nhiều năm, chuyện đó là bình thường. Quan trọng là các bạn quyết tâm và cố gắng chịu khó và học hỏi”.
Ngân Anh
" alt="9x chia sẻ kinh nghiệm lên sếp"/>Tiếp tục kết hợp với NTK Lê Thanh Hoà sau thành công của show diễn tại Mường Hoa, Sa Pa, đạo diễn Long Kan cho biết, cặp đôi lần này sẽ kết hợp với nhau để cho ra mắt BST với chủ đề An.
Với chủ đề An, Long Kan nói nó hợp với điều mà gần như tất cả mọi mong cầu khi trải qua 2 năm đại dịch nhiều mất mát - đó là bình an, an yên. Đi cùng với chủ đề ý nghĩa, cặp đôi dùng tông màu đỏ hoài cổ, màu mà theo quan niệm của người Việt Nam là màu may mắn làm chủ đạo, đem chất liệu lụa Mã Châu vào những thiết kế tân thời. Cả hai kỳ vọng sẽ khắc họa lên không gian trình diễn mang hai màu sắc đối lập: nét xưa của phố cổ Hà Nội và vẻ đẹp đậm chất Á Đông của phụ nữ hiện đại.
Từng cùng NKT Lê Thanh Hoà đi khảo sát nhiều nơi ở miền Bắc nhưng cuối cùng ekip chọn Trung tâm Văn hoá Nghệ thuật Hàng Buồm để gửi gắm thông điệp “Đưa văn hóa Việt đến gần hơn với người Việt thông qua lăng kính thời trang”. Đạo diễn Long Kan bảo, khi bước chân vào không gian 22 Hàng Buồm này, anh cảm giác cực kỳ an yên, nó đúng như tinh thần mà anh cùng NTK Lê Thanh Hoà muốn truyền tải trong BST mới. "Điểm thu hút nhất của tôi ở không gian này chính là kiến trúc. Bất cứ thứ gì từ mảng tường, viên gạch, phiến đá,... đều có dấu ấn của thời gian. Đặc biệt là các bức tranh, phù điêu gốm sứ mang giá trị muôn đời. Đây là không gian hoài cổ nhưng vô cùng văn minh, điều mà chúng tôi muốn hướng tới", đạo diễn Long Kan nói.
Đưa thời trang vào một không gian văn hoá có sự kết hợp giữa hai phong cách kiến trúc Đông - Tây, cảnh quan không gian yên tĩnh, trầm mặc, cổ kính nhưng không kém phần trang nghiêm và thanh tao ngay giữa lòng phố xá sầm uất tấp nập là một lợi thế cũng là thách thức với Long Kan. Nhưng nam đạo diễn chia sẻ, anh đã giải được bài toán để hài hoà giữa thời trang và di sản.
"Bước vào không gian của đêm diễn, giới mộ điệu sẽ hoà trong không khí của những năm tháng xưa cũ với những chiếc chiếu trải ngoài sảnh, sẽ có các ca nương hát ca trù. Âm nhạc chính trong show diễn cùng mang hơi hướng dân ca Bắc Bộ do nhạc sĩ Trí Minh hoà âm phối khí để các người mẫu trình diễn và cả giới mộ điệu đều cảm nhận được không gian đậm chất Bắc Bộ, Hà Thành. Tôi không sử dụng bất kỳ một công nghệ hiện đại nào ngoài, tôi giữ nguyên bản di sản, tôi chỉ thiết kế sân khấu, đưa vào những hoa văn hoạ tiết mà có trong BST của NTK để không gian trình diễn hoà quyện với BST mà thôi", đạo diễn Long Kan chia sẻ.
"Chúng tôi tự hào khi được trở thành cầu nối thời gian, gắn kết những giá trị nguyên bản, xưa cũ với thế giới thời trang hào nhoáng hiện đại. Có thể nói, show diễn lần này chính là cơ hội để tôi hiện thực hóa ước mơ kết nối văn hóa Việt và thời trang hiện đại mà anh ấp ủ từ lâu", Long Kan chia sẻ thêm.
Fashion Voyagelà chuyến viễn du được sáng lập bởi đạo diễn Long Kan, kết hợp cùng các NTK để giới thiệu những bộ sưu tập mới nhất theo xu hướng thời trang đương đại, được trình diễn trên những sàn catwalk độc đáo. Số đầu tiên của Fashion Voyagera mắt vào năm 2018. Mỗi năm, chuyến viễn du Fashion Voyagelại đưa giới mộ điệu khám phá một miền đất mới như Cầu Vàng - Đà Nẵng, đảo Bàn chân - vịnh Hạ Long, ga Tàu hỏa leo núi Mường Hoa - Sa Pa và gần đây nhất là đảo ngọc Nam Phú Quốc.
" alt="Long Kan kể câu chuyện văn hóa trên sàn diễn thời trang"/>“Với nhu cầu cấp bách trên chiến trường cùng với kinh nghiệm của các thế hệ đi trước, chúng tôi đang tập trung tạo ra hệ thống rào chắn có thể hoạt động như một hệ thống phòng thủ”,Polina Albek, Tổng Giám đốc công ty hàng không vũ trụ First Airship của Nga, chịu trách nhiệm phát triển mạng lưới này, cho biết.
Ngoài ra, các khinh khí cầu cũng có thể được gắn một loại súng chân không để phóng các tấm lưới siêu nhẹ vào UAV đang lao tới.
Các nhà phát triển đã lấy cảm hứng từ việc sử dụng khinh khí cầu trong Thế chiến thứ nhất, cũng như vai trò của chúng trong hệ thống phòng thủ của Anh tại Thế chiến thứ hai.
Theo Bảo tàng Chiến tranh hoàng gia ở London, Anh từng sử dụng 2.748 khinh khí cầu vào tháng 9/1941. Sau đó, khinh khí cầu cũng được sử dụng trong cuộc đổ bộ D-Day lên bờ biển Normandy (Pháp) ngày 6/6/1944 để bảo vệ binh sỹ và tàu thuyền của quân Đồng minh.
Ở thời điểm đó, khinh khí cầu buộc máy bay của Đức phải bay cao hơn, khiến chúng khó tấn công mục tiêu và dễ bị bắn hạ bởi hỏa lực phòng không.
Chưa kể, các dây cáp để neo giữ khinh khí cầu với mặt đất cũng có thể gây rủi ro nghiêm trọng cho các loại máy bay chiến đấu. Khi quân Đức tấn công, Anh được cho là đã đánh chặn hơn 200 tên lửa nhờ rào chắn khinh khí cầu.
Theo báo cáo của Hiệp hội Không quân Hoàng gia Anh, khinh khí cầu là một phương tiện phòng thủ quan trọng chống lại Không quân Đức vì các dây cáp bằng kim loại mà chúng kéo theo tạo ra nguy hiểm cho máy bay nếu va phải. Nếu đối phương cố bắn hạ một quả khinh khí cầu, máy bay cũng bị ảnh hưởng bởi vụ nổ hydro.
Về mặt chi phí, giới chuyên gia nhận định việc triển khai các khinh khí cầu sẽ thấp hơn lắp đặt hệ thống phòng không xung quanh một cơ sở chiến lược cụ thể.
Một trong những loại khinh khí cầu được Nga sử dụng hiện nay là khinh khí cầu AKV-05 được trang bị hệ thống giám sát quang học, nhiệt và vô tuyến, có khả năng trinh sát ở khoảng cách lên tới 10 km.
Hoán cải máy bay huấn luyện đời cổ
Trong khi đó, mẫu máy bay huấn luyện Yak-52 (đã chấm dứt vòng đời sản xuất từ năm 1998) cũng có thể được cải tạo để chống UAV tấn công và trinh sát.
Theo Sputnik, phiên bản nâng cấp của Yak-52 là Yak-52B2 đang được hiện đại hóa với các thiết bị mới, bao gồm cả màn hình đa chức năng ở buồng lái phía sau.
“Thiết bị dẫn đường và điều khiển, hệ thống tác chiến điện tử để gây nhiễu kênh liên lạc của đối phương cũng như hệ thống radar được nâng cấp”, Dmitry Motin, Giám đốc dự án hiện đại hóa tại Cục thiết kế Aviastroitel của Nga cho biết.
Yak-52 được sản xuất hàng loạt từ năm 1979 đến năm 1998. Máy bay có chiều dài 7,8m; sải cánh 9,3m; chiều cao 2,7m. Trọng lượng của Yak-52 là 1.015kg; trọng lượng cất cánh tối đa đạt 1.305kg.
Với động cơ 9 xi lanh Vedeneyev M-14P, Yak-52 có thể đạt tốc độ tối đa 285 km/h, tầm hoạt động 550km, trần bay 4.000m.
Yak-52 được nhiều nước sử dụng, chủ yếu là các nước thuộc Liên Xô trước đây, trong đó có Ukraine.
Truyền thông Ukraine từng đưa tin lực lượng vũ trang nước này đã sử dụng máy bay Yak-52 để bắn hạ nhiều loại UAV do thám của Nga trong cuộc xung đột hiện nay, bao gồm Orlan-10, Zala, và Supercam.
(Tổng hợp)
Dùng 'đồ cổ' đẩy lùi cuộc tấn công của máy bay không người lái hiện đại