Tính năng chống trộm trên điện thoại Samsung bị chứng minh là 'vô dụng'
Hồi tháng 11 năm ngoái,ínhnăngchốngtrộmtrênđiệnthoạiSamsungbịchứngminhlàvôdụchampion league hacker Rootjunky đã từng thành công trong việc vượt mặttính năng bảo vệ factory reset protection (FRP) trên smartphone của Samsung chỉ bằng cách cắm vào máy một chiếc USB OTG và cài đặt 1 ứng dụng trên đó. 2 tháng sau đó, hacker này lại thực hiện phương pháp tương tự trên điện thoại LG. Lần này, anh phá vỡ FRP bằng cách dùng tính năng talkback settings để mở 1 trình duyệt, tải về 1 file APK có thể mở mục cài đặt hệ thống, thêm 1 người dùng mới, quay về tài khoản chính và reset máy mà không cần FRP.
Dù thời gian trôi qua đã lâu, lỗ hổng bảo mật nói trên vẫn còn tồn tại trên smartphone của Samsung. FRP được Google bổ sung trong Android with 5.1 Lollipop được thiết kế để những chiếc điện thoại ăn cắp trở nên vô dụng. Nó ngăn chặn kẻ ăn cắp sử dụng thiết bị nếu không có tài khoản Google của chủ nhân. Cụ thể, nếu sau khi đánh cắp được máy, kẻ cắp thực hiện thao tác Factory Reset để khôi phục máy lại từ đầu và sử dụng, hắn sẽ bị yêu cầu nhập tài khoản Google gốc của chủ nhân điện thoại. Nếu không có tài khoản này máy sẽ trở thành "cục gạch". Do các OEM sử dụng các phiên bản Android khác nhau, lỗi xảy ra với tính năng này vẫn xuất hiện. Các thiết bị của Samsung dính lỗi đều là các máy đời mới như Galaxy S6, S6 edge, S6 active, S6 edge+, Note 5, S7, S7 edge, S7 active, và thậm chí là Note 7....
Rootjunky đã demo lỗ hổng bảo mật anh tìm được trên chiếc Galaxy S7 của nhà mạng T-Mobile và chạy Android 6.0.1 đã cài bản update bảo mật ngày 1/7 của Samsung. Sau khi xác nhận FRP được kích hoạt trong bootloader, anh khởi động lại máy, kết nối vào Wi-Fi và rồi kết nối với máy tính. Bước tiếp theo là tải 1 chương trình từ website do Rootjunky thiết kế cho phép anh giả mạo cuộc gọi đến điện thoại. Khi có cuộc gọi đến, anh nhấn nút tạo danh bạ (Creat contact), cuộn xuống và click vào tuỳ chọn "scan business card". Lúc này hệ thống sẽ yêu cầu tải 1 ứng dụng quét card visit trên chợ ứng dụng Galaxy Apps. Thế nhưng, sau khi đăng nhập bằng tài khoản Samsung như hệ thống yêu cầu, thay vì tải ứng dụng scan, anh tải về 1 trình quản lý file. Rootjunky đã tải về một ứng dụng anh thiết kế với chức năng như 1 shortcut tới màn hình đăng nhập tài khoản Google.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Bình Định vs Nam Định, 18h00 ngày 24/1: Khách hoan ca
Ngược theo dòng thời gian, cho đến nay vẫn có nhiều ý kiến tranh luận về việc chiếc điện thoại di động đầu tiên được ra đời năm nào. Có ý kiến cho rằng nó đã được “chào đời” cách đây đúng 35 năm cùng với việc tiến sĩ Martin Cooper của hãng Motorola thực hiện cuộc gọi trên chiếc điện thoại cầm tay cá nhân đầu tiên. Nhưng cũng có người cho rằng tuổi của nó không “cao” đến thế vì chiếc điện thoại di động đầu tiên được Cục Viễn thông liên bang Hoa Kỳ cấp phép lưu hành cũng mới chỉ ra đời cách đây 25 năm. Dù sao di chăng nữa thì chúng ta cũng hãy tạm coi chiếc điện thoại di động đầu tiên được cấp phép này là “ông tổ” của ngành công nghiệp di động ngày nay.
25 năm đã trôi qua và đã có hàng triệu model di động khác nhau lần lượt xuất hiện nhưng nếu nhìn lại lịch sử thì người ta thấy có 5 chiếc mà thế giới di động không thể nào quên.
Motorola DynaTAC 8000X
Năm 1983, cả thế giới đã gần như phát sốt khi nhìn thấy chàng tài tử điển trai Gordon Gecko cầm trên tay một chiếc điện thoại vừa đi ngoài đường vừa nói chuyện với bạn gái của mình. Với nhiều người, đó chỉ là một cảnh trong bộ phim viễn tưởng nhưng người ta vẫn không thôi hy vọng một ngày nào đó được “vác” chiếc di động đó ra phố. Họ đã không phải đợi lâu. Chỉ mấy tháng sau hãng Motorola đã chính thức giới thiệu mẫu điện thoại không dây đầu tiên đã được FCC (Cục Viễn thông liên bang Hoa Kỳ) cấp phép lưu hành.
Chiếc DynaTAC 8000X ngày ấy là một “cục gạch” đích thực bởi nó nặng tới 800 gr, kích thước 330mm x 44,5mm x 89 mm. Và tất nhiên là người ta cũng chưa biết đến màn hình OLED là gì bởi họ chỉ có sự lựa chọn duy nhất là màn hình dùng đi-ốt phát sáng trên chiếc di động này. Bởi thế nên dù to, dài và nặng nhưng pin của DynaTAC 8000X cũng chỉ hoạt động được trong 8 tiếng ở chế độ chờ còn nếu có nghe, gọi... không bao giờ được quá 60 phút.
Giá bán của chiếc di động này khiến cho những sản phẩm thời thượng và hiện đại nhất hiện nay phải “khóc thét”: 3.995 USD.
Motorola StarTAC
Có lẽ những người của hãng điện thoại Mỹ Motorola đã rất tự hào khi biết rằng 2 mẫu điện thoại đầu tiên trong số những “kẻ làm thay đổi thế giới điện thoại di động” là do họ sản xuất. Sau DynaTAC 8000X là đến chiếc StarTAC – kẻ làm “điên đảo” thế giới điện thoại di động trong nửa cuối thập niên 90.
Motorola StarTAC chính thức có mặt trên thị tường từ ngày 3/1/1996. Có khá nhiều cái “đầu tiên” đã xuất hiện trên phiên bản này của hãng Motorola. Mặc dù khi đó thế giới vẫn chưa có quá nhiều mẫu điện thoại di động như hiện nay nhưng cho đến trước khi StarTAC xuất hiện, người ta chưa biết thế nào là một chiếc điện thoại nắp gập vỏ sò, chưa biết thế nào là “chế độ rung” mà khi đó Motorola giới thiệu là chức năng VibraCall (cuộc gọi rung)…
Chỉ nặng có 88 gr, khi đó StarTAC vẫn là chiếc di động nhỏ nhất và nhẹ nhất thế giới hoạt động trên các băng tần của hệ thống mạng GSM hiện đại (khi đó mạng di động analog vẫn đang phổ biến).
Nhưng StarTAC được vinh danh không phải vì những cái nhất đó mà nó đã chứng minh cho thế giới một điều rằng: Trong ngành công nghiệp di động, tính năng là quan trọng nhưng hình thức và mẫu mã lại là một thứ cũng quan trọng không kém. Cho đến nay, có lẽ cũng chưa có model di động nào qua mặt được StarTAC về độ “hot” trong một khoảng thời gian dài như thế. Suốt từ năm 1996 cho đến tận những năm 2000 – 2001, Motorola StarTAC vẫn là sự lựa chọn số 1 của hầu như tất cả những ai có khả năng “chơi di động”.
Nhân dịp cả thế giới bước sang Thiên niên kỷ mới (năm 2001), tạp chí công nghệ PC World đã bình chọn Motorola StarTAC là một trong 50 thiết bị công nghệ xuất sắc nhất thế kỷ 20.
Nokia 7110
Đến nay nhiều người vẫn lầm tưởng rằng Nokia 7110 xuất hiện lần đầu tiên trong bộ phim The Matrix (Ma trận) năm 1999 nhưng thực ra đó chỉ là một chiếc “đàn anh” 8110 của nó được cải tiến chút xíu.
" alt="5 chiếc di động “không thể nào quên”" />Thứ nhất là ổ cứng, với bất cứ nhu cầu gì nên tìm laptop phổ thông có ổ cứng không nhỏ hơn 120GB. Hai là nên có đầu đọc thẻ để dễ dàng chuyển ảnh từ máy ảnh số sang máy tính. Ba là nên có webcam gắn trên màn hình để chat hình. Ổ đĩa quang phải là ổ ghi DVD hai lớp, không phải là ổ DVD-ROM/CR-RW. Đừng chọn bất kỳ laptop phổ thông nào hiện nay dùng bộ vi xử lý dưới hai lõi, tốt nhất là Intel Core 2 Duo. Bộ nhớ RAM cũng nên từ mức 2GB trở lên.
" alt="Những thứ 'phải có' với laptop phổ thông" />- " alt="Thầy Khoa điều hành quán game online" />
Qosmio X305 gồm đồ họa tích hợp GeForce 9400M và 2 card Nvidia GeForce 9800M GTS 512 MB với giao diện SLI.
Giống như các laptop sử dụng đồ họa hybrid, X305 có thể tự động chuyển đổi giữa đồ họa rời (mang đến hiệu suất cao) và đồ họa tích hợp (tiết kiệm điện năng khi thực hiện các tác vụ nhẹ).
" alt="Notebook đầu tiên với 3 chip đồ họa" />Sony Ericsson Xperia X1 Sony Ericsson X1 - Mở màn dòng di động mới
Tuyên bố được hãng đưa ra trong chiến dịch quảng cáo kỹ thuật số dành cho Xperia X1 hôm qua. X1 sẽ là dòng máy đắt tiền trong danh mục của Sony Ericsson bắt đầu bán từ cuối tháng này. Đây là điện thoại thông minh đầu tiên của Sony Ericsson chạy hệ điều hành Windows Mobile và được xem là động thái củng cố vị trí của Microsoft trên thị trường điện thoại thông minh.
Song liên doanh giữa Sony và Ericsson đang thua lỗ này hôm qua có vẻ do dự trong việc tiết lộ bất kỳ thông tin nào về các mẫu Xperia tương lai sau X1. Magnus Andersson, giám đốc sản phẩm X1 cho hay nhãn hiệu này không bị trói buộc với bất kỳ nền tảng kỹ thuật nào.
Được hỏi Xperia chịu sức ép như thế nào trong khi vị trí của Sony Ericsson đang tụt hạng trong danh sách các sản phẩm “phải-có”, ông Andersson nói: “Tôi nghĩ có nhiều hy vọng về tất cả mọi thứ Sony Ericsson làm”.
" alt="Sony Ericsson Xperia có thể không dùng Windows" />- " alt="LG KP265 xuất hiện tại Nga" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Shabab vs Al Khaburah, 22h30 ngày 24/1: Bỏ xa đối thủ
- ·10 'dế' bán chạy nhất tháng 11/2008
- ·Lưu trữ bằng ổ cứng gắn ngoài
- ·Hàng triệu teen TQ nghiện game “đen”
- ·Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 24/1: Bùng nổ
- ·Bàn phím ảo Spb 4.0 đã có dùng thử
- ·Dịch vụ nhạc chờ cho người gọi
- ·Hình ảnh Motorola Q11 lộ diện
- ·Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
- ·Cách mua phần mềm bản quyền giá tốt
- ·Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- ·Máy ảnh lưu trữ dấu vân tay
- ·Lần đầu tiên Mỹ mua nhiều notebook hơn PC
- ·20 phụ kiện Firefox cho dân pro (I)
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Nâng 'đời' máy tính
- ·Apple có thể giảm 40% sản lượng iPhone
- ·Laptop Compaq giá rẻ thế hệ mới
- ·Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bochum, 0h30 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- ·Khung ảnh số kiêm đầu đĩa