Nhận định, soi kèo Ittihad Alexandria vs Haras El Hodood, 22h00 ngày 07/11: Khởi đầu suôn sẻ

Nhận định 2025-02-07 19:02:34 7
ậnđịnhsoikèoIttihadAlexandriavsHarasElHodoodhngàyKhởiđầusuônsẻlịch âm hôm nay ngày mai   Pha lê - 06/11/2024 14:18  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://member.tour-time.com/news/635b498419.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Belgrano vs Independiente, 7h30 ngày 4/2: Chủ nhà gặp khó

Theo Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc, chiều ngày 6/8, tên lửa đẩy Trường Chinh 6A được phóng từ trung tâm Thái Nguyên ở phía bắc tỉnh Sơn Tây, đưa 18 vệ tinh quỹ đạo tầm thấp đầu tiên vào không gian đúng như kế hoạch.

76gc56zd.png
18 vệ tinh được phóng lên quỹ đạo trên tên lửa đẩy Trường Chinh 6A cất cánh từ trung tâm phóng Thái Nguyên chiều ngày 6/8. Ảnh: CCTV

Đài truyền hình Trung ương Trung Quốcđưa tin, đến cuối năm 2025, Bắc Kinh đặt mục tiêu triển khai 648 vệ tinh trong giai đoạn đầu của quá trình xây dựng chùm vệ tinh quỹ đạo thấp (LEO). Hai tên tuổi lớn đang khai thác dịch vụ này là SpaceX của Elon Musk và OneWeb của Eutelsat.

CNBC nhận định, vụ phóng nhấn mạnh tham vọng không gian của Trung Quốc và nỗ lực của Bắc Kinh nhằm đánh bật sự thống trị của Mỹ trong lĩnh vực này khi cuộc chiến công nghệ giữa hai quốc gia mở rộng.

Năm 2020, Trung Quốc đã hoàn thành mạng Bắc Đẩu, cạnh tranh với Hệ thống định vị toàn cầu (GPS) của Mỹ, vốn được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới.

Dự án “Ngàn cánh buồm” được thiết lập năm ngoái với mục tiêu tạo mạng lưới vệ tinh LEO đủ khả năng thách thức Starlink. Đơn vị chủ trì là Công ty công nghệ vệ tinh Yuanxin Thượng Hải. Dự án bao gồm ba giai đoạn, trong đó, giai đoạn cuối và đến năm 2030 sẽ vận hành hơn 14.000 vệ tinh để cung cấp đa dịch vụ thẳng đến thiết bị di động.

18 vệ tinh trong lần phóng này do GeneSat sản xuất. Trong cuộc phỏng vấn với tờ Tin tức chứng khoán Thượng Hảihồi tháng 6, một lãnh đạo công ty tiết lộ kế hoạch “nghiên cứu phóng 36 và 54 vệ tinh trên mỗi tên lửa để đẩy nhanh tốc độ phóng”.

Vệ tinh LEO hoạt động ở độ cao từ 160 đến 2.000 km bên trên bề mặt Trái Đất, giảm độ trễ truyền dẫn và mất liên lạc so với vệ tinh địa tĩnh, phù hợp với các dịch vụ Internet vệ tinh. Chúng cũng cung cấp khả năng liên lạc nhanh hơn so với cáp biển và mang tính chiến lược vì ít điểm mù, hiệu quả chi phí tại vùng sâu, vùng xa.

Dù vậy, do không gian hạn chế trên quỹ đạo, cuộc đua tài nguyên vệ tinh LEO toàn cầu ngày càng căng thẳng. SpaceX dự định phóng 42.000 vệ tinh vào năm 2027, còn Trung Quốc đã thông báo với Liên minh Viễn thông quốc tế về kế hoạch triển khai 51.300 vệ tinh.

Ngoài “Ngàn cánh buồm”, các dự án quy mô lớn khác của Trung Quốc đang được lên kế hoạch, bao gồm chùm 12.992 vệ tinh của China Satellite Network, chùm 10.000 vệ tinh của Lanjian Aerospace.

Nhờ xuất phát sớm, Mỹ đang dẫn đầu về số lượng vệ tinh trong quỹ đạo. Zhang Rui, một thành viên của tổ chức China Market Research Society, nhận xét tương lai của vệ tinh Internet sẽ chứng kiến cạnh tranh khốc liệt giữa Mỹ, Trung Quốc, EU và Nga. Đây là những nền kinh tế lớn duy nhất có năng lực sản xuất và phóng vệ tinh, thiết bị mặt đất và dịch vụ vận hành.

(Theo SCMP, CNBC)

">

Trung Quốc phóng thành công vệ tinh Internet

Phát biểu tại Hội thảo công bố Báo cáo thường niên chuyển đổi số DN 2022, bà Trịnh Thị Hương - Phó Cục trưởng Cục Phát triển doanh nghiệp phân tích, những tác động sau dịch Covid-19 và diễn biến phức tạp của tình hình kinh tế thế giới đã khiến các DN Việt Nam tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức. Tính tất yếu của xu hướng chuyển đổi số đã được nhiều DN nhìn nhận và tăng đầu tư vào ứng dụng công nghệ số, giúp DN thích ứng, và thậm chí tăng tốc trong giai đoạn khó khăn chưa từng có tiền lệ vừa qua. 

Nhiều nghiên cứu và bài học thực tiễn đã chứng minh những DN biết áp dụng công nghệ tiên tiến sớm hơn có cơ hội tạo ra những bước tiến lớn hơn, bắt kịp với xu hướng phát triển và tạo thêm nhiều giá trị mới, tạo khoảng cách ngày càng xa với các DN chưa chuyển đổi. 

Vì vậy, theo bà Phó Cục trưởng Cục Phát triển doanh nghiệp, Báo cáo thường niên chuyển đổi số DN 2022 nhằm mục đích nâng cao nhận thức chung về một số xu hướng công nghệ trên thế giới, giúp DN hiểu được thực trạng, mức độ sẵn sàng chuyển đổi số, cũng như học hỏi từ những câu chuyện về chuyển đổi số để xây dựng chiến lược chuyển đổi số phù hợp của riêng mình, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh của DN.

Tại hội thảo, ông Daniel Fitzpatrick - Giám đốc Dự án USAID LinkSME cho rằng, nhiều DN đã được nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của chuyển đổi số và hiện đang nỗ lực thực hiện các sáng kiến và chiến lược chuyển đổi số của riêng mình, một số DN nhờ đó mà thực hiện quá trình chuyển đổi số nhanh và hiệu quả hơn các DN khác. “Trong bối cảnh , nội dung khảo sát - trọng tâm của báo cáo thường niên này thể hiện được tầm quan trọng đối với DN”, ông Fitzpatrick nhận định.

Ông Giám đốc Dự án USAID LinkSME khẳng định sẽ tiếp tục hỗ trợ các hoạt động của Bộ KH&ĐT để đẩy nhanh hơn nữa quá trình chuyển đổi số cho DN Việt Nam. Các hoạt động hỗ trợ này sẽ bao gồm xây dựng thêm một số tài liệu sổ tay hướng dẫn chuyển đổi số, tổ chức tập huấn và cung cấp hỗ trợ chuyên sâu về chuyển đổi số cho những DN được lựa chọn - tất cả các hoạt động này dự kiến được thực hiện trong nửa đầu năm 2023.

Báo cáo thường niên chuyển đổi số DN là báo cáo duy nhất được các cơ quan chức năng xây dựng cung cấp các thông tin chính thống cho cộng đồng DN dựa trên các khảo sát cập nhật và thực tiễn về chuyển đổi số.

Báo cáo là bức tranh tổng thể và cập nhật về tình hình và xu hướng chuyển đổi số trên thế giới và tại Việt Nam, phân tích mức độ sẵn sàng chuyển đổi số của DN và đưa ra những góc nhìn chuyên gia với một số bài học thành công của một số DN điển hình tiến hành chuyển đổi số thành công.  

Báo cáo thường niên chuyển đổi số DN được xây dựng dựa trên khảo sát 1.000 DN trên cả nước đến từ nhiều lĩnh vực, ngành nghề như: Nông, lâm, thủy sản; Công nghiệp chế biến, chế tạo; Bán buôn và bán lẻ; Giáo dục đào tạo… thông qua các hoạt động trong khuôn khổ của Chương trình.

Đây cũng là báo cáo duy nhất được các cơ quan chức năng xây dựng cung cấp các thông tin chính thống cho cộng đồng DN dựa trên các khảo sát cập nhật và thực tiễn về chuyển đổi số.

Thúy Ngà

">

Báo cáo thường niên chuyển đổi số DN năm 2022

{keywords}Số cuộc tấn công mã độc được phát hiện tại Đông Nam Á. (Nguồn: Kaspersky)

Xét về số lượng, Indonesia là quốc gia có số lượng mã độc di động cao nhất với 375.547 cuộc tấn công được phát hiện. Đây cũng là năm thứ ba quốc gia này đứng đầu Đông Nam Á kể từ 2019.

Nghiên cứu cho thấy rằng, mặc dù mã độc di động nhắm vào thiết bị di động trên toàn cầu đã giảm đi trong năm 2021, nhưng chúng ngày càng trở nên tinh vi hơn cả về chức năng và hướng tấn công.

Để tránh bị tấn công bởi các mã độc di động, hãng bảo mật khuyến nghị người dùng chỉ tải xuống ứng dụng từ các nguồn chính thức. Bất cứ khi nào có thể, hãy dùng ứng dụng từ các nhà phát triển uy tín có danh tiếng tốt để giảm thiểu khả năng gặp phải phần mềm độc hại.

Nên bỏ qua các ứng dụng giả mạo hứa hẹn cho phép thanh toán khoản tiền lớn hoặc trao những giải thưởng giá trị.

Thêm vào đó, không cấp các quyền truy cập không cần thiết cho ứng dụng. Hầu hết phần mềm độc hại sẽ không thể triển khai đầy đủ nếu không có các quyền truy cập tiềm ẩn nguy hiểm, chẳng hạn như quyền truy cập trợ năng, quyền truy cập vào tin nhắn văn bản và cài đặt các ứng dụng không xác định.

Ngoài ra, sử dụng phần mềm chống virus đáng tin cậy dành cho thiết bị di động giúp phát hiện và chặn phần mềm độc hại cố gắng xâm nhập vào điện thoại.

Hải Đăng

Dùng CCCD giả rút tiền ngân hàng: Nhà băng và nhà mạng đều bị lừa

Dùng CCCD giả rút tiền ngân hàng: Nhà băng và nhà mạng đều bị lừa

Dùng CCCD giả để rút tiền ngân hàng, cắt dán ảnh làm CCCD giả một cách tinh vi đến nỗi mắt thường khó phân biệt được là một số thủ đoạn mới của nhóm tội phạm mới này.

">

Mã độc tấn công ứng dụng ngân hàng tại Việt Nam gia tăng

Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp

{keywords}

Từ trái qua: Lâm Vị Quân, Lê Vũ Trâm Oanh, Nguyễn Thị Đông Phương tại hồ Caddo, bang Texas.

Ba cô gái Lâm Vị Quân, Nguyễn Thị Đông Phương và Lê Vũ Trâm Oanh đều là cựu học sinh trường THPT chuyên Lê Quý Đôn (Đà Nẵng). Vị Quân (22 tuổi, ĐH Texas at Arlington ) quen Đông Phương (22 tuổi, ĐH Texas at Dallas) từ hồi lớp 11. Sang Mỹ du học, cả hai gặp Trâm Oanh (21 tuổi, ĐH North Texas). Ba người cùng quê, trường và chung một sở thích khám phá, du lịch.

Đi xe hơi là rẻ nhất “Những chuyến đi giúp cả ba thỏa mãn niềm đam mê du lịch, tìm cảm hứng sáng tác và đánh dấu mốc thời gian quan trọng của tuổi trẻ. Năm 2012 chúng mình dự tính đi du lịch vòng quanh bờ Đông nhưng không thể thực hiện được. Sau một thời gian chuẩn bị cả ba chọn đi vòng quanh nước Mỹ vào cuối năm 2013”, Vị Quân kể. Và nhóm chọn xe hơi làm phương tiện di chuyển. “Phượt bằng xe hơi là là giải pháp kinh tế nhất, cũng là một nét văn hóa của Mỹ”, Đông Phương giải thích. “Thuê được xe là chuyện rất may mắn của chúng mình. Có một chị rất tốt đã giúp nhóm trong chuyện này”, Trâm Oanh cho biết. May mắn bởi vì tại đây, để thuê xe giá rẻ thì bạn phải trên 25 tuổi và có thẻ tín dụng, trong khi thành viên lớn nhất trong nhóm chỉ mới 22 tuổi.

{keywords}

Họ đã tự chủ trên hành trình dài của mình.

Để có kinh phí dự tính ban đầu là 2.000 USD, ba cô gái phải cố gắng kiếm tiền suốt một năm ròng bên cạnh việc học. Vị Quân dịch sách và viết bài kiếm nhuận bút. Đông Phương tham gia chụp ảnh cho tạp chí, ảnh đám cưới… Ngoài ra, cả ba cũng lập chiến dịch vận động tài chính trên internet để có thêm kinh phí cho chuyến đi. Một trang web có tên miền www.3594miles.com được lập ra để đưa thông tin về dự án.

Con số 3.594 tượng trưng cho số dặm (miles) mà ba cô gái sẽ vượt qua. Tổng của các số 3,5,9,4 bằng 21, đúng bằng số tuổi của 2 thành viên lớn tuổi nhất trong nhóm. Đi để trải nghiệm Ngày 16/12/2013, từ TP.Dallas, bang Texas , ba cô gái xuất phát chuyến hành trình vòng quanh nước Mỹ giữa thời điểm mùa đông giá rét. Vị Quân chia sẻ: “Chúng mình đã lường trước những khó khăn như bão tuyết, núi cao hay sa mạc. Tuy nhiên kinh nghiệm lái xe cả ba người khá vững và có thể sửa ở mức cơ bản như thay bánh xe, châm bình điện… Ai cũng rất hào hứng, không hề nghĩ đến chuyện bỏ cuộc”.

 

{keywords}

Nhóm chọn đi xe hơi vì là giải pháp rẻ nhất.

Từ TP.Dallas, bang Texas, cả ba đi về phía bờ Tây hướng đến Los Angeles, California và chạy lên phía Bắc đến thung lũng Silicon. Từ Silicon, họ tiếp tục chạy xe băng ngang nước Mỹ, vượt qua sa mạc Nevada, dãy Rocky Mountains và những thành phố như Salt Lake City, Denver, Chicago, Boston…Ở Boston nhóm đi theo hướng Nam về New York, Washington D.C. Trong suốt hành trình, có những ngày nhóm nữ sinh chạy xe liên tục, không dừng lại ngủ qua đêm. Tuy nhiên, cũng có khi họ dừng hẳn nguyên ngày ở một thành phố để tham quan, gặp gỡ bạn bè…. Đêm xuống, các bạn ngủ tại nhà bạn bè quen. Những du học sinh Việt Nam chỉ quen trên mạng nhưng sẵn sàng giúp đỡ nhiệt tình ba cô gái. Với những lần lái xe xuyên đêm thì nhóm phải dừng chân chợp mắt ở trạm xăng.

Thời điểm mùa đông, bão tuyết là sự cố lớn nhất mà các bạn gặp phải. Trâm Oanh nhớ lại: “Chúng mình gặp bão tuyết lớn ở dãy Rocky Mountains, New York và Washington D.C. Cách cả ba khắc phục là lái xe thật cẩn thận và vững tay, lúc cần thiết phải dừng lại hẳn. Trong khi đó, đường ở sa mạc còn dễ chạy hơn rất nhiều so với trong thành phố. Khi lên núi thì cũng chỉ cần vững tay ở những khúc cua gấp. Nhưng hệ thống giao thông ở Mỹ khá tốt nên không phải vấn đề lớn”. Nhóm cũng không gặp trường hợp hết xăng giữa đường vì luôn chuẩn bị khá kỹ.

{keywords}

Vị Quân và Trâm Oanh tại bang Texas, Mỹ.

Chuyến đi kết thúc vào 8/1/2014, vừa đúng thời điểm phải trả xe và ba người quay lại trường học sau kỳ nghỉ đông. Kinh phí thực tế vượt 1.000 USD so với dự tính ban đầu. Một mục đích khác của hành trình vòng quanh nước Mỹ là để ba người tìm cảm hứng sáng tác. Nhóm sẽ xuất bản quyển sách mang tên Get lost. Be found, nói về những chuyến đi khắp nước Mỹ. Sách trình bày dưới dạng ebook miễn phí. Quyển sách cung cấp nhiều hình ảnh và bài viết về những chuyến đi vòng quanh nước Mỹ của từng người bằng tiếng Việt và tiếng Anh. Chia sẻ về hành trình hơn 10.000 km, Đông Phương nói: “Điều quý giá nhất là được thỏa mãn sở thích du lịch và tình yêu nước Mỹ của chúng mình. Chuyến đi giúp cả ba thấy rằng phải luôn có trách nhiệm với những chuyện mình làm nếu muốn thành công”.

(Theo Zing)">

Ba nữ sinh Đà Nẵng vòng quanh nước Mỹ bằng xe hơi

"Căn bệnh chạy theo thành tích và kèm theo nó là bệnh hình thức đã vắt kiệt sinh lực các thầy cô giáo, khiến nhiều người bất lực vì khó lòng làm khác được".

Đó là một trong những nhận định của PGS Trần Hữu Quang và nhóm nghiên cứu sau khi thực hiện đề tài "Từ phụ huynh đến nhà giáo: Những vấn đề kinh tế - xã hội trong nền giáo dục phổ thông" vào cuối năm 2007 và vừa được xuất bản vào tháng 11-2018 bởi Nxb Văn hóa Văn nghệ và Viện Social Life.

{keywords}
PGS Trần Hữu Quang

Trao đổi với VietNamNet, PGS Trần Hữu Quang cho biết: Qua nội dung các cuộc phỏng vấn nhóm đối với giáo viên tại 5 tỉnh thành phía Nam được khảo sát vào cuối năm 2007, các áp lực công việc cũng như áp lực tâm lý xuất phát từ nhiều nguyên nhân như: Chương trình, SGK "nặng", không thích hợp với từng lứa tuổi học sinh; thi cử áp đặt; áp lực hoàn thành chỉ tiêu phổ cập giáo dục ở địa phương, áp lực của các phong trào thi đua, áp lực của các đợt thanh tra, kiểm tra và dự giờ…

Tựu trung, đấy đều là những áp lực từ “bên trên” (Ban giám hiệu, Phòng, Sở và Bộ Giáo dục) áp đặt xuống người gánh chịu cuối cùng là giáo viên.

Hệ quả là ràng buộc và trói tay người giáo viên, không cho phép và không tạo điều kiện cho giáo viên phát huy tính chủ động của mình trong lớp học, ảnh hưởng nặng nề tới mối quan hệ sư phạm giữa nhà giáo và học trò…

Từ kết quả thu thập được, nhóm nghiên cứu kiến nghị “bãi bỏ các chỉ tiêu thi đua và khôi phục quyền tự chủ sư phạm cho nhà giáo”.

Hiện tượng "xuất huyết nội"

Phóng viên: Tại sao lại phải bỏ các chỉ tiêu thi đua, thưa ông?

PGS Trần Hữu Quang: Xu hướng chạy theo thành tích thực sự đã trở thành một hiện tượng đang làm tê liệt cả người thầy lẫn người trò.

Lâu nay, người giáo viên luôn phải làm việc dưới một sức ép tâm lý nặng nề làm làm sao đạt cho bằng được nhiều thứ “chỉ tiêu” mà các cấp quản lý giáo dục ấn xuống… để đem lại thành tích cao cho trường, nếu không sẽ bị trừ điểm thi đua.

Áp lực này dẫn tới hệ quả là người thầy chỉ còn có cách lo nhồi nhét kiến thức, còn học sinh thì buộc phải học vẹt, dạy cũng khổ mà học cũng khổ.

Một giáo viên trong mẫu điều tra ở Vĩnh Long cuối năm 2007 đề đạt nguyện vọng như sau: “Nếu có thể được, tôi mong ngành giáo dục mạnh dạn bỏ các cuộc thi giáo viên giỏi cấp huyện, tỉnh”. Một giáo viên khác nói “Các cấp quản lý giáo dục nên thiết thực hơn, tránh hô hào, phát động hết phong trào này, phong trào nọ để chúng tôi lại “chạy” theo thành tích”.

Căn bệnh chạy theo thành tích và kèm theo nó là bệnh hình thức đã vắt kiệt sinh lực các thầy cô giáo, đến mức người có tâm huyết với nghề giáo đến đâu cũng đành bó tay vì khó lòng làm khác được.

Do bị bão hòa cả về thời gian lẫn khối lượng công việc, khả năng sư phạm và năng lực sáng tạo của người giáo viên không còn chỗ để thi thố.

Và đáng lo ngại hơn là trong không ít trường hợp, lương tâm và đạo đức nghề nghiệp dần dà bị bào mòn khi, chẳng hạn, buộc phải cho điểm 5 khi bài làm của học sinh chỉ đáng điểm 2, hoặc ép học sinh phải học thêm một cách quá đáng để mong đạt được thành tích thi đua.

Khả năng phát triển tư duy và tính trung thực của cả thầy lẫn trò đang bị thử thách nghiêm trọng.

Có thể nói những hiện tượng trên chính là những dấu hiệu bộc lộ tình trạng chảy máu chất xám trong giới nhà giáo, không phải cháy máu ra bên ngoài (như bỏ nghề chẳng hạn), mà là một thứ xuất huyết nội đáng ngại ngay ở bên trong lớp học và nhà trường.

Cùng đó, áp lực nặng nề không phải chỉ xảy ra đối với giáo viên mà kể cả với học sinh...

{keywords}
Lớp 6.2, Trường THCD Duy Ninh, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình - nơi xảy ra vụ việc "231 cái tát"

Nhưng bỏ tiêu chí thi đua có phải là chuyển từ trạng thái cực đoan này sang trạng thái cực đoan khác? Liệu có trường học ở đâu không bị áp lực thành tích? Và nếu không hướng đến thành tích, các trường phổ thông và đại học tinh hoa trên thế giới liệu có còn được ngưỡng mộ?

PGS Trần Hữu Quang: Một câu hỏi có thể được đặt ra ở đây: Có đúng thi đua là “động lực” trong giáo dục như nhiều nhà lãnh đạo giáo dục thường khẳng định?

Có thể định nghĩa vắn tắt “động lực” là cái lực thúc đẩy người ta đi đến một hành động hay một ứng xử nào đó. Người ta thường phân biệt hai loại động lực – ngoại lai và nội tại. 

Động lực ngoại lai (hay “ngoại trị”) là loại động lực đến từ bên ngoài: Đó là khi người ta làm một việc gì đó nhằm đạt được một điều nằm bên ngoài nội dung công việc này, chẳng hạn như để được phần thưởng, để khỏi bị chê trách, hay để được người khác khen ngợi.

Đối với học sinh, đó là học để đạt điểm cao, đạt danh hiệu học sinh giỏi, để được thầy cô và cha mẹ khen, hoặc để bị khỏi la mắng…

Đối với giáo viên, đó là dạy sao cho đạt “chỉ tiêu” số học sinh lên lớp, để được tuyên dương, hoặc chỉ để tránh bị phê bình…

Còn với những động lực nội tại (hay “tự trị”), người ta làm một việc gì đó vì quan tâm đến chính công việc này (do động cơ đạo đức, do lương tâm chức nghiệp…), hay vì sự hứng thú mà người ta tìm thấy ngay trong bản thân công việc, chứ không trông chờ một phần thưởng nào đó từ bên ngoài công việc, và cũng không quan tâm đến lời chê trách của người khác, nếu có.

Đối với học sinh, đó chẳng hạn là việc học môn Văn hay môn Toán vì thấy yêu thích những môn này.

Đối với giáo viên, đó là dạy học vì sự thôi thúc của lương tâm giáo chức hay nghĩa vụ sư phạm của mình, hoặc vì sự say mê với môn mà mình dạy, hoặc vì một thứ tình cảm tự nhiên đối với những mái đầu xanh.

Nếu hiểu động lực theo ý nghĩa như trên, tức là chú trọng tới chiều kích “tự quyết” hay “tự trị” của những động lực nội tại (chứ không phải những động lực “ngoại trị”), thì chủ trương coi thi đua là động lực trong giáo dục, theo thiển ý của chúng tôi, là một quan điểm sai lầm.

“Thi đua” thực chất chỉ là một trong những biện pháp hay đòn bẩy nhằm mục tiêu góp phần động viên tinh thần trong lao động, học tập… Do đó, không thể coi nó như yếu tố duy nhất hay quyết định đối với động lực lao động và học tập của con người. Đây càng không phải là yếu tố có thể làm khôi phục hay giúp nâng cao chất lượng giáo dục vốn đang xuống cấp nghiêm trọng.

Coi thi đua là động lực để giáo viên và học sinh hoàn thành tốt nghiệm vụ thì cũng không khác gì đặt lộn đầu ý nghĩa của động lực, đó là quan niệm chỉ coi trọng những động lực bên ngoài (chỉ tiêu, thành tích, khen thưởng…) hơn là các động lực thực chất bên trong, tức là các động lực tinh thần và đạo đức.

Mặt khác, biến những biện pháp thi đua thành những điều áp đặt, vô hình trung ngay từ đầu đã là mầm mống triệt tiêu những hứng thú có thể có nơi giáo viên và học sinh.

Chính vì đảo lộn thang bậc giá trị như vậy nên mới ngày càng sinh sôi nảy nở các tệ học vẹt, dạy chay, chạy theo thành tích và báo cáo thành tích ảo, mua bằng bán điểm, chạy trường…

Theo lời một nhà giáo, chính vì “thi nhau chạy theo các chỉ tiêu duy ý chí” do cấp trên ấn định, mà điều này lại “phù hợp với ý muốn và lợi ích của lãnh đạo trường và các cấp trên trong ngành, có khi của cả chính quyền và cấp ủy địa phương”, cho nên “vô tình sự gian dối được cả trên và dưới đồng tình chấp nhận”.

Ông có cho rằng vấn đề chính không phải do áp lực thành tích, mà là cách thức đặt ra mục tiêu và hiện thực hóa thành tích? Doanh nghiệp giờ còn ứng dụng chỉ số KPI, các đơn vị sự nghiệp công, phục vụ dân cũng có những chỉ số đánh giá công việc. Vậy cách cần làm ở đây là gì?

PGS Trần Hữu Quang: Suy cho cùng, quan điểm coi thi đua là động lực thực chất phản ánh thái độ “tầm thường hóa” hoạt động giáo dục, và không thực sự tôn trọng nhân cách của nhà giáo cũng như học sinh.

Ở Liên Xô, vốn là nơi xuất xứ của chuyện thi đua, người ta đã bãi bỏ thi đua trong giáo dục từ thập niên 1930.

Các nhà quản lý hay đổ lỗi cho giáo viên, nhưng suy cho cùng giáo viên thực ra cũng chỉ là “nạn nhân” của bộ máy. Trên bảo sao thì các thầy cô phải làm như vậy, không thể làm khác hơn được.

Ngoài việc dạy trong lớp học, giáo viên còn phải làm vô số công việc khác trong nhà trường như làm đủ loại sổ sách, họp hành và rất nhiều thứ việc không thuộc chức trách của mình (như thu tiền ủng hộ nhà trường, tiền học thêm, tiền bảo hiểm…), trong khi có những phần việc thuộc về trách nhiệm của mình như ra đề thi học kỳ thì lại không được làm.

Người thầy vừa bị trói tay, vừa chịu quá nhiều áp lực do những quy định quá chi li từ các cấp quản lý Nhà nước về giáo dục.

Vì vậy, chúng tôi kiến nghị Nhà nước cần sớm bãi bỏ các chỉ tiêu thi đua buộc giáo viên phải hoàn thành, cũng như bãi bỏ nhiều phong trào vô bổ, hình thức và cải tổ để trao trả quyền tự chủ sư phạm cho nhà giáo và nhà trường.

(còn tiếp)

Ngân Anh Thực hiện

Giáo viên đừng "nô lệ" sách giáo khoa

Giáo viên đừng "nô lệ" sách giáo khoa

Thực tế giáo dục của nước ta cho thấy tính sáng tạo trong dạy học chưa được khuyến khích, thậm chí còn bị cản trở do những quan niệm và cách hành xử không phù hợp với bản chất của hoạt động dạy học.

">

Bệnh thành tích đang vắt kiệt sinh lực cả thầy lẫn trò

Tôi trở về nhà sau 1 tháng đi công tác với rất nhiều quà cho vợ và con trai. Tôi biết, vợ rất nhớ nhung và luôn mong tôi trở về. Tuy nhiên, trong ngày gặp lại, vợ không âu yếm, vồ vập lấy tôi như thường lệ mà tỏ ra lạnh nhạt, thờ ơ với tôi. Tối đến, vợ tôi thậm chí còn đòi ngủ với con trai rồi để tôi ngủ một mình.

Tôi thấy vợ cư xử lạ nên lo lắng, băn khoăn lắm. Trong lúc dạy con học, tôi dò hỏi con trai xem vợ tôi có biểu hiện gì khác lạ khi ở nhà mà không có tôi hay không. Con trai tôi nói không có gì cả.

"À, hôm bố về, con thấy mẹ giặt áo sơ mi cho bố. Chiếc áo sơ mi có vết bẩn gì màu đỏ, mẹ giặt rất kỹ, vừa giặt, mẹ vừa khóc", con trai tôi kể.

Thôi xong, chắc chắn vết son đó là của Hương in lại trong "đêm tội lỗi" đó của tôi và cô ấy. Sau hôm đó, Hương tỏ ra rất vui vẻ và cảm ơn vì tôi đã đón nhận tình cảm của cô ấy. Hương còn đe dọa nếu tôi không chiều lòng, cô ấy sẽ kể hết mọi chuyện cho vợ tôi: "Hôm đó, nếu không có cú điện thoại ấy thì anh đã là của em rồi. Anh đừng có nói rằng việc anh ôm hôn em chỉ vì coi em là bạn bè xã giao", Hương đe dọa.

Mấy hôm nay, vợ tôi vẫn im lặng, vẫn lo cơm nước bình thường và không đả động gì đến chuyện vết son kia khiến tôi hoang mang và lo lắng quá. Không biết tôi nên mở lời trước để giải thích với cô ấy về chuyện vết son hay đợi vợ tôi "khảo mới xưng". Thấy vợ như vậy, tôi đoán rằng có "điềm chẳng lành" và có thể "bão tố" sắp nổi lên trong gia đình tôi rồi.

Tôi từng 'ăn chả' nhưng vẫn rất đau đớn khi phát hiện vợ 'ăn nem'

Tôi từng 'ăn chả' nhưng vẫn rất đau đớn khi phát hiện vợ 'ăn nem'

Tôi từng ngoại tình, phản bội vợ nhưng khi biết cô ấy đang có mối quan hệ "ngoài luồng", tôi lại thấy đau đớn.

">

Sau chuyến đi công tác, vợ đòi ngủ riêng, chồng run rẩy khi biết được lý do

友情链接