您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Bất động sản Trung Quốc đang phải đối mặt với thách thức mới
NEWS2025-02-24 10:06:32【Kinh doanh】8人已围观
简介Doanh số bán nhà mới sụt giảmBáo cáo tháng 5/2023 của China Beigelich ngoai hanglich ngoai hang、、
Doanh số bán nhà mới sụt giảm
Báo cáo tháng 5/2023 của China Beige Book vừa công bố cho thấy,ấtđộngsảnTrungQuốcđangphảiđốimặtvớitháchthứcmớlich ngoai hang thị trường bất động sản Trung Quốc đã có sự đảo chiều so với tháng trước. Giá bán nhà tăng nhưng doanh số bán hàng lại sụt giảm. Đánh giá này dựa trên kết quả khảo sát 1.085 doanh nghiệp, được thực hiện từ ngày 18 – 25/5.
Đối với phân khúc bất động sản thương mại, cả giá bán và giao dịch đều giảm mạnh. Hoạt động xây dựng và tài chính khó khăn khiến cho doanh thu và sản lượng tháng 5 của các nhà sản xuất đồng bị thu hẹp.

Theo Moody's, lĩnh vực bất động sản và các ngành liên quan chiếm 1/4 nền kinh tế Trung Quốc. Vào tháng 8/2020, chính phủ nước này đã có chính sách hỗ trợ về nợ cho các nhà phát triển bất động sản.
Ting Lu, nhà phân tích thị trường bất động sản Trung Quốc của Nomura, cho biết doanh số bán nhà mới trong tuần cuối cùng của tháng 5/2023 tăng 11,8% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, doanh số này lại giảm mạnh so với mức tăng 24,8% của tuần trước đó.
Theo Ting Lu, doanh số bán nhà của hai tuần đều thấp hơn so với cùng kỳ năm 2019, thời điểm trước khi xảy ra dịch Covid. Sự sụt giảm chủ yếu từ các thành phố lớn của Trung Quốc.
Những nhà đầu tư rót tiền cho các doanh nghiệp bất động sản Trung Quốc cũng đang hoài nghi về thị trường.
Chỉ số giao dịch trái phiếu bất động sản lãi suất cao của Trung Quốc đã quay trở lại gần mức giao dịch vào tháng 11/2022. Đây là thời điểm Chính phủ Trung Quốc công bố hỗ trợ cho lĩnh vực bất động sản thông qua “kế hoạch 16 điểm”.
Báo cáo ngày 22/5 của S&P Global Ratings cho rằng, các chính sách nhằm vực dậy thị trường nhưng nó chỉ hỗ trợ các khoản nợ của các nhà phát triển ở cấp độ dự án. Ở cấp độ công ty mẹ, vẫn chưa có gì đảm bảo các doanh nghiệp có khả năng thanh toán được các lô trái phiếu đến hạn.
Vào tháng 4/2023, các nhà phân tích chỉ ra rằng, doanh số bán bất động sản toàn quốc giảm xuống còn 127 tỷ USD, thấp hơn mức trung bình hàng tháng của năm ngoái.
Trong năm 2023, S&P Global Ratings dự báo, doanh số bán hàng của các nhà phát triển bất động sản Trung Quốc sẽ giảm khoảng 3% – 5%, tốt hơn mức giảm 5% - 8% được dự báo trước đó.
Thị trường thứ cấp chao đảo
Theo Fitch Ratings, thị trường bất động sản thứ cấp Trung Quốc sụt giảm từ tháng 4/2023 với số lượng nhà rao bán giảm, giá chào bán thấp hơn và có ít giao dịch hơn.
Sự sụt giảm này diễn ra sau thời gian thị trường phục hồi mạnh mẽ trong quý I/2023. Điều này cho thấy, người mua nhà vẫn còn tâm lý e dè trong bối cảnh triển vọng kinh tế và cơ hội việc làm suy yếu.
Các nhà phân tích của Fitch Ratings cho biết, diễn biến trên thị trường nhà thứ cấp nói chung có thể đánh giá được sức khoẻ của thị trường. Không như nhà mới, giá bán và nguồn cung của thị trường này không chịu sự can thiệp của các cơ quan quản lý.
Doanh số bán nhà thứ cấp cũng ảnh hưởng đến giá nhà mới. Ước tính, hơn một nửa số nhà được bán ở các thành phố lớn của Trung Quốc đến từ thị trường nhà thứ cấp.
Liu Lijie, nhà phân tích thị trường tại Viện nghiên cứu Beike, cho biết thị trường bất động sản Trung Quốc vẫn đang trong “thời kỳ điều chỉnh”.
Theo ông Liu, chính sách của Chính phủ Trung Quốc cần hướng đến mục tiêu phục hồi thị trường bất động sản. Đồng thời, các chính sách bổ sung có thể được thực hiện ngay cả ở các thành phố lớn để thúc đẩy mua nhà.

Sinic có quy mô nhỏ hơn nhiều so với Evergrande, xếp hạng 41 trong danh sách các công ty bất động sản lớn nhất Trung Quốc theo danh số tính đến tháng 8.
很赞哦!(4261)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs Gloria Buzau, 22h00 ngày 21/2: Tiếp tục trắng tay
- AGM giảm sàn liên tiếp sau 8 phiên tăng trần, giới đầu tư mắc kẹt
- Standard Chartered Việt Nam lần đầu bổ nhiệm nữ CEO người Việt
- CĐV Buriram muốn Xuân Trường trở lại đội hình xuất phát
- Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2: Trái ngược hoàn toàn
- HLV Lê Huỳnh Đức thất vọng tột cùng về 'trò cưng' của thầy Park
- Giá vàng đi lùi khi chờ tin kinh tế Mỹ quan trọng
- Dễ dàng sở hữu xe ô tô nhờ gói vay ưu đãi từ Eximbank
- Nhận định, soi kèo Saint
- Nhận định dự đoán vòng 2 V
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2
Chương trình ưu đãi "Gắn kết hôm nay, nhận quà liền tay" từ VietinBank
Trường Thịnh
(Dân trí) - Từ ngày 8/11/2024 đến ngày 28/2/2025, VietinBank dành tặng khách hàng khi gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng với những phần quà có giá trị cùng hàng loạt ưu đãi hấp dẫn. Tổng ưu đãi lên đến gần 9 tỷ đồng.
Chương trình áp dụng cho các khách hàng cá nhân gửi tiết kiệm tại các chi nhánh hoặc gửi tiết kiệm online trên VietinBank iPay (web/mobile) hoặc ATM đáp ứng điều kiện của chương trình.
Cụ thể, khách hàng gửi mới tiết kiệm từ 200 triệu đồng tại các chi nhánh VietinBank đáp ứng điều kiện chương trình sẽ được nhận ngay phần quà bằng tiền từ 100.000 đồng cho đến 1 triệu đồng. Để tối ưu giá trị quà, khách hàng có thể tham gia gói V-family (gửi tiền theo nhóm gia đình) để được cộng thêm đến 0,3%/năm lãi suất và quà tặng trị giá cao hơn.
Đồng thời, khách hàng còn có cơ hội trở thành chủ nhân của viên kim cương giá trị cùng nhiều phần quà khác khi tham gia chương trình quay số trúng thưởng của VietinBank chỉ với số tiền gửi từ 30 triệu đồng trở lên. Chương trình diễn ra với 2 đợt quay số, cơ cấu giải thưởng trong mỗi đợt như sau: 1 giải nhất là sổ tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng trị giá 85 triệu đồng; 5 giải nhì, mỗi giải là 1 tour du lịch Trung Quốc trị giá 22 triệu đồng; 30 giải ba, mỗi giải là tiền chuyển khoản, trị giá 3 triệu đồng.
Ngoài những giải thưởng trên, khách hàng tham gia chương trình sẽ có thêm cơ hội trúng thưởng giải thưởng hấp dẫn diễn ra vào cuối chương trình: 1 giải đặc biệt: viên kim cương trị giá 450 triệu đồng.
Ngoài ra, VietinBank áp dụng ưu đãi miễn phí Alias và tài khoản số đẹp 3-4 chữ số định nghĩa hoặc 6-8 chữ số tự chọn loại số ngắn 7-8 ký tự cho khách hàng hợp lệ.
Chi tiết thể lệ chương trình, khách hàng có thể xem tại đây.
Để biết thêm thông tin, khách hàng liên hệ chi nhánh hoặc phòng giao dịch VietinBank trên toàn quốc hoặc tổng đài chăm sóc khách hàng: 1900.558.868, email: [email protected].
">Chương trình ưu đãi "Gắn kết hôm nay, nhận quà liền tay" từ VietinBank
Nhận định dự đoán vòng 8 V
Nghịch lý chứng khoán: Chê giá thấp, tranh mua giá trần
Mai Chi
(Dân trí) - Những phiên trước thị trường điều chỉnh song thanh khoản co hẹp, giá cổ phiếu giảm sâu, lực mua yếu. Còn phiên hôm nay, lệnh mua dồn dập khiến VN-Index tăng gần 29 điểm, nhiều mã cháy hàng.
Thị trường khép lại phiên giao dịch cuối tuần với sự bùng nổ cả về thanh khoản và điểm số. VN-Index chốt phiên ngày 16/8 bật tăng mạnh 28,67 điểm tương ứng 2,34% lên 1.252,23 điểm; HNX-Index tăng 6,61 điểm tương ứng 2,89% lên 235,15 điểm và UPCoM-Index tăng 1,26 điểm tương ứng 1,36% lên 93,44 điểm.
Khối lượng giao dịch trên sàn HoSE tăng vọt lên mức 965,06 triệu cổ phiếu với giá trị giao dịch đạt 23.013,93 tỷ đồng. HNX-Index có 86,9 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 1.717,01 tỷ đồng và con số này trên UPCoM là 69,03 triệu cổ phiếu tương ứng 1.026,9 tỷ đồng.
Thanh khoản thị trường tăng vọt trong phiên 16/8 (Nguồn: VNDS).
Nhịp độ giao dịch rất nhanh. Nhà đầu tư chấp nhận bỏ giá cao để sở hữu cổ phiếu, lệnh mua giá trần chất đống tại nhiều cổ phiếu song không có lượng bán ra đối ứng để khớp lệnh.
Thị trường chứng kiến nghịch lý, đó là trong khi thị trường giảm thì giao dịch rất khiêm tốn, nhiều cổ phiếu giảm sâu nhưng giới đầu tư vẫn quyết ôm tiền mặt, không mạnh dạn giải ngân. Tuy nhiên ở phiên này là diễn ra tình trạng mua đuổi để khớp lệnh bằng mọi giá.
Toàn sàn HoSE có 413 mã tăng giá, gấp 10 lần số mã giảm, trong đó không mã nào giảm sàn nhưng có đến 28 mã tăng trần. Đáng chú ý có nhiều mã tăng trần trong phiên trước khi hạ độ cao vào thời điểm đóng cửa.
HNX có 153 mã tăng giá và có đến 20 mã tăng trần so với 33 mã giảm và chỉ có 3 mã giảm sàn. UPCoM có 263 mã tăng, 36 mã tăng trần, lấn át 86 mã giảm, 18 mã giảm sàn.
Cổ phiếu tăng trần ồ ạt trên thị trường (Ảnh chụp màn hình bảng giá VDSC).
Đà tăng lan tỏa và tương đối đồng đều giữa các nhóm ngành, song nhạy hơn cả vẫn là cổ phiếu ngành dịch vụ tài chính. Nhóm này có EVF, AGR, BSI, CTS, FTS, VDS tăng trần và trắng bên bán, dư mua giá trần lớn. VIX cũng tăng trần, khớp lệnh khủng lên tới 55,2 triệu đơn vị.
Nhiều cổ phiếu khác cũng tăng rất mạnh: HCM tăng 6,7%, áp sát mức trần, khớp lệnh đạt 18,8 triệu đơn vị; SSI tăng 5,8%, khớp lệnh 27,3 triệu đơn vị; VCI tăng 5,4%; VND tăng 5,3%, khớp lệnh 18,1 triệu đơn vị…
Loạt cổ phiếu bất động sản "bung nóc" với thanh khoản tốt, nhiều mã dư mua giá trần lớn. DIG tăng trần, khớp lệnh hơn 28 triệu cổ phiếu, dư mua giá trần 1,7 triệu đơn vị; PDR tăng trần, khớp lệnh 18,1 triệu cổ phiếu và dư mua giá trần 4,1 triệu đơn vị; DXG tăng trần, khớp lệnh 12,6 triệu cổ phiếu, dư mua giá trần 9,1 triệu đơn vị; NVL cũng tăng trần với khớp lệnh 35,4 triệu đơn vị, có dư mua giá trần; HDG tăng trần, khớp lệnh 10,7 triệu cổ phiếu.
Một loạt mã khác dù không tăng trần nhưng cũng tăng giá rất cao, như TCH tăng 6,5% với khớp lệnh 17,8 triệu đơn vị; HTN tăng 6,4%; ITA tăng 6,2%; SGR tăng 6,1%; NLG tăng 6%. Cổ phiếu QCG của Quốc Cường Gia Lai hồi phục mạnh, tăng 5,1% lên 6.200 đồng dù có thời điểm trong phiên giảm về 5.880 đồng/đơn vị.
Điều đáng chú ý là khối ngoại phiên này quay đầu bán ròng. Những phiên trước trong lúc thị trường giảm, nhiều cổ phiếu đối diện áp lực bán mạnh thì khối ngoại lại mua ròng.
Cụ thể, phiên này khối nhà đầu tư nước ngoài bán ròng gần 87 tỷ đồng trên toàn thị trường và đứt chuỗi mua ròng 5 phiên liên tiếp. Hoạt động bán ròng tập trung tại VHM với 316 tỷ đồng, HPG với 181 tỷ đồng; TCB với 108 tỷ đồng. Ngược lại, khối ngoại mua ròng 101 tỷ đồng cổ phiếu MWG.
">Nghịch lý chứng khoán: Chê giá thấp, tranh mua giá trần
Nhận định, soi kèo Pharco vs Modern Sport, 21h00 ngày 21/2: Vượt lên top 9
"Chữ Bác Hồ" soi sáng đời ta
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành sự quan tâm đặc biệt cho đội ngũ giáo viên và những người làm công tác giáo dục.
Trong chuyến thăm Yên Bái năm 1958, Bác Hồ đặc biệt quan tâm tới công tác giáo dục, Người nhấn mạnh: "Muốn cho dân giàu nước mạnh, mọi người phải biết chữ, có văn hóa mới làm được việc". Thực hiện lời dạy của Bác, suốt chặng đường 65 năm qua, sự nghiệp giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) Yên Bái không ngừng phát triển và đạt nhiều thành tựu.
Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Yên Bái gặp mặt học sinh đoạt giải Kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia cấp THPT năm học 2022 - 2023.
Trong những năm đầu của chính quyền cách mạng, Yên Bái cũng như các địa phương trong cả nước, phong trào xóa mù, mở lớp bình dân học vụ diễn ra khá rầm rộ với nhiều hình thức phong phú và độc đáo, hàng nghìn người đã thoát nạn mù chữ, 1/4 dân số toàn tỉnh biết đọc, biết viết năm 1948.
Sau chiến dịch Tây Bắc, Phong trào "Bình dân học vụ" vẫn được phát triển mạnh ở mọi vùng giải phóng trong toàn tỉnh. Từ cuộc cải cách giáo dục lần thứ nhất, bình dân học vụ được chia thành 4 cấp: sơ cấp, dự bị bổ túc, bổ túc, trung cấp.
Năm 1954, toàn tỉnh vẫn còn khoảng 23% dân số mù chữ. Ngày 24/9/1958, Chủ tịch Hồ Chí Minh lên thăm Yên Bái. Lời căn dặn của người là những chỉ thị cụ thể, toàn diện về mọi mặt, động viên toàn Đảng bộ, toàn dân, toàn quân trong tỉnh thi đua phấn đấu đoàn kết một lòng quyết tâm vượt mọi khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Trong giai đoạn này, mặc dù còn rất nhiều khó khăn, thiếu thốn song nhiều địa phương trong tỉnh đã trở thành điển hình trong công tác giáo dục, giáo dục Yên Bái đã phát triển nhanh chóng, toàn diện. Lời căn dặn của Người như lời hiệu triệu toàn dân, toàn quân trong tỉnh dồn sức xây dựng và phát triển sự nghiệp giáo dục tỉnh nhà. 65 năm qua sự nghiệp GD&ĐT Yên Bái từng bước vượt qua những khó khăn, thách thức; tạo những chuyển biến căn bản và toàn diện trên các mặt.
Đến nay, mạng lưới trường, lớp đã được sắp xếp theo hướng tinh gọn, hiệu quả với quy mô 443 trường, 7.096 lớp, 229.603 học sinh mầm non, phổ thông. Cơ sở vật chất trường, lớp học tiếp tục được đầu tư theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa. Hiện tại, toàn tỉnh có gần 6.500 phòng học, trên 1.000 phòng học tương tác, phòng học thông minh; trên 600 phòng học bộ môn; tỷ lệ phòng học kiên cố đạt trên 84%, đáp ứng đủ cho học hai ca và đảm bảo được dạy học 2 buổi/ngày ở các trường mầm non, tiểu học. Đến nay có 326 trường đạt chuẩn quốc gia.
Chất lượng giáo dục toàn diện từng bước được nâng lên. Hàng năm, tỷ lệ huy động trẻ nhà trẻ gần đạt 30%, trẻ mẫu giáo đạt 97%, trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt 99,9%; bậc tiểu học không còn học sinh bỏ học. Tỷ lệ học sinh hoàn thành cấp tiểu học đạt 97% trở lên; hoàn thành cấp THCS đạt trên 95%, hoàn thành cấp THPT đạt trên 90%. Tỷ lệ tốt nghiệp THPT, tỷ lệ học sinh đỗ vào các trường đại học liên tục tăng cao; nhiều học sinh đã đỗ thủ khoa trong các kỳ thi tuyển sinh vào đại học, cao đẳng.
Công tác giáo dục mũi nhọn được nâng cao về số lượng, chất lượng và duy trì ở vị trí nửa đầu trong 15 tỉnh khu vực trung du và miền núi phía Bắc. Đặc biệt, năm 2015, Yên Bái có 1 học sinh đạt Bằng khen trong kỳ thi Olympic Vật lý Châu Á; năm 2019, có 1 học sinh đoạt Huy chương Bạc trong kỳ thi Olympic Hóa học Quốc tế.
Công tác giáo dục dân tộc có những chuyển biến mạnh mẽ. Hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú, bán trú được phát triển góp phần giữ vững phổ cập giáo dục, khắc phục tình trạng học sinh bỏ học; hướng tới phát triển giáo dục vùng cao một cách bền vững.
Toàn tỉnh hiện có gần 40% học sinh dân tộc thiểu số được hưởng chính sách nội trú, bán trú; 7,3% học sinh người dân tộc thiểu số được học tại các trường phổ thông dân tộc nội trú. Công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ được duy trì, nâng cao theo hướng bền vững.
Tỉnh đã được công nhận đạt chuẩn PCGD mầm non cho trẻ 5 tuổi năm 2015; PCGD tiểu học mức độ 3 năm 2022, PCGD THCS mức độ 2 năm 2023. Công tác phân luồng học sinh luôn được chú trọng, triển khai có hiệu quả, góp phần nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo trên toàn tỉnh lên 63%, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực.
Việc xây dựng trường học hạnh phúc được quan tâm. Yên Bái là tỉnh đầu tiên ban hành bộ tiêu chí tạm thời về trường học hạnh phúc; phát động phong trào thi đua trong toàn ngành "Thầy cô thay đổi vì trường học hạnh phúc".
Đến nay, tất cả các trường học trong tỉnh đều tham gia xây dựng trường học hạnh phúc. Công tác chuyển đổi số được quan tâm, đầu tư hiệu quả. Ngành GD&ĐT được tỉnh chọn là đơn vị ưu tiên thực hiện, tiên phong trong công tác chuyển đổi số. Đặc biệt, công tác xây dựng đội ngũ được quan tâm, đầu tư, từng bước đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện GD&ĐT.
Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên các bậc học được bổ sung kịp thời đảm bảo về số lượng; công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống được quan tâm; các chế độ, chính sách về lương, các khoản phụ cấp được thực hiện đầy đủ, minh bạch, kịp thời. Đến nay, toàn ngành có trên 13.000 lao động, trên 82% cán bộ quản lý, giáo viên có trình độ đạt chuẩn trở lên, trong đó trên 20% đạt trên chuẩn, trên 400 cán bộ, giáo viên có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ. Hàng ngàn nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục tiêu biểu, xuất sắc đã vinh dự được Đảng và Nhà nước trao tặng các phần thưởng cao quý; có 78 nhà giáo được phong tặng danh hiệu "Nhà giáo ưu tú".
Với những đóng góp to lớn cho sự phát triển giáo dục địa phương, nhiều tập thể, cá nhân trong ngành đã được Nhà nước, Chính phủ, Bộ GD&ĐT, UBND tỉnh tặng thưởng nhiều phần thưởng cao quý. Ngành giáo dục tỉnh Yên Bái đã được Chính phủ tặng Cờ thi đua các năm 2011, 2016, 2020; Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng Nhất; Huân chương độc lập hạng Ba.
Phát huy những kết quả đã đạt được, thời gian tới, ngành GD&ĐT tỉnh Yên Bái tiếp tục triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp, trong đó ưu tiên các giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế địa phương; thực hiện tốt các chế độ chính sách đối với học sinh, cán bộ, giáo viên, nhân viên. Đẩy mạnh chuyển đổi số, kết hợp hài hòa giữa các phương pháp dạy và học truyền thống với các phương pháp mới, ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số.
Khuyến khích, thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong dạy và học, quản lý giáo dục; từng bước xây dựng nền giáo dục mở thích ứng trên nền tảng số, đưa dạy và học trên môi trường số thành hoạt động giáo dục thiết yếu, có chất lượng, hiệu quả cao, hướng tới mục tiêu xây dựng Mô hình "Trường học chuyển đổi số" trên địa bàn tỉnh; triển khai sâu rộng, hiệu quả việc xây dựng "Trường học hạnh phúc" trên địa bàn toàn tỉnh, góp phần hiện thực hóa mục tiêu xây dựng tỉnh Yên Bái phát triển nhanh, bền vững theo hướng "Xanh, hài hòa, bản sắc và hạnh phúc"...
Kỷ niệm 65 năm Bác về thăm Yên Bái, các thế hệ cán bộ, giáo viên Yên Bái tự hào về những thành tựu đã đạt được và xác định phải nỗ lực nhiều hơn, quyết tâm cao hơn nữa để thực hiện mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, góp phần xây dựng quê hương Yên Bái ngày càng giàu đẹp, phát triển nhanh, bền vững theo hướng "Xanh, hài hòa, bản sắc và hạnh phúc", xây dựng con người Yên Bái "Thân thiện, nhân ái, đoàn kết, sáng tạo, hội nhập", phấn đấu đưa Yên Bái sớm trở thành tỉnh phát triển khá trong khu vực.
Theo baoyenbai.com.vn">"Chữ Bác Hồ" soi sáng đời ta
Nhận định Viettel vs Hà Nội FC, 19h00 ngày 6/3 (V
Ông Nguyễn Văn Thọ làm Trưởng Ban chỉ đạo sắp xếp bộ máy Tổng cục Hải quan
Thảo Thu
(Dân trí) - Tổng cục Hải quan vừa thành lập Ban chỉ đạo sắp xếp tổ chức bộ máy. Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Thọ làm Trưởng ban.
Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Thọ đã ký ban hành Quyết định số 2798 về việc thành lập Ban chỉ đạo và Tổ giúp việc Ban chỉ đạo về sắp xếp tổ chức bộ máy của Tổng cục Hải quan. Ông Nguyễn Văn Thọ ,Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan, làm Trưởng ban; Phó tổng cục trưởng Đinh Ngọc Thắng làm Phó trưởng ban.
Tổ giúp việc Ban chỉ đạo do Phó tổng cục trưởng Đinh Ngọc Thắng làm Tổ trưởng và 21 thành viên.
Ban chỉ đạo có nhiệm vụ giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan chỉ đạo xây dựng báo cáo, đề án sắp xếp tổ chức bộ máy của tổng cục và tổ chức triển khai thực hiện sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Đồng thời, Ban này giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan chỉ đạo, đôn đốc, hướng dẫn các đơn vị thuộc và trực thuộc tổng cục trong việc xây dựng phương án sắp xếp tổ chức bộ máy và tổ chức triển khai thực hiện sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Ông Nguyễn Văn Thọ làm trưởng Ban chỉ đạo sắp xếp bộ máy Tổng cục Hải quan (Ảnh: VPG).
Ban chỉ đạo cũng là đầu mối làm việc với các Ban chỉ đạo của cơ quan cấp trên về việc sắp xếp tổ chức bộ máy của Tổng cục Hải quan.
Tổ giúp việc có nhiệm vụ xây dựng báo cáo/đề án sắp xếp tổ chức bộ máy của Tổng cục Hải quan trình Ban chỉ đạo, Tổng cục trưởng xem xét, báo cáo cấp có thẩm quyền. Đồng thời, tổ theo dõi, đôn đốc các đơn vị rà soát chức năng, nhiệm vụ để xây dựng phương án sắp xếp tổ chức bộ máy và tổ chức thực hiện sắp xếp sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo đúng yêu cầu của Ban chỉ đạo.
Tổ giúp việc cũng phải tổng hợp, báo cáo tình hình triển khai thực hiện, tham mưu, đề xuất giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai… cho Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan.
">Ông Nguyễn Văn Thọ làm Trưởng Ban chỉ đạo sắp xếp bộ máy Tổng cục Hải quan