Nhận định, soi kèo CSKA Sofia vs CSKA 1948, 22h30 ngày 7/12: Quà cho chủ nhà

Thế giới 2025-02-13 15:08:01 94
ậnđịnhsoikèoCSKASofiavsCSKAhngàyQuàchochủnhàtin 24h   Nguyễn Quang Hải - 06/12/2024 23:16  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://member.tour-time.com/news/65b098936.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

Ngày 3/7, Kwon Mina (cựu thành viên AOA) gây chú ý khi trả lời bình luận trên trang cá nhân lý do khiến cô rời nhóm là vì bị thành viên cùng nhóm bắt nạt suốt 10 năm.

Nữ thần tượng Hàn kể, bố qua đời vì ung thư khiến cô khóc rất nhiều trong phòng chờ nhưng thành viên cùng nhóm đã mắng cô vì làm ảnh hưởng đến không khí trong nhóm, thậm chí người này còn đòi nhét cô vào tủ quần áo.

“Tôi cảm thấy bản thân như dần bị hủy hoại, tôi còn cố gắng tự tử vì người chị đó", Mina chia sẻ.

{keywords}
Mina bất ngờ lên tiếng tiết lộ mình rời nhóm là do bị bắt nạt suốt 10 năm.

Cô cũng tiết lộ thêm, gần đây bố của thành viên bắt nạt mình qua đời. Cô đã đến viếng, thành viên này đã khóc và xin lỗi cô. Mina cho biết, vào lúc đó, cô không còn muốn oán trách gì "người chị đó" nữa. Tuy nhiên, sự sợ hãi vì bị bắt nạt suốt thời gian qua vẫn còn vẹn nguyên.

Phát ngôn của Mina khiến nhiều cư dân mạng nhanh chóng suy đoán thành viên đã bắt nạt nữ thần tượng là Jimin, trưởng nhóm AOA. Không lâu sau, Jimin đăng tải lên trang cá nhân mình dòng chữ "Tiểu thuyết à?", ám chỉ những gì Mina nói đều là bịa chuyện. Thế nhưng, trưởng nhóm AOA cũng nhanh chóng xoá cập nhật trên.

{keywords}
Jimin - trưởng nhóm AOA "đáp trả" trên trang cá nhân, ám chỉ Mina đang bịa đặt.

Ngay sau động thái của Jimin, Mina tiếp tục lên tiếng phản pháo bằng hình ảnh cổ tay chi chít vết sẹo rạch tay tự tử và "chỉ mặt đặt tên" chính trưởng nhóm Jimin khiến nhiều người bất ngờ.

"Tôi chỉ mới nói 1 trong số 1000000000000 chuyện, thế mà chị bảo là tiểu thuyết ư? Có nhân chứng vật chứng cả, tôi xin lỗi nhưng tôi không làm gì sai", Mina viết.

Cựu thành viên AOA còn cho biết, có lần cô vì sợ trễ buổi tập luyện nên gọi điện trước cho trưởng nhóm. Nhưng khi nghe giọng của Jimin khiến cô hoảng sợ và không dám đến phòng tập nữa. Thậm chí, ngày hôm đó Mina còn cố tự sát.

{keywords}
Mina phản pháo Jimin bằng việc đăng ảnh tay chằn chịt vết rạch do tự tử.

Nữ thần tượng nói thêm, cô đã điều trị những vết sẹo rạch tay khoảng 3-4 lần khiến chúng mờ đi, nhưng ký ức về người đã bắt nạt thì không thể nào quên mà còn khiến cô hoảng loạn mỗi ngày.

"Chị Jimin à, kiện chị ư? Tôi không thể vì tôi không có tiền. Bồi thường thiệt hại tinh thần ư? Tôi đâu cần, tôi còn chẳng nghĩ đến. Thật không công bằng khi chị đã huỷ hoại tôi như thế này. Nhưng chị vẫn sống yên ổn, còn tôi mỗi ngày mở mắt đều là ác mộng", cựu thành viên AOA đau đớn tiết lộ.

{keywords}
AOA thời vẫn còn đủ 7 thành viên.

Thế nhưng Mina cho biết, cô chỉ muốn người bắt nạt thừa nhận những sai lầm và xin lỗi một cách chân thành để cô có thể cởi bỏ mọi vướng mắt trong tâm trí của mình.

Trước những lùm xùm bắt nạt thành viên, công ty quản lý FNC của AOA vẫn chưa lên tiếng. Trong khi đó, đại diện công ty quản lý mới của Mina cho biết sẽ không tham dự vào vấn đề cá nhân của nghệ sĩ. Tình hình sức khoẻ của nữ thần tượng không tốt, cô đang điều trị chứng rối loạn hoảng sợ nhưng hiện tại Mina vẫn ổn định và gia đình đang bên cạnh nữ thần tượng.

Lê La

Yoona và Lee Hyori bị chỉ trích vì đi hát karaoke giữa mùa dịch

Yoona và Lee Hyori bị chỉ trích vì đi hát karaoke giữa mùa dịch

Hành động bất cẩn của Lee Hyori và Yoona đã gây ra một cuộc tranh cãi lớn trên mạng xã hội Hàn Quốc.

">

Nữ thần tượng Hàn nhiều lần tự tử vì bị bắt nạt suốt 10 năm

">

Sao Việt 5/6:

Nhận định, soi kèo Abha vs Al Bukayriyah, 20h00 ngày 11/2: Khó cho khách

Lam tuong Wi-Fi anh 1

"Wi-Fi" chỉ là một cụm từ vô nghĩa được các nhà sáng lập chọn một cách ngẫu nhiên để đặt tên cho kết nối của mình. Ảnh: Washington Post.

Gần đây, bài phỏng vấn từ năm 2005 được chia sẻ lại. Trong đó, Phil Belanger, thành viên sáng lập tổ chức Liên minh Wi-Fi (Wi-Fi Alliance) đã tiết lộ câu chuyện thật sự đằng sau tên gọi này.

Theo Phil Belanger, Wi-Fi chỉ là cụm từ vô tình được nhóm chọn trúng giữa 10 cụm từ khác do công ty tư vấn thương hiệu, Interbrand, sáng tạo ra sau khi ký hợp đồng.

Tên gọi đầy đủ của Wi-Fi là “IEEE 802.11b Direct Sequence”, nhưng các nhà sáng lập cho rằng cái tên này sẽ không thể sử dụng một cách phổ biến. Họ cần một tên gọi khác dễ nhớ và dễ tiếp cận hơn với người dùng. Đó là lý do liên minh này lựa chọn cái tên “Wi-Fi” cho kết nối mới của mình.

Quan niệm sai lầm về ý nghĩa thuật ngữ “Wi-Fi” bắt đầu lan rộng kể từ khi Liên minh Wi-Fi sử dụng khẩu hiệu "The Standard for Wireless Fidelity” (Tiêu chuẩn cho độ trung thực không dây) trong các quảng cáo của mình.

Belanger cho biết khi đó các đồng nghiệp của ông đã phải đau đầu nghĩ cách giải thích hợp lý cho cái tên tên gọi “Wi-Fi” vốn không có nghĩa, sau đó đành phải sử dụng khẩu hiệu này.

Thành viên sáng lập thừa nhận đây là lỗi của họ vì đã khiến người dùng bị nhầm lẫn, đồng thời gọi đây là “nỗ lực vụng về khi cố gắng tìm ý nghĩa cho hai từ ‘Wi’ và ‘Fi’”.

Quan niệm sai lầm này còn được lan rộng hơn khi Liên minh in khẩu hiệu của mình lên áo và mũ lưu niệm. Ngày nay, câu "The Standard for Wireless Fidelity” đã phổ biến đến mức ai cũng nghĩ rằng Wi-Fi là từ viết tắt của “wireless fidelity”.

Song, theo TechRadar, bản thân cụm từ “wireless fidelity” cũng không hề có nghĩa. Thuật ngữ “fidelity” thường dùng để biểu thị mức độ tái tạo tín hiệu của một thiết bị. Đơn cử như TV Hi-Fi (High-fidelity) là những thiết bị có khả năng hiển thị hình ảnh với độ chân thực cao, sống động. Nhưng Wi-Fi không hề có tính chất này. Nó chỉ là một phương thức kết nối các phương tiện lại với nhau.

Nhưng câu hỏi đặt ra là tại sao hiểu lầm này lại trở nên phổ biến như vậy? Trong vòng 2 thập kỷ trở lại, mọi người đều đã quen sử dụng cụm từ này. Chỉ cần có người hỏi về ý nghĩa của Wi-Fi, chúng ta đều sẽ ngay lập tức giải thích nó là “wireless fidelity”, kết nối không dây.

Tuy nhiên, với vai trò là thành viên sáng lập Liên minh Wi-Fi, Belanger cho rằng mọi người tốt nhất nên quên câu khẩu hiệu "The Standard for Wireless Fidelity” và cách giải thích sai lầm này.

Lam tuong Wi-Fi anh 2

Wi-Fi ngày nay được sử dụng rộng rãi trên các thiết bị di động, máy tính... Ảnh: Apple.

Nhưng bỏ qua những hiểu lầm đằng sau tên gọi, Wi-Fi vẫn là một yếu tố không thể thiếu trong cuộc sống của con người. Wi-Fi còn được gọi với tên mã 802.11, là tiêu chuẩn IEEE của mạng cục bộ không dây (WLAN).

Về nguyên tắc, Wi-Fi sử dụng sóng radio để truyền tải dữ liệu từ thiết bị phát (router) và thiết bị nhận (adapter có sẵn trên thiết bị di động, máy tính).

Vic Hayes được xem là “cha đẻ” của Wi-Fi vì ông chính là người đứng đầu nhóm phát triển mạng LAN không dây IEEE 802.11 và giúp mạng Wi-Fi thành công như hôm nay.

(Theo Zing)

">

Cái tên Wi

Phu phi nap tien vao tai khoan giao thong anh 1

Người dân cảm thấy khó hiểu trước loại phí nạp tiền. Ảnh: Vĩnh Phúc.

Miễn phí thì bất tiện, thuận tiện thì tốn phí

VETC và VDTC - ePass đều yêu cầu người dùng nạp sẵn tiền vào tài khoản thay vì thanh toán trực tiếp bằng tài khoản ngân hàng. Người dùng cần đảm bảo số dư trong tài khoản. Nếu tài khoản không còn tiền, hệ thống sẽ từ chối mở barie.

VETC và VDTC - ePass đều cho phép nạp tiền trực tuyến và trực tiếp. Với kênh trực tuyến, khách có thể nộp bằng hình thức chuyển khoản (Internetbanking) hoặc liên kết tài khoản với thẻ ngân hàng, ví điện tử/cổng thanh toán điện tử. Với kênh trực tiếp là đến cửa hàng, đại lý do đơn vị liên kết hoặc ngân hàng.

Hầu hết cách nạp tiền trực tiếp hay trực tuyến kể trên, khách hàng đều phải tốn thêm khoản chi phí.

Đối với VDTC - ePass, ứng dụng đưa ra biểu phí 880 đồng + 0,66% giá trị giao dịch (đã bao gồm VAT) nếu người dùng liên kết với thẻ ATM nội địa. Nếu nạp tiền qua 2 ví điện điện tử là VNPay và Momo, người dùng phải trả thêm lần lượt 1.300 đồng + 0,8% giá trị giao dịch và 1.500 đồng + 0,85% giá trị giao dịch (chưa bao gồm VAT) mỗi lần nạp tiền.

PHÍ GIAO DỊCH PHẢI TRẢ NẾU NẠP 10 TRIỆU ĐỒNG VÀO EPASS
 
NhãnPhí giao dịch
ATM nội địađồng66800
Thẻ quốc tế 202000
Momo (chưa gồm VAT) 86500
VNPay (chưa gồm VAT) 81300

Thậm chí, nếu liên kết thẻ quốc tế, khách hàng sẽ phải thanh toán thêm 2.000 đồng + 2% giá trị giao dịch (đã bao gồm VAT). Ví dụ nạp 1 triệu đồng vào tài khoản giao thông, người dùng phải trả thêm 22.000 đồng.

Ngoài ra, nếu nạp tiền thông qua ứng dụng của ngân hàng BIDV, Vietcombank, Vietinbank, người dùng sẽ phải đáp ứng biểu phí của nhà cung cấp dịch vụ thanh toán.

Một tài xế chạy xe container từ Thái Nguyên đến cảng Đình Vũ (Hải Phòng) cho biết trung bình phải trả phí đường cao tốc khoảng gần 2 triệu đồng cho quãng đường gần 350 km (cả chiều đi và về). Trung bình người này phải nạp khoảng 50-60 triệu tiền vào tài khoản VDTC - ePass mỗi tháng.

Nếu người này nạp tiền qua liên kết thẻ VISA, có thể mất tới 1-1,2 triệu đồng tiền phí mỗi tháng. Nếu nạp qua liên kết thẻ ATM nội địa thì mất khoảng 350.000-400.000 đồng; nếu nạp qua ví điện tử sẽ mất khoảng 400.000-500.000 đồng/tháng.

Phu phi nap tien vao tai khoan giao thong anh 2
Phu phi nap tien vao tai khoan giao thong anh 3

Nhiều tài xế bị thu phí cao nếu muốn nạp tiền thẻ ETC. Ảnh: NVCC.

Tương tự, với tài xế nạp ít tiền hơn (khoảng 0,5-1 triệu đồng/tháng), tiền phí nạp trung bình sẽ mất khoảng 10.000-20.000 đồng tùy hình thức.

Dẫu vậy, ứng dụng vẫn đưa ra một kênh nạp miễn phí nhưng chỉ với riêng nhà cung cấp có liên kết với công ty này, đó là Viettel.

VETC có nhiều hạn chế hơn. Ngoài thao tác chuyển khoản bằng ngân hàng miễn phí dịch vụ chuyển tiền liên ngân hàng, người dùng sẽ được miễn phí phí giao dịch nếu liên kết tài khoản giao thông với tài khoản BIDV hoặc nạp tiền qua hình thức thanh toán hóa đơn của ngân hàng này.

Tương tự VDTC, VETC hợp tác với một số điểm cho phép nạp tiền miễn phí như trạm thu phí, trung tâm đăng kiểm. Đơn vị này cũng cho phép tài xế nạp tiền miễn phí tại các quầy giao dịch của BIDV. Tuy nhiên, số tiền nạp phải tối thiểu 3 triệu đồng.

Lưỡng lự vì phụ phí

“Rất bất tiện, việc trả thêm phí giao dịch khiến người dùng lưỡng lự trước các lựa chọn thanh toán nhanh chóng khác như liên kết thẻ ATM. Khoản phí này là gì, phục vụ mục đích gì? Tại sao người dân phải trả thêm tiền để sử dụng thu phí tự động không dừng, trước đây hình thức thu phí thủ công (MTC) đâu mất đồng nào”, chị Hiền đặt câu hỏi.

Đăng Khoa - trú tại quận Hoàng Mai, Hà Nội - cũng có chung bức xúc trước những khoản phí “lạ” của các đơn vị triển khai ETC. Do có công việc làm ăn ở Hải Phòng, mỗi tháng, anh lại lưu thông trên tuyến cao tốc Hà Nội - Hải Phòng 3-4 lần.

“Tôi thường mở ứng dụng để kiểm tra số dư trước mỗi lần vào cao tốc, không đủ thì nạp thêm cho cả 2 chiều đi - về, thường là chuyển khoản. Tôi không liên kết thẻ ATM do mất phí khi dùng ngân hàng khác chỉ định”, anh Khoa chia sẻ.

'Lâu lắm rồi tôi mới thấy có ứng dụng thu phí giao dịch ngân hàng. Các ứng dụng phổ biến bây giờ như mua sắm, gọi xe, gọi đồ ăn đều cho liên kết thẻ ATM và thanh toán miễn phí, không mất khoản phụ thu nào. Vì sao VETC hay VDTC không làm như vậy?'- Đăng Khoa, người dùng trú tại quận Hoàng Mai, Hà Nội

Bên cạnh đó, người dùng này còn cảm thấy phiền phức khi phải sử dụng quá nhiều ứng dụng ví điện tử nếu muốn miễn phí nạp tiền.

Ngoài ra, nhiều tài xế cũng cho rằng không muốn nạp quá nhiều tiền vào tài khoản VETC và VDTC - ePass, bởi không cho phép rút tiền trừ khi khách hàng có nhu cầu thay đổi tài khoản. Do vậy, người dùng phải cân nhắc kỹ lưỡng số tiền nạp sao cho hợp lý.

Bởi lẽ nếu nạp ít, người dùng sẽ phải nạp nhiều lần, tốn thêm phí giao dịch. Ở chiều ngược lại, họ có khả năng đối mặt với tình trạng giam vốn, tiền chết nếu nạp nguyên một khoản, chẳng hạn 5-10 triệu đồng, mà không sử dụng đến hoặc nhu cầu không cao.

Theo ông Hồ Trọng Vinh - Phó giám đốc VETC - việc chuyển tiền từ ngân hàng sang tài khoản giao thông có tính phí là quy định của ngân hàng. Do đó, điều này không phụ thuộc vào đơn vị cung cấp dịch vụ, cụ thể ở đây là VETC.

Tính đến nay, số lượng phương tiện có dán thẻ ETC đạt 3,3 triệu đơn vị, tương đương 73% số ôtô lưu hành trên cả nước. Lượng xe dán thẻ ETC vẫn gia tăng khoảng 10.000 xe/ngày.

Trong năm 2022, Bộ Giao thông Vận tải đặt mục tiêu 80-90% phương tiện có dán thẻ ETC. Bên cạnh các tuyến cao tốc, hình thức ETC sẽ vẫn được triển khai song song MTC trên các tuyến quốc lộ. Chính phủ chủ trương duy trì một làn thu phí hỗn hợp trên mỗi chiều xe chạy.

(Theo Zing)

Mở đường dây nóng tiếp nhận phản ánh về hoạt động của hệ thống thu phí ETC

Mở đường dây nóng tiếp nhận phản ánh về hoạt động của hệ thống thu phí ETC

Thu phí không dừng (ETC) sẽ được triển khai trên các tuyến cao tốc từ ngày 1/8 theo đúng tiến độ. Để tạo thuận lợi cho người dân, Bộ GTVT nghiên cứu mở đường dây nóng tiếp nhận phản ánh về hoạt động của hệ thống.

">

Mất hàng trăm nghìn tiền phí nếu muốn nạp tiền vào thẻ ETC

Việc ký Thỏa thuận hợp tác giữa Bưu chính hai nước là hoạt động thiết thực chào mừng kỷ niệm 60 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Lào (5/9/1962-5/9/2022)

Việc ký Thỏa thuận hợp tác giữa Bưu chính hai nước không chỉ là hoạt động nối tiếp và cụ thể hóa các nội dung hợp tác giữa Bộ TT&TT và Bộ Công nghệ và Truyền thông Lào mà còn là hoạt động thiết thực chào mừng kỷ niệm 60 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Lào (5/9/1962-5/9/2022), 45 năm ký kết Hiệp ước Hữu nghị và hợp tác Việt Nam - Lào (18/7/1977-18/7/2022). Qua đó, khẳng định được quyết tâm của hai nước trong việc gìn giữ, vun đắp mối quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào. 

 Ông Nguyễn Hải Thanh, Chủ tịch HĐTV Vietnam Post nhấn mạnh, mối quan hệ hữu nghị giữa hai nước Việt Nam - Lào có sự gắn bó rất đặc biệt.

Phát biểu tại Lễ ký thỏa thuận hợp tác, ông Nguyễn Hải Thanh, Chủ tịch HĐTV Vietnam Post nhấn mạnh, mối quan hệ hữu nghị giữa hai nước Việt Nam - Lào có sự gắn bó rất đặc biệt như Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói “Việt - Lào hai nước chúng ta, tình sâu như nước Hồng Hà, Cửu Long”. Lễ ký kết hôm nay là một trong những hoạt động quan trọng trong lĩnh vực bưu chính nhằm góp phần thắt chặt tình đoàn kết hữu nghị giữa hai nước.

Trước đó tại buổi làm việc giữa hai doanh nghiệp, Tổng giám đốc Lao Post,  Rithikone PHOUMMASACK đã chia sẻ về khó khăn, thách thức trong hoạt động vận hành bưu chính và những giải pháp cải tổ để phát triển Bưu chính của Chính phủ và Bưu chính Lào với sự kiện quan trọng là cơ cấu lại mô hình tổ chức của Bưu chính Lào. Tổng giám đốc Bưu chính Lào khẳng định đây là chuyến công tác nước ngoài đầu tiên sau khi ông được bổ nhiệm với ưu tiên hàng đầu nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác hữu nghị lâu bền truyền thống, đoàn kết, nghĩa tình giữa Bưu chính Việt Nam - Lào. Tổng giám đốc Lao Post bày tỏ sự cảm ơn và đánh giá cao mối quan hệ hợp tác và hỗ trợ chặt chẽ của Vietnam Post trong thời gian qua. Đặc biệt là chương trình hỗ trợ xe vận chuyển bưu chính, chia sẻ kinh nghiệm, đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ của Bưu chính Lào. Lao Post cũng mong muốn Vietnam Post tiếp tục tăng cường hợp tác, hỗ trợ kỹ thuật, nghiệp vụ trong thời gian tới. 

Hai bên khẳng định sẽ thắt chặt quan hệ hợp tác bằng các nội dung hợp tác, thỏa thuận cụ thể và mong muốn bên cạnh quan hệ hợp tác truyền thống trong trao đổi dịch vụ, hỗ trợ kỹ thuật nghiệp vụ, đào tạo nguồn nhân lực, hai bên sẽ tập trung phát triển kinh doanh trong thời gian tới để đem lại sản phẩm, dịch vụ đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng, người dân hai nước và đem lại giá trị mới cho bưu chính hai nước trong bối cảnh, điều kiện mới. 

Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc, hai doanh nghiệp đã tổ chức các cuộc họp về kỹ thuật nghiệp vụ; chia sẻ kinh nghiệm trong cải tiến, ứng dụng CNTT trong tổ chức sản xuất và kinh doanh dịch vụ; nghiên cứu trao đổi về tiềm năng hợp tác phát triển kinh doanh mang lại lợi ích hai bên. Hai bên thống nhất hợp tác đẩy mạnh hoạt động truyền thông, marketing chung đến khách hàng, cộng đồng người dân về tuyến đường bộ vận chuyển hàng bưu chính qua cửa khẩu Việt Nam – Lào trong thời gian tới. 

Trong thời gian làm việc tại Việt Nam, đoàn cấp cao Bưu chính Lào sẽ thăm và làm việc với Công ty Postef về thiết bị bưu chính tại Bắc Ninh, thăm thực tế các cơ sở khai thác bưu chính, kho ngoại quan của Bưu điện Việt Nam tại Vĩnh Phúc. 

">

Vietnam Post và Lao Post hợp tác trở thành điểm sáng trong quan hệ song phương

友情链接