Apple đã ký thoả thuận hợp tác với Ive trị giá lên tới 100 triệu USD, trong đó ràng buộc chuyên gia này không được nhận các công việc có thể tạo ra “cạnh tranh” với sản phẩm của Apple.
Tuy nhiên, sau 3 năm ký hợp đồng, “mối lương duyên” giữa hai bên đã kết thúc. Một số giám đốc điều hành “Táo khuyết” đặt câu hỏi về số tiền công ty phải trả cho Ive, cũng như tỏ ý không hài lòng với việc các chuyên gia thiết kế của hãng nghỉ việc sang đầu quân cho LoveForm. Về phần Ive, ông cũng muốn được tự do tiếp cận khách hàng mà không cần sự đồng ý của Apple.
Trong tương lai, giám đốc điều hành Apple Jeff Williams sẽ tiếp tục quản lý các nhóm thiết kế của “Nhà Táo”, dù hiện nay bộ phận tiếp thị sản phẩm “đang đảm nhiệm vai trò trung tâm trong lựa chọn sản phẩm”. LoveForm sẽ tiếp tục hợp tác với Airbnb và Ferrari.
Ive, gia nhập Apple từ năm 1992, là người có tầm nhìn đằng sau nhiều mẫu thiết kế phần cứng mang tính biểu tượng của công ty này, gồm cả dòng máy iMac và tai nghe iPod màu trắng. Ông cũng được giao thiết kế phần mềm, là cha đẻ của giao diện iOS 7 hoàn toàn khác biệt.
Chuyên gia thiết kế 52 tuổi từng được phong tước Hiệp sĩ Hoàng gia Anh vào năm 2013 với những đóng góp cho lĩnh vực “thiết kế và doanh nghiệp”. Sở hữu 5.000 bằng sáng chế, Ive được coi là “huyền thoại sống” tại Apple.
Năm 2019, Ive quyết định chia tay Apple do bất đồng quan điểm với CEO Tim Cook. Ông muốn tạo ra những sản phẩm mang thiết kế đột phá nhưng người đứng đầu công ty lại dành sự tập trung vào doanh thu và lợi nhuận.
Vinh Ngô (Theo The Verge, NewYork Times, Cnet)
" alt=""/>Apple dừng hợp tác với ‘huyền thoại’ thiết kế Jonathan IveMột nhóm khác có tên “Amazon Varified Buyer & Seller” có hơn 2.500 thành viên. Theo ảnh chụp màn hình tin nhắn Facebook trong đơn kiện, các quản trị viên cung cấp cho người bán hàng trên Amazon nhiều đánh giá giả mạo, tính phí 10 USD/đánh giá.
Facebook đã đóng cửa một nửa trong hơn 10.000 hội nhóm bị Amazon báo cáo và đang tiếp tục điều tra các nhóm khác.
Vụ kiện là nỗ lực mới nhất của Amazon trong việc loại bỏ các bài đánh giá giả mạo trên chợ điện tử của mình. Tình trạng “fake” đánh giá ngày càng nghiêm trọng hơn khi Amazon thu hút hàng triệu người bán hàng. Những kẻ xấu thường muốn tăng “sao” cho sản phẩm hoặc thứ hạng tìm kiếm nhờ vào những đánh giá sai sự thật.
Không rõ ai điều hành các nhóm Facebook này. Amazon cho biết họ nộp đơn kiện với mong muốn biết danh tính của người đứng sau, chặn đứng các nhóm và buộc họ phải trả lại tiền kiếm được từ việc môi giới review giả.
Bản thân Amazon cũng có các nhóm nội bộ để tìm ra những người cung cấp đánh giá giả mạo. Họ đang hợp tác với Facebook để đóng các nhóm này. Tuy vậy, chúng vẫn tiếp tục mọc lên. Nhiều nhóm đặt chế độ riêng tư và yêu cầu thành viên mới phải cung cấp bằng chứng cho thấy họ là người bán hàng hoặc người đánh giá trên Amazon để được vào nhóm. Họ thường viết tắt hoặc dùng ký tự đặc biệt, tránh bị Facebook “soi”, chẳng hạn viết “R**fund Aftr R**vew” thay vì viết “Refund after review” (hoàn tiền sau khi đánh giá).
Trước đây, Amazon kết hợp giữa công cụ máy học và quản trị viên để ngăn chặn đánh giá giả mạo. Công ty cũng đề nghị các mạng xã hội khác tham gia hỗ trợ do cộng đồng fake review nhan nhản trên hội nhóm Facebook và các ứng dụng nhắn tin như Telegram, WhatsApp và WeChat.
Du Lam(Theo CNBC)
" alt=""/>Amazon kiện hàng nghìn admin hội nhóm Facebook ‘fake’ đánh giáChị kể, mấy năm nghiên cứu, động viên cậu đi nhưng đều "thất bại". Năm nay, vừa nghỉ hè cậu chủ động xin nên đăng ký cho đi.
"5 ngày cậu ấy nhập ngũ, mẹ không gọi điện lần nào. Nghĩ hơi lạnh lùng với con?" - chị Vân nói. Nhưng 5 ngày xa nhà, cậu ấy chủ động gọi về 3 lần, 2 lần mẹ nghe máy. "Ngày đầu bảo vui. Ngày thứ 3, ổn không? Ổn ạ. Thích nhất cái gì? Thích nhất cái nhà tắm (tắm tập thể)! Thấy được gì? Thấy được ở nhà thích hơn!"
Với chị, 5 ngày của con có nắng cháy, có mưa rơi, có rèn luyện vất vả, những kinh nghiệm “tập trận nơi chiến trường”... Nhiều hơn là học được những kỹ năng cứu hỏa, sơ cứu người bị thương, cứu hộ cứu nạn, có những bài học giá trị về tinh thần đồng đội, tính đoàn kết, kỷ luật, tình yêu thương và rồi sẽ có những bài học sâu sắc hơn về giá trị gia đình.
"Chị không mong gì, chỉ cần con nhận thấy mình đang được sống như thế nào để thay đổi và hoàn thiện bản thân" - chị Vân chia sẻ. 5 ngày vào kỷ luật khuôn phép con bị phạt mấy lần rồi đấy....
Một số khoảnh khắc Nguyễn Viết Thái Bình (học sinh lớp 7a5 Trường THCS Ngọc Lâm, Hà Nội) được chị Vân chia sẻ:
![]() |
Lễ "xuất quân"....tại Trường THCS Ngọc Lâm |
![]() |
Nguyễn Viết Thái Bình (học sinh lớp 7a5 Trường THCS Ngọc Lâm, Hà Nội) |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Một số hoạt động trong "Học kỳ quân đội" |
![]() |
Nguyễn Viết Thái Bình (học sinh lớp 7a5 Trường THCS Ngọc Lâm, Hà Nội) hồ hởi với "Học kỳ quân đội" |