Nhận định, soi kèo Skenderbeu Korce vs Laci, 22h59 ngày 10/2: Trận chiến sống còn

Kinh doanh 2025-02-13 15:11:33 1
ậnđịnhsoikèoSkenderbeuKorcevsLacihngàyTrậnchiếnsốngcòsex văn mai hương   Pha lê - 10/02/2025 10:50  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://member.tour-time.com/news/668a398541.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bahla vs Al Khaburah, 21h30 ngày 10/2: Tiếp tục để rơi điểm

Ở tuổi 23, Sachiko Ishizuka phát hiện ra rằng căn bệnh nan y mà cha cô đang phải chiến đấu có thể di truyền và xảy ra với các thành viên khác trong gia đình, kể cả cô. Sự lo lắng sớm ập đến.

Thế nhưng ngay sau đó mẹ cô, để xoa dịu con gái, nói với Ishizuka rằng cô không cần phải lo lắng vì người đàn ông được chẩn đoán mắc bệnh nan y thực ra không phải là cha ruột của cô.

Nhiều năm trước, Ishizuka được sinh ra nhờ quá trình điều trị sinh sản bằng cách sử dụng tinh trùng của người hiến tặng tại Bệnh viện Đại học Keio danh tiếng. Về việc ai là người hiến tặng tinh trùng, mẹ của Ishizuka nói rằng bà không biết.

“Lúc đầu, tôi cảm thấy nhẹ nhõm vì ít nhất tôi đã không bị di truyền căn bệnh này”, Ishizuka, hiện 41 tuổi, nhớ lại trong một cuộc phỏng vấn gần đây.

hien tang tinh trung anh 1

Sachiko Ishizuka phát biểu tại một cuộc họp báo vào tháng 11 ở Tokyo.

“Nhưng lời thú nhận của mẹ đã phủ nhận tất cả những gì tôi tin về nguồn gốc sinh học của mình. Điều này khiến tôi cảm thấy toàn bộ 23 năm của cuộc đời mình đã được xây dựng trên sự giả dối. Tôi cảm thấy như bản sắc của mình đang tan rã”.

Câu chuyện của Ishizuka không chỉ là những tổn thương về tình cảm, đó là một cuộc khủng hoảng danh tính. Sự ra đi của cha mẹ không lâu sau đó càng khiến Ishizuka thêm hoang mang hơn. Với nhiều đứa trẻ cũng ra đời nhờ tinh trùng hiến tặng, bất ngờ, hoang mang về nguồn gốc sinh học của mình là trải nghiệm phổ biến.

Thiếu quy định pháp luật

Ngày nay, những người như Ishizuka ở Nhật Bản đặt câu hỏi về sự ẩn danh cứng nhắc được các cơ sở y tế áp dụng với người hiến tặng tinh trùng. Trong khi đó, xu hướng toàn cầu đang hướng tới việc công nhận quyền được tiếp cận thông tin và liên hệ với cha ruột của những đứa trẻ ra đời nhờ tinh trùng hiến tặng.

Đầu tháng 12, dự luật đầu tiên trong lĩnh vực hiến tặng tinh trùng đã được thông qua. Luật về cơ bản đã làm rõ rằng chính người chồng đồng ý việc hiến tinh trùng, chứ không phải người hiến, sẽ được công nhận là cha của đứa trẻ được thụ thai bằng phương pháp điều trị hiếm muộn.

Tuy nhiên, dự luật không giải quyết được các vấn đề cấp bách khác như tiêu chí, điều kiện của người cho và người nhận, làm thế nào để đảm bảo những đứa trẻ được thụ thai nhờ tinh trùng hiến tặng có quyền biết nguồn gốc tổ tiên của chúng. Luật chỉ nói trong một điều khoản bổ sung rằng những vấn đề đó sẽ được xem xét lại trong vòng hai năm tới.

Lịch sử thụ thai nhờ tinh trùng hiến tặng của Nhật Bản bắt đầu từ năm 1948, khi Bệnh viện Đại học Keio trở thành cơ sở đầu tiên của quốc gia tiến hành thủ thuật này thành công.

Kể từ đó, nhiều thông tin xung quanh người hiến tặng tinh trùng đã được giữ bí mật hoàn toàn, không tiết lộ bất kể là tên, tuổi, nơi ở và đặc điểm thể chất.

Đầu những năm 2000, các cơ sở mang thai hộ, nhận tinh trùng, trứng hiến tặng ở nước ngoài, một số báo cáo về khả năng hỗ trợ sinh sản, bao gồm cả việc hiến tinh trùng của họ hàng, xuất hiện và gây tranh cãi. Điều này thúc đẩy các quy định pháp luật ra đời để quản lý lĩnh vực y học sinh sản nói chung.

Năm 2003, Bộ Y tế đã biên soạn một báo cáo nêu rõ trẻ em ra đời nhờ tinh trùng hiến tặng nên được phép yêu cầu tiết lộ “thông tin nhận dạng” về người hiến tặng khi chúng được 15 tuổi. Tuy nhiên, gần 20 năm đã trôi qua, không có những nguyên tắc như vậy được đưa vào luật.

“Tôi muốn gặp ông ấy”

Mong muốn được biết về cha ruột cứ lớn dần đối với Ishizuka. Mỗi khi đến gặp bác sĩ và được hỏi liệu có thành viên nào trong gia đình bị dị ứng thuốc hoặc mắc các bệnh có thể di truyền, cô lại không thể trả lời.

Hơn thế, tìm hiểu về người hiến tặng là chìa khóa giúp Ishizuka lấy lại những gì đã mất.

“Không biết ông ấy là ai, là người như thế nào khiến tôi cảm thấy như thể mình được sinh ra chỉ nhờ tinh trùng. Tôi muốn cảm thấy đó là một con người, không phải tinh trùng, là cha của tôi”, Ishizuka nói.

Hiện là thành viên cốt lõi của một nhóm con cái được sinh ra nhờ tinh trùng hiến tặng, Ishizuka kêu gọi tiết lộ thông tin nhận dạng cá nhân về người hiến tặng để cô có thể tái tạo lại danh tính của mình.

“Tôi muốn gặp ông ấy, chỉ để tôi có thể tự mình thấy rằng ông ấy là có thật”, Ishizuka nói.

hien tang tinh trung anh 3

Các quốc gia như Anh và Đức cấm việc che giấu tên người hiến tặng tinh trùng.

Các bậc cha mẹ che giấu việc thụ tinh càng lâu thì cú sốc và cảm giác bị phản bội đến với con cái càng lớn. Như trong trường hợp của Ishizuka, việc mẹ né tránh chủ đề này khiến cô cảm thấy đó là điều cấm kỵ.

"Mẹ không thích việc tôi nói về nguồn gốc của bản thân với một người ngoài gia đình chúng tôi", Ishizuka nhớ lại. “Bà ấy cảm thấy điều đó thật đáng xấu hổ và cần phải giữ bí mật. Nó khiến tôi có ấn tượng rằng mẹ cũng đang phủ nhận sự tồn tại của tôi. Tôi cảm thấy lòng tự trọng bị tổn thương và mối quan hệ với mẹ cũng xấu đi”.

Quyền tiếp cận thông tin về nguồn gốc của một người ngày càng được công nhận ở nước ngoài.

Các quốc gia như Anh và Đức cấm giấu tên người hiến tặng tinh trùng, cho phép bất kỳ ai thụ thai bằng tinh trùng của người hiến tặng từ 18 tuổi trở lên tiếp cận "thông tin nhận dạng", chẳng hạn như tên đầy đủ và ngày sinh.

Ishizuka nói: “Ở Nhật Bản, trẻ em có xu hướng được coi là 'đồ đạc' của cha mẹ, những người được giao phó quyết định những gì tốt nhất cho con cái. Nhưng tất cả trẻ em đều lớn lên và khi trưởng thành, nếu chúng ta thực sự tò mò, tại sao chúng ta lại không có quyền được biết về nguồn gốc của mình chứ?”.

Ông bố gây phẫn nộ khi từ chối nhận con đã bỏ rơi 19 năm

Ông bố gây phẫn nộ khi từ chối nhận con đã bỏ rơi 19 năm

"Con yêu, con ở đâu? Mười chín năm rồi, ngày nào bố cũng nhớ con ...", người đàn ông viết trong quá trình tìm kiếm đứa con trai thất lạc 19 năm.

">

Hành trình tìm cha của những đứa trẻ ra đời nhờ tinh trùng hiến tặng

Bước sang cuộc hôn nhân thứ 2 sau khi chia tay người chồng đồng tính, em vẫn thấy chán nản, bế tắc quá. Em đã chọn sai đường một lần, em sợ mình lại chọn sai đường một lần nữa.

{keywords}
 

Em năm nay 27 tuổi, đang làm công nhân và chung sống với người chồng thứ 2. Em với chồng đều là tập 2 của nhau. Em có 1 con trai rồi, bé đang ở với bố. Chồng đồng tính nên ở bên anh ấy, em không được yêu thương, chăm sóc. Chuyện ái ân thì không có.

Mặc dù chồng cũ của em là người tài giỏi, kiếm ra tiền và sống có trách nhiệm với gia đình, anh ấy không yêu em, không hòa hợp với em trong chuyện phòng the nhưng lại rất chăm con, khéo làm việc nhà.

Em ly hôn vì cảm thấy mình không được làm vợ. Chuyện này nhà chồng cũ của em rất hiểu và thông cảm cho em. Sau khi ly hôn, mối quan hệ của em với nhà chồng cũ rất tốt. Em vẫn đi lại thăm con. Họ hàng nhà chồng cũ vẫn quý mến em. Chồng cũ của em là người đồng tính nên anh ấy không đi bước nữa mà ở vậy nuôi con.

Em đến với người thứ hai vì thấy anh ấy đồng cảm với mình. Em thương hoàn cảnh của anh nữa. Anh ly hôn vì vợ chê anh nghèo, chạy theo người khác. Trước ở với chồng cũ, em không được làm vợ nên khi gặp chồng em bây giờ, em như bị bỏ bùa mê vậy.

Chồng bây giờ của em cũng chỉ đi làm thuê thôi, lương tháng 7-8 triệu. Em học xong thạc sỹ nhưng chưa xin được việc nên cũng chỉ đi làm công nhân. Nhà chồng em có trang trại chăn nuôi lợn, gà, vịt nhưng đợt vừa rồi mưa bão, vật nuôi ốm, chết gần hết.

Lấy người chồng thứ hai về, em mới cảm thấy nhiều gánh nặng. Có lẽ do em yêu, chiều chồng quá nên từ ngày lấy nhau về, anh lười biếng vô cùng. Anh không giúp em làm một việc gì, ăn ở cũng không gọn gàng.

Sáng nào em cũng phải dậy sớm lo dọn dẹp, cơm nước rồi cho gà, vịt, lợn ăn. Em đi làm đến tối về lại tất tả lo cơm nước, dọn dẹp cho cả nhà chồng. Vậy mà, mẹ chồng chẳng thương em lại xét nét em đủ điều. Bà toàn mỉa mai em đi học thạc sỹ tốn bao cơm gạo mà giờ vẫn đi làm công nhân. Rồi bà lại so sánh em với vợ cũ của chồng vì chị ấy kiếm được tiền.

Lấy nhau về em mới biết chồng em là kiểu người sống không lo cho tương lai, tiền có đến đâu tiêu đến đấy, hoang phí vô cùng. Anh còn mê gà chọi, cứ có thời gian là anh đi đá gà, chẳng đoái hoài gì đến vợ.

Em mang bầu đến tháng thứ 5 thì bị động thai nên xin nghỉ việc ở nhà dưỡng thai. Thấy em đau yếu vậy, chồng cũng chẳng quan tâm. Biết em mang bầu con gái, chồng em và nhà chồng tỏ ra thất vọng. Không những thế, mẹ chồng còn liên tục nói bóng gió rằng em ở nhà ăn bám chồng.

Hôm đó là sinh nhật em. Em nũng nịu đòi chồng mua quà. Nào ngờ, mẹ chồng em nghe thấy, bà chen ngang luôn một câu: "Đẻ được con trai đâu mà đòi quà, làm được gì cho nhà này mà đòi hỏi, ăn bám mà không thấy nhục".

Chồng em quay đi rồi quát: "Hết tiền rồi, vợ gì mà suốt ngày đòi tiền, đòi quà, thích gì thì tự mua lấy." Nghe câu nói của chồng và mẹ chồng mà em tủi thân trào nước mắt. Em nghỉ việc nhưng cũng biết thân biết phận, cũng lo lắng cơm nước, dọn dẹp, lợn gà chứ đâu phải nằm chơi không. Vậy mà mẹ chồng và chồng em lại nỡ nói ra những câu như thế.

Giữa lúc đó, chồng cũ nhắn tin cho em: "Chúc mừng sinh nhật em. Biết em thích ăn gà rán nên anh mua tặng em một suất lớn. Nếu em không phiền, anh sẽ mang đến tặng em."

Nghe chồng cũ nhắn thế, em ứa nước mắt, vội vàng ngăn anh mang đồ đến vì sợ chồng em hiểu lầm. Mấy hôm nay, đêm nào em cũng khóc thầm vì tủi thân, thất vọng. Em không muốn sống chung với chồng và gia đình chồng nữa nhưng quay về với chồng cũ thì em không còn cơ hội nữa rồi.

Dừng lại 2 cuộc hôn nhân chắp vá để tìm chốn bình yên cho con

Dừng lại 2 cuộc hôn nhân chắp vá để tìm chốn bình yên cho con

“Tôi không thể để sai lầm của đời mình bắt các con phải gánh chịu. Tôi phải dừng lại mọi cơn cuồng nộ của hạnh phúc trong mơ ảo, để đổi lấy cuộc sống bình yên cho các con”.

">

Tôi chìm trong bế tắc sau khi ly hôn chồng đồng tính

Anh Sơn, phụ huynh lớp 9 ở Hà Nam, nói đây là lý do mà anh và con nhiều lần cãi vã. Cô bé dứt khoát muốn học nghề, phần vì thích, phần thấy lực học đuối, khó đỗ lớp 10.

"Tôi không đồng ý. Trượt trường công thì vào giáo dục thường xuyên, học xong rồi đi học nghề cũng chưa muộn", anh Sơn kể.

Ở Hà Nội, chị Hương, phụ huynh một trường THCS ở ngoại thành, thuộc nhóm khoảng 10 người được cô giáo tư vấn không cho con thi lớp 10, hồi tháng 4. Căn cứ là điểm tổng kết và các bài kiểm tra của con chị, đều chỉ 2-4 điểm, ở mỗi môn Toán, Văn, Anh.

"Cô gợi ý gia đình cho con đi học nghề nhưng tôi kịch liệt phản đối", chị Hương nhớ lại. "Con mới 15 tuổi, bữa ăn, giấc ngủ còn phải nhắc, chưa làm được gì ra hồn thì sao có thể học nghề".

Chị Hương cho hay nếu trượt trường công, chị sẽ cho con học tư thục, cùng lắm thì học giáo dục thường xuyên. "Dù thế nào tôi cũng không để con vào trường nghề", chị nói.

Cả anh Sơn và chị Hương đều không muốn con phải lo toan, nghĩ về thị trường lao động sớm, trong khi bạn bè cùng trang lứa được đi học cấp ba.

Nhiều người có suy nghĩ như vậy. Theo một khảo sát VnExpressthực hiện với hơn 1.000 người tham gia hồi năm ngoái, chỉ 2% muốn bản thân hoặc con em học nghề. Còn lại, 92% chọn THPT công lập, 8% chọn tư thục, giáo dục thường xuyên.

"Phụ huynh thường nghĩ bần cùng, bất đắc dĩ không đi đâu được mới cho con học nghề", thầy Nguyễn Khả Đống, Phó hiệu trưởng trường THCS Bùi Quang Mại, huyện Mê Linh, Hà Nội, nhận định.

Học sinh TP HCM mệt mỏi trước giờ thi vào lớp 10 THPT, tháng 6/2023. Ảnh: Quỳnh Trần">

Sợ cho con học nghề

Nhận định, soi kèo Deportivo Saprissa vs Puntarenas, 09h00 ngày 13/2: Bay không hạ cánh

W-Ngô Văn Tuấn 205240.jpg
Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn sẽ trả lời chất vấn vào ngày 5/6. Ảnh: Hoàng Hà

Bên cạnh đó, số kiến nghị chưa thực hiện đến 31/12/2023 là hơn 67.513 tỷ đồng. Trong đó, nguyên nhân chưa thực hiện từ đơn vị được kiểm toán là gần 39.804 tỷ đồng (chiếm 59%); thuộc về trách nhiệm của KTNN hơn 283 tỷ đồng; nhóm nguyên nhân thuộc về bên thứ 3 hơn 16.591 tỷ đồng (chiếm 24,6%); nhóm nguyên nhân khác gần 10.835 tỷ đồng (chiếm 16%).

Từ đó, KTNN kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng chỉ đạo kiểm điểm, xử lý nghiêm các trường hợp chậm, kéo dài nhiều năm việc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán, đặc biệt là trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị để xảy ra sai phạm.

KTNN cũng kiến nghị Thủ tướng, Chính phủ chỉ đạo các bộ, cơ quan trung ương, địa phương rà soát, nghiên cứu, báo cáo cấp có thẩm quyền kịp thời tháo gỡ các vướng mắc trong quá trình thực hiện kiến nghị kiểm toán, tập trung vào một số nguyên nhân chưa thực hiện.

Cùng đó là nghiên cứu cơ chế xử lý chung đối với các kết luận thanh tra, kiến nghị kiểm toán thu hồi hoàn trả, giảm chi ngân sách trong các trường hợp cơ quan, đơn vị phá sản, giải thể hoặc cá nhân đã chết, mất năng lực hành vi dân sự...

Kiến nghị đúng nhưng khó thực hiện

Trao đổi với báo chí, ông Nguyễn Tuấn Anh, Phó Tổng KTNN cho rằng, việc chậm thực hiện kiến nghị kiểm toán về tăng thu, giảm chi NSNN ngoài việc kỷ luật tài chính chưa được thực hiện nghiêm, còn có thể tác động về hiệu quả kinh tế khi không kịp thời huy động các khoản thu NSNN, thu hồi kịp các khoản chi sai để đáp ứng nhu cầu chi NSNN, giảm bội chi.

Bên cạnh đó, việc để các kiến nghị kiểm toán kéo dài dẫn đến rủi ro không hoàn thành công việc trong các trường hợp như: Thất lạc hồ sơ, vướng mắc trong đôn đốc chủ thể có trách nhiệm thực hiện kiến nghị hoặc liên quan đến thực hiện kiến nghị (tổ chức phá sản, giải thể, sáp nhập, chia tách,...; cá nhân nghỉ chế độ, mất, thanh lý hợp đồng...).

Phó Tổng KTNN cũng chỉ ra thực tế, có những kiến nghị của KTNN đúng quy định, song đến thời điểm hiện tại không có khả năng hoặc khó thực hiện được do đối tượng thực hiện đã nghỉ hưu, chuyển công tác, cá nhân nghỉ chế độ, mất; doanh nghiệp phá sản, ngừng hoạt động, đang thi hành án;...

Tuy nhiên, pháp luật hiện hành chưa có quy định cụ thể để xử lý những trường hợp trên. Do đó về nguyên tắc KTNN vẫn theo dõi, cũng như phối hợp với các cơ quan chức năng nghiên cứu giải pháp tháo gỡ phù hợp.

ktnn giai trinh
Phiên giải trình thực hiện kiến nghị kiểm toán vào tháng 9/2023

Liên quan đến vấn đề này, Phó Tổng KTNN cho biết, tại phiên giải trình thực hiện kiến nghị kiểm toán vào tháng 9/2023, KTNN đã kiến nghị với Chính phủ, Thủ tướng; Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội có hướng xử lý chung đối với những trường hợp trên đã được KTNN, Thanh tra phát hiện qua hoạt động kiểm toán, thanh tra.

Để giải quyết căn cơ vấn đề này, KTNN đang rà soát để sửa đổi Luật Kiểm toán Nhà nước, trong đó sẽ nghiên cứu quy định cụ thể trong luật để xử lý những trường hợp này.

Đồng thời, KTNN sẽ tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành có liên quan rà soát quy định; phối hợp thường xuyên đôn đốc các đơn vị được kiểm toán thực hiện kiến nghị kiểm toán từ sớm, ngay trong quá trình kiểm toán và sau khi báo cáo kiểm toán được phát hành.

Theo chương trình, ngày 5/6, Quốc hội sẽ chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực kiểm toán.

Các đại biểu sẽ chất vấn về trách nhiệm và giải pháp khắc phục tình trạng các doanh nghiệp, dự án được kiểm toán nhưng vẫn xảy ra sai phạm; việc thực hiện các kết luận, kiến nghị của KTNN; công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động KTNN; giải pháp khắc phục tình trạng chồng chéo trong công tác thanh tra, kiểm toán.

Người trả lời chất vấn là Tổng KTNN Ngô Văn Tuấn. Bộ trưởng các Bộ: KH&ĐT, Tài chính, Công an; Tổng Thanh tra Chính phủ cùng tham gia trả lời chất vấn, giải trình về những vấn đề liên quan.

">

Nhiều kiến nghị của KTNN khó thực hiện do cán bộ về hưu, chuyển việc

Năm nay, học sinh Trà Vinh đạt trung bình 8,094 điểm thi tốt nghiệp môn Văn, đứng thứ hai trong 63 tỉnh, thành, tăng 49 bậc so với năm ngoái.

Trong đó, hơn 2.550 em (chiếm 26% tổng số thí sinh toàn tỉnh) đạt từ 9 điểm Văn trở lên. Kết quả này góp phần giúp Trà Vinh đứng ở vị trí 36 toàn quốc về điểm trung bình ở tất cả môn, tăng 23 bậc so với năm ngoái.

Bà Nguyễn Thị Bạch Vân, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Trà Vinh, chiều 18/7, nói vui mừng và bất ngờ về sự vươn lên của địa phương.

"Kết quả này cho thấy sự quyết tâm, chung sức của tỉnh cùng ngành giáo dục, của các bậc phụ huynh, nhất là sự nỗ lực vươn lên của từng học sinh", bà nói.

Thứ hạng tỉnh, thành theo điểm thi môn Văn

Theo bà, từ đầu năm học, giáo viên, hiệu trưởng ký cam kết thi đua nâng cao chất lượng giáo dục. Sở kiểm tra hoạt động dạy, học sát sao; định hướng việc đánh giá học sinh ở các môn một cách hệ thống, khoa học và thực tiễn.

Riêng môn Văn, ngành tổ chức hội thảo khoa học, bàn về đổi mới phương pháp dạy, xây dựng ngân hàng ngữ liệu, thiết kế đề thi theo hướng phát triển năng lực của học sinh. Ngoài ra, các trường, giáo viên thường xuyên sinh hoạt chuyên môn, trao đổi, phân tích đề thi tốt nghiệp các năm để xây dựng kế hoạch dạy học.

Các nhà trường đều phân công giáo viên kinh nghiệm trực tiếp theo sát học sinh khối lớp 12. Học sinh được hướng dẫn về các hình thức, vấn đề nghị luận trong đề thi văn, kỹ năng đọc hiểu, làm văn, cũng như cách dùng từ ngữ, diễn đạt, sáng tạo...

Ngoài giờ chính khóa, học sinh yếu, kém được dạy thêm. Song song đó, Sở tổ chức thi thử để học sinh, giáo viên làm quen.

"Với hướng dạy học phân hóa, học sinh được thực hành kỹ năng làm bài, còn giáo viên chấm và trả bài, rút kinh nghiệm cho các em. Cứ thế, từng bước, học sinh nắm chắc, vận dụng linh hoạt kiến thức và nhuần nhuyễn kỹ năng", bà Vân đánh giá.

Bên cạnh đó, học sinh cũng chủ động ôn kỹ, quen với cấu trúc đề và cách làm bài thi tốt nghiệp THPT. Đề thi năm nay theo hướng mở, nằm trong nội dung ôn tập của tỉnh, gần gũi với nhận thức và tình cảm của học sinh nên các em tự tin và thể hiện khá tốt bài làm của mình.

Về việc tổ chức coi thi, chấm thi tốt nghiệp ở Trà Vinh, bà Vân khẳng định đã thực hiện đúng quy chế.

">

Điểm Văn thi tốt nghiệp tăng đột biến, Trà Vinh nói gì?

Ngoài ra, tới đây, du khách có thể kết hợp tham quan các hang động và ngôi chùa cổ nổi tiếng ở khu vực lân cận như Bàn Long Tự, Linh Sơn Tự, Hàm Long, Ngọc Linh Tự, Thung Phật.

ho Quan Son 0.jpg
Du khách cắm trại ở hồ Quan Sơn. Ảnh: Ngân Thương

Nếu muốn tìm khu vực cắm trại, du khách có thể đi thuyền vào hòn đảo giữa hồ hoặc ngồi trực tiếp ở ven hồ cho rộng rãi, thoáng đãng. Vì dịch vụ cắm trại ở hồ Quan Sơn chưa phát triển mạnh, du khách tới đây cần chuẩn bị sẵn các vật dụng cần thiết để đảm bảo có trải nghiệm thú vị và trọn vẹn nhất.

Hồ Tiên Sa

Cách trung tâm Hà Nội gần 50km, hồ Tiên Sa (thuộc địa phận xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì) cũng được nhiều gia đình, nhóm bạn lựa chọn làm điểm dừng chân nghỉ ngơi bởi cảnh quan xanh mát, trong lành.

Nơi đây được bao bọc bởi các cánh rừng và dãy núi Ba Vì nên không khí mát mẻ, vẫn giữ được nét hoang sơ. Ngoài cắm trại, du khách có thể tham gia nhiều hoạt động hòa mình vào thiên nhiên như câu cá, đạp xe,…

Hồ Hàm Lợn

Hồ Hàm Lợn (hay còn gọi là hồ Suối Bàu) nằm dưới chân núi Hàm Lợn, thuộc huyện Sóc Sơn, cách trung tâm TP Hà Nội khoảng 40km. 

Đây cũng là một trong những địa điểm cắm trại gần Hà Nội thu hút du khách ghé thăm nhờ không gian thoáng đãng, xanh mát, thích hợp tổ chức nhiều hoạt động vui chơi ngoài trời.

Phí cắm trại ven hồ Hàm Lợn là 30.000 đồng/người. Du khách đến đây có thể thuê đồ như bếp, vỉ nướng, bạt rộng để trải xuống đất, than củi,… hay mua đồ ăn, thức uống với giá cả bình dân.

Du khách còn có thể thử sức leo núi, chèo thuyền kayak với chi phí thuê thuyền khoảng 200.000 đồng/tiếng,…

Hồ Chòm Núi

Chòm Núi (thuộc địa bàn xã Nam Sơn, huyện Sóc Sơn) là hồ thiên nhiên có diện tích khá rộng, cách trung tâm TP Hà Nội khoảng 1 giờ di chuyển bằng ô tô hoặc xe máy.

Tuy là điểm đến mới mẻ, chưa khai thác nhiều hoạt động, dịch vụ du lịch nhưng nơi đây vẫn được nhiều bạn trẻ lựa chọn ghé thăm vì không gian trong lành, thoáng mát.

Bên cạnh đó, du khách cắm trại hay tham quan quanh hồ đều không mất khoản phí nào, có thể tận hưởng sự yên tĩnh, riêng tư và “chữa lành” tâm hồn sau những ngày làm việc căng thẳng.

Hồ Suối Hai

Sở hữu khung cảnh thiên nhiên hoang sơ, xanh mát, hồ Suối Hai (thuộc xã Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì) là điểm đến “chữa lành” gần mà vẫn vui cho du khách muốn tránh cảnh đông đúc khi du lịch dịp 2/9.

Hồ Suối Hai là một hồ nước ngọt nhân tạo được hình thành từ hệ thống đập chính và phụ dài hơn 4km, dẫn nguồn từ suối Yên Cư và suối Cầu Rồng chảy từ trên núi xuống, cuối cùng chảy ra sông Tích.

189096268_974176513334245_4407514625942378151_n.jpg
Hồ Suối Hai thích hợp để du khách tới "chữa lành", tránh cảnh đông đúc dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9. Ảnh: Phạm Minh

Không chỉ cung cấp nước tưới cho hoạt động nông nghiệp và cải tạo môi trường xung quanh, nơi đây còn trở thành một địa điểm du lịch xanh mát, hấp dẫn các tín đồ ưa xê dịch.

Nếu tới hồ dịp nghỉ lễ 2/9, du khách sẽ được hòa mình với thiên nhiên, hít thở không khí trong lành, tham gia rất nhiều hoạt động như cắm trại, chèo thuyền, câu cá, tắm hồ,…

Khu vực ven hồ và 14 hòn đảo lớn nhỏ trong hồ còn trồng nhiều cây xanh và cây ăn quả, du khách có thể trải nghiệm ăn trái cây tươi tại vườn.

‘Động đẹp thứ 3 trời Nam’ nằm ở Ninh Bình, bên trong đầy nhũ đá huyền ảoVới vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cùng hệ thống thạch nhũ nhiều hình thù kỳ lạ, động Địch Lộng ở Ninh Bình được mệnh danh là “động đẹp thứ 3 trời Nam”.">

5 địa điểm cắm trại xanh mát ngay gần Hà Nội, khách chơi 'thả ga' dịp 2/9

友情链接