Nhận định, soi kèo Arda Kardzhali vs Cherno More, 18h15 ngày 2/4: Chia điểm?
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
Nhận định, soi kèo OFI Crete vs Asteras Tripolis, 21h00 ngày 2/4: Không có cửa ngược dòng
Theo báo cáo từ hãng nghiên cứu Momentum Works, Việt Nam là thị trường thương mại điện tử (TMĐT) có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất khu vực Đông Nam Á trong năm 2023. Với tốc độ tăng trưởng gần 53% so với cùng kỳ lên 13,8 tỷ USD, Việt Nam cũng vượt Philippines để trở thành thị trường lớn thứ 3 khu vực.
Tuy nhiên, động lực chính cho đà phát triển vượt trội của thị trường Việt Nam lại không đến từ các sàn TMĐT nội địa. Phần lớn sân chơi này trong hơn 10 năm qua đã trở thành “đất diễn” cho các sàn TMĐT quốc tế.
Với dân số hơn 100 triệu người cùng mức độ tiếp cận, thích ứng nhanh chóng với công nghệ số, thị trường Việt Nam đang trở thành “miếng bánh” hấp dẫn của các sàn TMĐT nước ngoài. Trước làn sóng đổ bộ của Temu, Taobao hay 1688, các sàn TMĐT Việt Nam đang đứng trước nguy cơ bị đẩy khỏi cuộc chơi.
Áp lực trước đối thủ ngoại
Thị trường TMĐT Việt Nam từng có những cái tên “làm mưa làm gió” một thời như Vatgia, Muaban hay 5giay. Lúc bấy giờ, số ít sàn giao dịch nước ngoài như eBay quan tâm đến thị trường Việt Nam.
Phải đến khi Lazada bắt đầu đặt chân vào Việt Nam năm 2012, người dùng mới có thể tiếp cận hoạt động mua sắm trực tuyến một cách đầy đủ nhất với những dịch vụ như thanh toán khi nhận hàng (COD), đổi trả hàng hóa.
4 năm sau, Shopee vào Việt Nam, chính thức châm ngòi cho cuộc đua “lấy lòng” người tiêu dùng.
Giai đoạn đầu, các sàn TMĐT trong nước như Tiki, Sendo, Vỏ Sò hay Adayroi không tỏ ra kém cạnh các đối thủ ngoại. Sự phát triển của ngành mua sắm online giúp nhóm này dễ dàng huy động hàng triệu USD từ các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Tuy nhiên, việc phải đối đầu với những đối thủ có nguồn lực chênh lệch đáng kể khiến nhóm sàn TMĐT nội địa thua thiệt trong cuộc đua “đốt tiền” và nhanh chóng hụt hơi vài năm sau đó.
Chỉ số một số sàn TMĐT Việt Nam như Tiki và Sendo còn "sống sót" đến nay. Ảnh: Minh Khánh.
Sau đại dịch, nhiều sàn TMĐT nội địa đã biến mất, những cái tên như Tiki và Sendo trụ lại đến nay nhưng thị phần cũng teo tóp.
Theo thống kê của nền tảng phân tích dữ liệu TMĐT Metric, tổng doanh số bán hàng trên 5 sàn TMĐT lớn tại Việt Nam hiện nay gồm Shopee, Lazada, TikTok Shop, Tiki và Sendo đạt 84.750 tỷ đồng trong quý III, tương đương 3,3 tỷ USD. Con số này tăng hơn 18% so với quý trước đó và cao hơn gần 16% so với cùng kỳ.
Tổng cộng, đã có 897 triệu sản phẩm được bán ra trên 5 sàn này, tăng gần 29%.
Trong đó, Shopee và TikTok Shop vẫn là 2 sàn ghi nhận tăng trưởng dương cả về doanh số lẫn sản lượng. Mặt khác, 2 sàn TMĐT nội địa là Tiki và Sendo tiếp tục duy trì tình trạng tăng trưởng âm.
Metric không nêu cụ thể số liệu của Tiki và Sendo trong quý vừa rồi, chỉ cho biết với riêng Tiki, sàn này ghi nhận doanh số và sản lượng lần lượt giảm 32% và 56% so với cùng kỳ, còn Sendo giảm 65% về doanh số và 62% về giảm lượng.
THỊ PHẦN DOANH SỐ CỦA TIKI VÀ SENDO CHIẾM CHƯA ĐẦY 1% Nguồn: Metric. Nhãn Shopee Lazada TikTok Shop Tiki Sendo Doanh số bán hàng quý III/2023 Tỷ đồng 43713 8768 10122 599 29 Từ quý III/2023 trước đó, trong hơn 63.200 tỷ đồng doanh số giao dịch trên 5 sàn TMĐT tại Việt Nam, Tiki chỉ đóng góp 599 tỷ đồng còn Sendo chỉ vỏn vẹn 29 tỷ đồng. Các chỉ tiêu như số sản phẩm đã bán ra hay số lượng shop phát sinh lượt bán cũng bị các sàn ngoại áp đảo hoàn toàn.
Điều này đồng nghĩa tổng thị phần của cả 2 sàn TMĐT nội địa Việt Nam chỉ chiếm chưa đến 1% toàn thị trường.
Nhiều sàn đã “chết yểu”
Nhìn vào số lượng sàn TMĐT phải rời thị trường trong vài năm qua, không khó để hình dung thị trường này khốc liệt thế nào và có tính đào thải cao ra sao.
Tại một hội thảo do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức vào cuối năm 2022, ông Nguyễn Thanh Hưng, Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) cho biết nhiều tên tuổi TMĐT nổi tiếng đã “mất tích” chỉ sau 10 năm kể từ khi ra đời.
Điển hình như giai đoạn 2001-2010 có VDC Siêu thị, Chợ điện tử, Gophatdat, VNemart. Đến những năm 2011-2020 có 123Mua, Muachung, Nhommua, Vatgia, Deca, FoodPanda, Zaloza, Adayroi. Trong giai đoạn 2021-2025, dự báo còn có 2 sàn TMĐT nữa của Việt Nam có thể “chết yểu”.
Adayroi bị Vingroup "khai tử" vào năm 2019. Ảnh: Việt Đức.
Năm 2014, Vingroup rót vốn đầu tư vào Chon.vn. Sau đó, dự án Chon.vn được Vingroup chuyển sang mô hình sàn thương mại điện tử kinh doanh nhiều ngành hàng với tên gọi mới là Adayroi.
Từ khi hoạt động vào tháng 8/2018, kết quả kinh doanh của Adayroi chưa bao giờ được công bố chi tiết. Song nếu xét về lưu lượng truy cập, Adayroi đã bị 4 đối thủ là Shopee, Lazada, Tiki, Sendo bỏ lại với khoảng cách lớn.
Trước đó, vào tháng 11/2018, sàn TMĐT Vui Vui của Thế Giới Di Động cũng phải rời thị trường chỉ sau 2 năm hoạt động và 1 năm chính thức bán hàng trên website. Sau khi đóng cửa, toàn bộ nền tảng website, hậu cần, giao nhận của Vui Vui cũng đã được chuyển sang cho Bách Hóa Xanh.
Thời điểm mới ra mắt, Vui Vui được lãnh đạo Thế Giới Di Động kỳ vọng tăng trưởng vượt bậc sau 4-5 năm và vượt doanh thu chuỗi cửa hàng Thegioididong.com. Nhưng thực tế, doanh thu của sàn này chỉ đạt 75 tỷ đồng vào năm 2017, chiếm 0,1% tổng doanh thu hợp nhất toàn tập đoàn, con số quá khiêm tốn so với kỳ vọng đặt ra.
Đáng chú ý, giữa năm 2022, dự án Vui Vui bất ngờ được Thế Giới Di Động thông báo tái khởi động. Website khi đó chưa có thông tin sản phẩm, chỉ có các thông tin kêu gọi hợp tác bán hàng và tuyển dụng. Nhưng sau hơn 2 năm, đến nay website vuivui.com vẫn không thể truy cập.
Trái với 2 cái tên trên, một số sàn TMĐT quy mô nhỏ như Vỏ Sò của Viettel Post lại biến mất lặng lẽ. Hiện cả ứng dụng lẫn website của Vỏ Sò đều không thể truy cập.
Thành lập vào năm 2019, Vỏ Sò được định hướng phát triển thành nền tảng thương mại điện tử nông sản, giúp kết nối nhà sản xuất và nông dân với các nhà hàng, chuỗi cửa hàng tiện lợi và người tiêu dùng theo mô hình O2O2O (online to offline to online).
Theo nhà sáng lập, Vỏ Sò có chiến lược riêng để không "đốt tiền" nhưng vẫn thu hút được khách hàng và nhà cung cấp, bằng cách tận dụng những lợi thế riêng của Viettel Post mà các sàn khác không thể cạnh tranh. Năm 2021, sàn tuyên bố có 70.000 nhà cung cấp với 150.000 dặc sản địa phương.
Khánh Hòa
Thử tài làm thanh tra, tìm ra kẻ nói dối
Hãy nhập vai trở thành thanh tra Varnike để tìm ra người đã nói dối trong trường hợp dưới đây.
" alt="Thử tài tinh mắt, tìm 6 điểm khác biệt giữa 2 bức tranh" /> ...[详细]
Trường ĐH Ngoại thương công bố phương thức tuyển sinh
Theo đó, Trường xét tuyển trên cơ sở kết quả của kỳ thi THPT quốc gia 2016của các cụm thi do Trường đại học chủ trì.
Điều kiện được nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển: Điểm trung bình chung học tập củatừng năm lớp 10, 11, 12 từ 6,5 trở lên; hạnh kiểm của từng năm lớp 10, 11, 12 từkhá trở lên;
Điểm ba môn thi (theo tổ hợp môn xét tuyển) đạt mức điểm thông báo nhận hồ sơxét tuyển của nhà trường.
Các môn xét tuyển nhân hệ số 1. Riêng các ngành Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Pháp,Ngôn ngữ Trung, Ngôn ngữ Nhật môn thi chính là ngoại ngữ sẽ nhân hệ số 2.
Trường ĐH Ngoại thương xác định điểm trúng tuyển theo ngành. Điểm trúng tuyểnđược xác định riêng cho cơ sở Hà Nội, cơ sở 2-TP Hồ Chí Minh, cơ sở Quảng Ninh.
Sau khi sinh viên trúng tuyển đã hoàn thành thủ tục nhập học, căn cứ kết quảtuyển sinh đại học, chỉ tiêu từng chuyên ngành và nguyện vọng đăng kí của sinhviên, Trường sẽ tổ chức xếp sinh viên vào chuyên ngành thuộc ngành trúng tuyển.
Trường hợp số thí sinh bằng điểm nhiều hơn chỉ tiêu thì sẽ xét ưu tiên theođiểm thi môn Toán.
![]() |
Nhận định, soi kèo Atletico Nacional vs Nacional Football, 09h00 ngày 3/4: Chào mừng đến pháo đài

Cô giáo quỳ trước sân Ủy ban tỉnh Đắk Lắk đưa đơn khiếu nại
![]() |
Hình ảnh cô giáo Nguyễn Thị Hoa Anh quỳ tại sân UBND tỉnh Đắk Lắk |
Hai cô giáo đưa đơn khiếu nại được xác định là Nguyễn Thị Hoa Anh và Nguyễn Thị Tân, đang dạy tại các trường tiểu học trên địa bàn TP Buôn Ma Thuột.
Ông Quý cho biết, cô Hoa Anh trước đây dạy tại Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, sau đó được UBND TP Buôn Ma Thuột điều động đến Trường Tiểu học Đinh Bộ Lĩnh.
Cô Nguyễn Thị Tân cũng được UBND TP điều động đến một trường khác trên địa bàn.
Sau khi được điều động, cả cô Anh và cô Tân cùng đó có đơn khiếu nại đến UBND TP. Sự việc sau đó đã được UBND TP giải quyết theo quy định.
Ông Quý thông tin, sáng nay, hai cô giáo đã lên Ban tiếp công dân đòi phải gặp bằng được lãnh đạo.
Cán bộ tiếp công dân hướng dẫn, trả lời các cô giáo là sự việc đã được giải quyết xong.
Tuy nhiên, hai cô giáo không đồng ý mà đến thẳng UBND tỉnh đưa đơn. Tại đây, nhân viên văn phòng đã mời hai cô giáo vào phòng ngồi chờ để lên báo cáo lãnh đạo.
Nhân viên sau đó xuống tiếp nhận đơn khiếu nại, giải thích và hai cô giáo đã ra về.
Ông Quý cho biết, đây là lần đầu tiên hai cô giáo đến UBND tỉnh đưa đơn và nhân viên văn phòng đã hướng dẫn, tiếp nhận đơn theo đúng quy định.
Sau đó trên mạng xã hội xuất hiện clip cô giáo quỳ khóc trước sân UBND tỉnh. Người quỳ được xác định là cô Nguyễn Thị Hoa Anh.
“Chúng tôi không biết ai quay, ai đưa lên. Tôi sẽ cho nắm bắt lại thông tin sự việc, ngoài ra sẽ cho kiểm tra camera an ninh để biết diễn biến" - ông Quý cho hay.

Cô giáo dạy tiếng Anh 23 năm không dám thổ lộ lương tháng 1,2 triệu đồng
-Ngày 4/6, hàng trăm giáo viên hợp đồng đã có mặt tại trụ sở địa điểm tiếp công dân của UBND TP Hà Nội.
" alt="Cô giáo quỳ trước sân Ủy ban tỉnh Đắk Lắk đưa đơn khiếu nại" /> ...[详细]60.000 nhà vệ sinh được xây mới trong năm học 2018

Giúp các địa phương thực hiện hiệu quả những chương trình, đề án trên, Bộ GD-ĐT ban hành văn bản hướng dẫn. Bộ đồng thời tạo cơ sở pháp lý và trách nhiệm để địa phương huy động nguồn lực bảo đảm cơ sở vật chất trường, lớp học.
Trong năm học 2018-2019, Bộ GD-ĐT đã rà soát, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, văn bản chỉ đạo, hướng dẫn, quy định về chuẩn cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục đại học. Bộ ban hành Thông tư 05 (ngày 05/4/2019) về Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp 1; tiếp tục nghiên cứu, xây dựng và ban hành các thông tư về tiêu chuẩn cơ sở vật chất, danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cho từng lớp học của từng cấp học theo lộ trình đổi mới chương trình giáo dục.
Đây sẽ là căn cứ giúp các địa phương đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy học phù hợp, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của chương trình mới sẽ bắt đầu triển khai từ năm học 2020-2021.
Từ nguồn vốn trái phiếu Chính phủ và lồng ghép các nguồn vốn khác, năm học vừa qua các địa phương đã đầu tư xây dựng bổ sung 14.308 phòng học. Trong đó, một số tỉnh có số lượng phòng học bổ sung lớn như: Bắc Giang với 1.271 phòng, Vĩnh Phúc 1.178 phòng; Thanh Hóa 1.820 phòng, Thừa Thiên Huế 1.176 phòng học...
Việc cải tạo, sửa chữa, nâng cấp nhà vệ sinh, công trình nước sạch trong các cơ sở giáo dục... cũng được ngành giáo dục các địa phương tích cực tham mưu với cấp ủy, chính quyền các cấp để chú trọng triển khai.
Đến cuối năm học 2018-2019 tình trạng thiếu nhà vệ sinh, công trình nước sạch ở các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông cơ bản đã được khắc phục theo tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. 38.165 công trình nước sạch và 60.000 nhà vệ sinh được xây mới trong năm học vừa qua.
Dù đã được quan tâm nhưng trên do điều kiện kinh tế khó khăn nên nguồn kinh phí đầu tư cho cơ sở vật chất trường, lớp của một số địa phương còn hạn hẹp. Một số nơi, việc đầu tư lại còn dàn trải nên hiệu quả chưa cao.
Tính đến hết năm học 2018-2019, tỷ lệ phòng học kiên cố của cả nước vẫn ở mức thấp, chỉ đạt bình quân khoảng 74,9%. Trong đó, một số tỉnh có tỷ lệ phòng học kiên cố ở mức rất thấp là: Hà Giang 53,2%; Tuyên Quang 51,1%; Cao Bằng 51,2%; Đắk Nông 54,7%; Bình Phước 52,5%; Sóc Trăng 48,1%.
Theo Báo cáo của Cục Cơ sở vật chất, 2019
Một số hạn chế khác trong công tác tăng cường cơ sở vật chất trường học là việc phát triển hệ thống trường, lớp ở miền núi, vùng sâu, vùng xa gặp nhiều khó khăn do địa bàn dân cư thưa thớt, không tập trung, giao thông không thuận lợi. Cơ sở vật chất trường học của một số địa phương chưa đáp ứng nhu cầu phát triển về quy mô và yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục.
Xác định tăng cường cơ sở vật chất là một nhiệm vụ chính của năm học 2019-2020, nhất là khi chỉ còn một năm nữa là chương trình phổ thông mới sẽ được triển khai, tuy nhiên, ngành giáo dục đào tạo cũng nhận thức rằng, đây là bài toán khó, cần sự quan tâm và chung tay vào cuộc của các cấp bộ ngành từ trung ương đến địa phương.
Thu Hà

"Tất cả vì học sinh thân yêu" sao lại để trẻ đội nắng trong lễ khai giảng?
- Ngành Giáo dục có rất nhiều khẩu hiệu ai cũng nhớ, ví dụ “Tất cả vì học sinh thân yêu”, nhưng thực tế các em vẫn phải ngồi “đội nắng” trong ngày khai giảng.
" alt="60.000 nhà vệ sinh được xây mới trong năm học 2018" /> ...[详细]Triều Tiên phong anh hùng, thưởng xe hơi, căn hộ cho các nữ cầu thủ
Mạng Sina của Trung Quốc hôm 29/1 đưa tin, nhân dịp năm mới các nữ cầu thủ này đã được phong danh hiệu “Anh hùng lao động” và nhận các phần thưởng xe hơi và căn hộ do thành tích toàn thắng của họ trước các đội tuyển Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc luôn được đánh giá là “chiếu trên”.
Tại giải lần này, các đội đấu vòng tròn 1 lượt, Triều Tiên toàn thắng 3 trận, Nhật Bản thắng 2 thua 1, Hàn Quốc thắng 1 thua 2, chủ nhà Trung Quốc thua cả 3 trận.
- Ngô Tuyết
Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Chengdu Rongcheng, 18h35 ngày 2/4: Đối thủ yêu thích

Cá ngừ 200 cân giá hơn 2 tỷ, vẫn còn quá rẻ