Bạn đang sở hữu một chiếc ô tô cho riêng mình nhưng nhu cầu sử dụng ít. Lời khuyên cho bạn là hãy sử dụng xe ít nhất 2 lần một tuần nếu muốn bảo vệ mọi bộ phận của xế yêu.Nhiều chủ xe có suy nghĩ, quan điểm rằng họ thường xuyên không sử dụng chiếc ô tô của mình trong nhiều tháng liền mà cũng không có vấn đề gì xảy ra. Thế nhưng, trong thực tế lại không phải như vậy. Các chuyên gia trong lĩnh vực chăm sóc và bảo dưỡng tô tô khuyến cáo người dùng nên lái xe của mình vài lần một tháng với tối thiểu là 16km và vận tốc trên 80 km/h nếu muốn bảo vệ tốt nhất chiếc xe của mình.
 |
Nếu ít sử dụng xe hãy dùng xe ít nhất 2 lần/tuần. |
Yêu cầu đối với người sử dụng xe nếu không có nhu cầu dùng xe quá nhiều không phải nên thỉnh thoảng khỏi động động cơ mà còn cần vận hành chiếc xe đó nữa. Sau khi khởi động xe bạn hãy để yên xe trong khoảng 10 phút giúp động cơ nóng lên ở nhiệt độ vận hành thông thường, thực hiện việc vận hành xe vài km để giúp mọi bộ phận khác như hộp số, phanh, hệ thống treo, hệ thống nhiệt độ, chất lỏng, lớp bọc,… ở trên chiếc xe của bạn được khởi động sau nhiều ngày nằm “đắp chiếu”.
Việc để xe quá lâu mà không sử dụng có thể dẫn tới nguy cơ ắc quy xe sẽ dần dần mất đi năng lượng, sau đó bạn sử dụng lại xe, tiến hành khởi động cho xe chạy sẽ khiến ắc quy mất năng lượng nặng nề hơn. Việc thỉnh thoảng lái xe vài km sẽ giúp ắc quy xe có thời gian nạp lại năng lượng.
Vì sao không nên để xe quá lâu mà không sử dụng?
Nếu bạn để xe quá lâu trong garage mà không sử dụng xe khiến lốp xe dần bị xì hơi dù được bảo vệ trong điều kiện tốt nhất đi chăng nữa. Tình trạng trọng lượng lớn của xe đè nén lên lốp xe lâu ngày sẽ khiến số điểm dẹt ở trên lốp xe của bạn tăng lên đáng kể. Cần tiến hành bơm lốp xe, sử dụng xe khi cần nếu không muốn lốp xe của mình bị hết hơi và có những vết dẹt vĩnh viễn xuất hiện.
Để xe quá lâu không sử dụng sẽ khiến chiếc xế yêu của bạn trở thành nơi trú ngụ lý tưởng của nhiều loại động vật gặm nhấm. Chúng sẽ làm tổ ở phần mui xe, trong ống xả,… và nhiều vị trí thích hợp khác mà chúng muốn. Không chỉ vậy, nếu bọn gặm nhấm cảm thấy đói chúng có thể nhai bất kỳ bộ phận nào của xe từ dây cáp, các bộ phận sử dụng vật liệu hữu cơ,… vô cùng nguy hại.
Việc lâu ngày không sử dụng xe còn tạo cơ hội cho độ ẩm tăng cao trong bình xăng, nhất là với những chiếc ô tô bình xăng không được đầy, lâu dần sẽ khiến tình trạng ăn mòn xuất hiện và bình xăng trên ô tô của bạn rất dễ bị rò rỉ.
(Theo Kinh tế đô thị)
" alt="Bảo vệ ô tô bằng cách sử dụng ít nhất 2 lần một tuần"/>
Bảo vệ ô tô bằng cách sử dụng ít nhất 2 lần một tuần
- Chorằng bệnh viện Hồng Ngọc thiếu trách nhiệm, chuyên môn kém, đánh giá bệnh nhânchưa sát dẫn đến cái chết của con trai hơn 1 tuổi, gia đình bệnh nhi đã làm đơnkhiếu nại gửi các cơ quan chức năng.Tử vong vì chậm chuyển viện?
Anh Nguyễn Việt Hùng (Đống Đa, Hà Nội) vừa có đơn gửi Thanh tra Bộ Y tế,Thanh tra Sở Y tế Hà Nội và các cơ quan báo chí khiếu nại Công ty TNHH Bệnh việnHồng Ngọc, cho rằng bệnh viện này đã để xảy ra sai sót dẫn đến cái chết oan ứccủa con trai anh là cháu Nguyễn Việt L., 1 tuổi.
Anh Hùng cho biết, cháu L. bị phế quản co thắt, từng điều trị nhiều lần ởBệnh viện Hồng Ngọc. Đợt cuối điều trị là ngày 11/12/2014, cháu nhập viện trongtình trạng ho có đờm.
Đến ngày 15/12, cháu được ra viện nhưng đêm lại ho nhiều hơn, nên gia đìnhcho nhập viện lại và điều trị đến ngày 18/2/2015 (30 Tết) thì được các bác sĩđồng ý cho về nhà ăn Tết.
 |
Đơn khiếu nại của gia đình anh Hùng, cho rằng bệnh viện Hồng Ngọc đã để xảy ra sai sót dẫn đến cái chết của con trai anh |
Tuy nhiên ngay sáng hôm sau (19/2), cháu L. sốt 38,5 độ và có nổi mẩn đỏ,được gia đình đưa trở lại bệnh viện. Tại đây, các bác sĩ chẩn đoán cháu bị viêmmũi họng cấp, sốt và theo dõi phát ban nhưng không đưa ra được nguyên nhân chínhxác là gì.
Đến sáng 22/12, cháu L. vẫn liên tục sốt cao, gia đình lo lắng hỏi bác sĩ thìđược trả lời phổi cháu vẫn ổn. Đến trưa cùng ngày, thấy cháu thở thanh, rút lõmlồng ngực, gia đình sốt ruột yêu cầu bác sĩ đến khám lại thì được kết luận cháubị viêm phổi.
Ngay lập tức, gia đình yêu cầu bệnh viện cho chuyển cháu L. sang Bệnh việnNhi Trung ương.
Điều ngạc nhiên, kết luận của các bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương chỉ rõ,cháu L. bị viêm phổi nặng, nhiễm trùng huyết, suy đa phủ tạng và sốc nhiễmtrùng.
Mặc dù được tận tình cứu chữa nhưng đến 3h10 ngày 23/2, cháu L. đã tử vongsau 13 tiếng chuyển viện.
"Tại sao chỉ trong vòng 2-3 tiếng đồng hồ lại có sự kết luận trái ngượccủa 2 bác sĩ tại Bệnh viện Hồng Ngọc rồi khác hoàn toàn với kết luận bên Bệnhviện Nhi... Cháu mất do sự vô cảm, thiếu trách nhiệm, chuyên môn kém của bệnhviện, đánh giá bệnh nhân chưa sát, chuyển viện chưa kịp thời, chủ quan, khôngnghiêm túc trong thực hiện quy chế chuyên môn, nhất là kỹ năng hội chẩn",gia đình anh Hùng bức xúc trong đơn.
Theo anh Hùng, sau khi gia đình anh làm đơn lần 1 vào ngày 25/2, phía bệnhviện trả lời rất sơ sài, cẩu thả, ghi sai tên của người làm đơn, sai giờ tử vongcủa cháu L.
Do bệnh tiến triển quá nhanh?
Liên quan đến cái chết của cháu Nguyễn Việt L., Bệnh viện Hồng Ngọc đã có vănbản gửi gia đình anh Hùng, giải thích nguyên nhân dẫn đến tử vong.
Theo bệnh viện, cháu L. được cho về ăn Tết do cả xét nghiệm lâm sàng và cậnlâm sàng đều không thấy biểu hiện nhiễm khuẩn.
 |
Bé L. những ngày điều trị tại Bệnh viện Hồng Ngọc. Ảnh: Gia đình cung cấp |
Còn trong đợt điều trị từ ngày 19/2, cháu L. sốt cao liên tục, đặc biệt làngày 21/2 nhưng chưa có biểu hiện triệu chứng viêm phổi.
Nhưng đến ngày 22/2 cháu có biểu hiện lâm sàng nặng lên như thở nhanh, nhịptim nhanh, mạch quay rõ, bụng trướng, gan to, phù chi... Theo đề nghị của giađình kíp trực đã chuyển cháu vào Bệnh viện Nhi trung ương. Cháu được tiếp nhậnvào khoa cấp cứu lúc 14h ngày 22/2, chưa có biểu hiện sốc.
Sau 7 tiếng nằm lại khoa cấp cứu, cháu L. có biểu hiện nặng dần lên và đượcchuyển sang khoa điều trị tích cực, sau đó đã tử vong với chẩn đoán: suy đatạng, sốc nhiễm trùng.
Phía bệnh viện Hồng Ngọc cho rằng nguyên nhân tử vong của cháu L. có thể dosốt phát ban biến chứng viêm cơ tim thể tối cấp/sốc không hồi phục suy đa phủtạng trên trẻ có test nhiễm cúm A ngày thứ 11.
"Đây là trường hợp nặng, tiến triển bệnh rất nhanh, tiên lượng dè dặt",phía bệnh viện kết luận.
Sau vụ việc, ông Cao Độc Lập, Giám đốc Bệnh viện Hồng Ngọc cho biết đã tiếnhành họp rút kinh nghiệm, kiểm điểm nghiêm túc những thiếu sót trong thực hiệnquy chế chuyên môn, trong chẩn đoán, tiên lượng bệnh để làm rõ trách nhiệm từngcá nhân trong từng kíp trực có liên quan.
Tuy nhiên theo anh Hùng, sau khi được mời lên làm việc 2 lần, đến nay giađình anh vẫn chưa nhận được những câu trả lời thỏa đáng từ phía bệnh viện.
Liên quan đến trường hợp tử vong của cháu Nguyễn Việt L., Chánh Thanh tra SởY tế Hà Nội Nguyễn Việt Cường cho biết, đơn vị đã nhận được đơn khiếu nại Côngty TNHH Bệnh viện (BV) Hồng Ngọc của anh Nguyễn Việt Hùng.
Trong những ngày tới, Thanh tra Sở Y tế Hà Nội sẽ tiến hành thành lập Hộiđồng chuyên môn xem xét lại toàn bộ sự việc để đưa ra những kết luận chính xácvà kịp thời.
Trong Đơn giải trình các đơn vị Thông tấn, báo chí, bệnh viện đa khoa Hồng Ngọc cho biết: 1. Trong năm 2011, bệnh nhân đã từng nhập viện điều trị nội trú 11 đợt với các chẩn đoán: viêm đường hô hấp trên, viêm tiểu phế quản, viêm phế quản phổi, sốt siêu vi trùng bỗi nhiễm, cúm A...tại bệnh viện Hồng Ngọc và tình trạng ổn định mỗi khi xuất viện. Trong lần nhập viện gần đây nhất, ngày 11/02/2015, bệnh nhân được chẩn đoán viêm long đờm hô hấp trên, viêm phế quản phổi, cúm A, sốt phát ban. 2. Kết luận của bệnh viện Nhi TW về nguyên nhân chính tử vong: sốc nhiễm khuẩn. 3. Nguyên nhân tử vong tại điều 2 hoàn toàn phù hợp với diễn biến nặng dần, biến chứng của bệnh theo hướng chẩn đoán bệnh tại bệnh viện đa khoa Hồng Ngọc. " alt="Hà Nội: Bé 1 tuổi tử vong vì chậm được chuyển viện?"/>
Hà Nội: Bé 1 tuổi tử vong vì chậm được chuyển viện?
Siêu máy tính dự đoán Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2
Truyện Quốc Sắc Thiên Hương
 có ít nhất 3 týp, nhiều týp sống bình thường trên lợn mà không gây bệnh, nhưng phổ biến nhất là týp 2 gây bệnh cho lợn và có thể lây sang người.</p><p>Vi khuẩn có thể tồn tại trong phân, bụi bẩn, xác lợn và cả những con ruồi, nhặng trong một thời gian dài. Vi khuẩn cư trú ở amidal và mũi lợn khoẻ có thể tới một năm. </p><p>Trong một đàn lợn lây truyền qua đường hô hấp, các chất bài tiết, máu của lợn bệnh, qua tiếp xúc trực tiếp hoặc qua kim tiêm nhiễm trùng. Lợn con có thể lây nhiễm từ lợn mẹ qua đường hô hấp, tiêu hoá, máu. Người bị lây bệnh do tiếp xúc trực tiếp với lợn ốm, ăn thịt lợn bị bệnh, ăn tiết canh, cũng có thể bị lây qua các vết xước.</p><p>Để phòng bệnh, Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế khuyến cáo: Lợn mua về nuôi phải rõ nguồn gốc, xuất xứ, có giấy chứng nhận kiểm dịch. Phải thường xuyên vệ sinh chuồng trại, tiêu độc, khử trùng khu vực chăn nuôi bằng các loại hoá chất như Phenol, Iốt, hypochlorid, axit phenic 3-5%, formol 5%.</p><p>Đối với người tiêu dùng, nếu thấy thịt lợn có màu đỏ khác thường, xuất huyết, phù nề thì không nên ăn vì chắc chắn đó là lợn bị bệnh. Đặc biệt phải ăn thịt đã nấu chín, không ăn thịt tái hoặc sống. Tuyệt đối không nên ăn thịt lợn ốm, đặc biệt là tiết canh.</p><p>Một bệnh khác mà người dễ lây từ lợn là bệnh tai xanh. Bệnh do virus LeLystad. Virus có cấu trúc ARN, thuộc họ Togaviridae, gần giống virus gây viêm khớp ở ngựa (EAV), virus gây sốt xuất huyết trên khỉ, Lactic Dehydrogenase virus của chuột (LDH).</p><p>Ở Việt Nam, bệnh được phát hiện vào năm 1997 trên đàn lợn nhập từ Mỹ (10/51 con có huyết thanh dương tính). Virus có trong nước mũi, nước bọt, tinh dịch (trong giai đoạn nhiễm trùng máu), phân, nước tiểu và phát tán ra môi trường. </p><p>Lợn mẹ mang trùng, virus có thể lây nhiễm cho bào thai từ giai đoạn giữa thai kỳ trở đi và virus cũng được thải qua nước bọt và sữa. </p><table width=) |
 |
Bệnh nhân bị nhiễm liên cầu khuẩn điều trị tại BV Nhiệt đới Trung ương. |
Lợn trưởng thành có thể bài tiết bài tiết virus trong vòng 14 ngày trong khi đó lợn con và lợn choai thải virus tới 1-2 tháng. Virus có thể phát tán qua việc vận chuyển lợn mang trùng, theo gió (có thể đi xa 3km), bụi, nước bọt và dụng cụ bảo hộ lao động nhiễm trùng, qua thụ tinh nhân tạo và có thể qua một số loài chim hoang.
Rối loạn cơ bản của lợn khi bị bệnh là hô hấp và sinh sản, nhưng những rối loạn này sẽ hết sau một thời gian ngắn, bởi theo nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ, chỉ trong vòng 1 tháng lợn mắc bệnh tai xanh sẽ tự khỏi.
Tuy nhiên, do môi trường chăn nuôi của Việt Nam không sạch, việc tiêm phòng vacxin lại chưa đầy đủ nên khi lợn bị nhiễm virus lợn tai xanh thì những mầm bệnh tiềm ẩn trong môi trường và bản thân lợn sẽ tấn công và gây ra những bệnh khác.
Hiện nay, người ta cho rằng, lợn chết nhiều khi bị bệnh lợn tai xanh là do các mầm bệnh “kế phát” gây ra. Do tỉ lệ tử vong ở loại virus lợn tai xanh thể độc lực cao là rất lớn, dịch tai xanh trở thành một hiểm họa lớn đối với ngành chăn nuôi.
Tuy nhiên, cho đến nay, vẫn chưa có bất cứ nghiên cứu nào chứng minh được rằng, bệnh lợn tai xanh có thể lây lan trực tiếp sang người. Song ở đây, mối nguy hiểm mà dịch tai xanh mang lại cho con người chính là ở loại liên cầu khuẩn có khả năng lây sang người, xuất hiện khi hệ miễn dịch của lợn bị suy giảm do bị nhiễm virus lợn tai xanh.
Hầu hết những người bị nhiễm vi khuẩn Streptococcus suis, 24 giờ sau khi lây nhiễm toàn cơ thể, người bệnh đột ngột đen xì và tử vong, hầu như không thể cứu chữa được.
(Theo Nam Anh/Báo VTC New)
" alt="Ăn thịt lợn, cẩn thận mắc bệnh chết người"/>
Ăn thịt lợn, cẩn thận mắc bệnh chết người