'Gái liều' của Tuấn Hưng kể chuyện buồn ngày thơ ấu
Dù sở hữu một vẻ ngoài mạnh mẽ và cá tính nhưng Yến Lê lại là một người hướng nội,áiliềucủaTuấnHưngkểchuyệnbuồnngàythơấbóng đá châu á hôm nay luôn sống vì gia đình.
(责任编辑:Kinh doanh)
Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Muangthong United, 19h00 ngày 2/2: Cửa trên thất thế
Xe buýt đâu chỉ dành cho người nghèo? Có lần, hẹn nhóm bạn ở công viên 30-4 trước Dinh Thống Nhất, thấy tôi vừa từ trên xe buýt bước xuống thì một người bạn liền nói: “Đại gia sao lại đi xe buýt?”
Một lần khác, tôi đi đám cưới, lúc gần tan tiệc, chuẩn bị ra về thì có một chị ngồi cùng bàn hỏi tôi: “Đi bằng xe gì?”, tôi trà lời: “Đi xe buýt” . Ngay lập tức, chị này tỏ vẻ ngạc nhiên rồi nói: “Xe hư hay sao mà lại đi xe buýt?”
Tôi đi đám cưới bằng xe buýt vì thuận tiện. Nhà tôi ở gần ngã tư Lão Tử - Châu Văn Liêm (Q.5), đám cưới ở nhà hàng Saphire trên đường Điện Biên Phủ gần ngã tư Hàng Xanh (Q.Bình Thạnh), tôi chỉ cần đi bộ 120m là đến điểm đón xe buýt số 150, đường Hồng Bàng.
Hay như cháu tôi đang là sinh viên năm thứ hai, hàng ngày đi học bằng xe buýt cũng có lần nói: “Xe buýt chỉ dành cho người ít tiền như tụi cháu thôi”. Khi nghe vậy, tôi vặn lại: “Sao cháu lại nghĩ thế?” thì nhận được câu trả lời “Đi xe buýt là dân lao động nghèo. Ít khi cháu thấy người giàu, cán bộ, công chức nhà nước đi xe buýt”.
Nhiều người Việt đang có tâm lý kỳ thị ấy.
Trong khi đó, thực sự, chiếc xe máy, ô tô hay xe buýt chỉ là một phương tiện di chuyển và cách mà chúng ta chọn nó để đi còn phải dựa vào điều kiện giao thông, hơn là cả nhu cầu hay sở thích cá nhân.
Em con cô tôi có ôtô nhưng vẫn ít khi sử dụng trong khung giờ cao điểm, thay vào đó là đi xe buýt kết hợp đi bộ, vừa không phải gửi xe, bớt mệt hơn khi gặp cảnh kẹt xe, đi tiệc cưới có uống bia xong chỉ việc lên xe buýt về nhà an toàn hơn tự lái ôtô vừa căng thẳng vừa lo bị phạt nặng.
Năm trước em sang Đài Loan, những đứa bạn dẫn đi chơi trong thành phố bằng xe buýt. Ở lãnh thổ này, nhiều nơi không cấm xe máy, người dân dù có ôtô nhưng đi làm phần lớn sử dụng phương tiện công cộng.
Trong giờ cao điểm, buổi sáng đi xe cá nhân vất vả hơn, chậm hơn và tìm chỗ gửi xe cũng không dễ vì vùng trung tâm không đủ chỗ trông giữ xe máy, ô tô. Ngoài ra, chính quyền có chủ trương hạn chế xe cá nhân vào trung tâm trong khung giờ cao điểm để ưu tiên và tăng cường hoạt động cho các loại hình giao thông công cộng, trong đó có xe buýt.
Đi xe máy ở Việt Nam quá vất vả Trước đây, khi còn làm công tác ngoại giao nhân dân, tôi có dịp tiếp xúc với nhiều người nước ngoài. Một đối tác nữ người Singapore đến Tp HCM, sau khi làm việc với tôi ở cơ quan trên đường Lê Duẩn (Q.1), hỏi thăm tuyến xe buýt về nhà người thân ở đường Xô Viết Nghệ Tĩnh cạnh bến xe Miền Đông (Q.Bình Thạnh) và tôi đã hướng dẫn chị đi xe buýt số 26.
Lần sau gặp lại, chị nói “Trên xe buýt chiều hôm đó còn nhiều chỗ trống, hành khách chủ yếu là sinh viên, nhưng thấy dưới đường lại quá đông xe máy và ôtô. Ngược lại, ở nước mình (Singapore), ra đường thấy phần lớn là xe buýt vào giờ cao điểm và hành khách có nhiều người làm ở nơi cố định như nhân viên văn phòng”.
Ở những nước phát triển, cũng có nhiều xe cá nhân mà nhất là ôtô, giá còn rẻ hơn ở nước ta nhưng nhiều người vẫn thích sử dụng phương tiện công cộng hay xe buýt.
Như một anh bạn người Pháp đến TP.HCM đã kể cho tôi nghe câu chuyện đi lại ở Paris: “Nhiều người là doanh nhân hay lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động dù có sẵn xe cá nhân nhưng vẫn đi làm bằng xe buýt vì xem đây là phương tiện văn minh, an toàn, góp phần giảm kẹt xe cho thành phố”.
Anh còn nói vui rằng, “Ở Pari, người dân đi lại bằng phương tiện công cộng là chính, xa thì sử dụng tàu điện, gần thì đi xe buýt, người nghèo cũng có ôtô, người giàu cũng đi xe buýt”.
Tôi nghĩ rằng, bỏ xe máy, bỏ ôtô để đi xe buýt, không hề khó. Nhưng muốn vậy, đầu tiên, tư duy, quan niệm trong xã hội về việc sử dụng phương tiện cá nhân phải thay đổi. Cách mà người giàu đi xe buýt, người nghèo có ô tô cũng đi xe buýt ở các nước rất đáng để chúng ta suy ngẫm.
Rõ ràng, nếu ai trong chúng ta cũng có thói quen hạn chế xe cá nhân, đi lại nhiều bằng xe buýt, sẽ góp phần làm phương tiện này phát triển theo hướng văn minh và tốt hơn, hạn chế tai nạn trên đường phố, giảm kẹt xe và ô nhiễm môi trường.
Tất nhiên, thực tế hiện nay vẫn còn những tồn tại rào cản cho người đi xe buýt như di chuyển khá chậm vào khung giờ cao điểm, tuyến xe chưa được phủ rộng khắp, hành khách đôi khi phải đi nhiều chuyến, vỉa hè nhiều nơi bị chiếm dụng nên gây khó cho người đi bộ...
Ngành giao thông sẽ cần phải khắc phục những nhược điểm này, tăng cường và nhân rộng mô hình xe buýt chất lượng cao. Cần đảm bảo thời gian giãn cách chuyến như thông tin công bố, đừng để hành khách chờ đợi quá lâu, tốt nhất nên có làn đường riêng hoặc ưu tiên cho xe buýt.
Được vậy có lẽ nhiều người sẽ gạt bỏ tâm lý hoài nghi xe buýt chỉ dành cho người nghèo, thu nhập thấp, lớn tuổi, sinh viên, học sinh. Mà thay vào đó, xem xe buýt là phương tiện giao thông văn minh cho mọi đối tượng có nhu cầu vì sự thuận lợi, tiện ích, an toàn. Lúc đó, hành khách xe buýt sẽ tăng cao với những người đi làm, nhân viên văn phòng...
Khi đó, đề án "cấm xe máy, cấm ô tô của Hà Nội hay TP HCM cũng sẽ không gặp phải làn sóng phản ứng như hiện nay.
Bùi Thị Hồng Nhung (Công chức Sở Du lịch Tp HCM)
Trân trọng mời bạn đọc gửi tin bài tham gia Diễn đàn về email: [email protected]. Xin cảm ơn!
Ba năm giã từ xe máy đi xe buýt, tôi an nhàn, khỏe khoắn hơn
Chúng tôi, những người bạn quen nhau trên xe bus thường nói đùa một câu "đã đi xe bus rồi thì không thể quay lại sử dụng xe máy nữa”, “đã quen đi bus rồi, nghĩ lại trước đây hàng ngày đi xe máy, mà sợ".
" alt="Có ô tô, xe máy, đại gia sao lại đi xe buýt?" />Có ô tô, xe máy, đại gia sao lại đi xe buýt?Kiều Tang có cuộc sống tối giản Nhằm ngăn bản thân mua sắm quá nhiều thứ, Kiều Tang xóa tất cả các ứng dụng trên điện thoại và vứt đi rất nhiều đồ đạc. Cô cho biết mình đã cho đi 7 - 8 bao quần áo, hơn 100 đôi giày. Nhờ đó, nhà cửa trông gọn gàng hơn rất nhiều.
Để bớt đi cảm giác cô đơn, trống trải, cô nuôi một chú mèo để bầu bạn.
Kiều Tang hạ mức chi tiêu hàng tháng của mình xuống còn 500 Nhân dân tệ (1,7 triệu đồng). Tuy nhiên, sau khi thực hiện, cô thấy 300 Nhân dân tệ cũng vẫn đủ.
Cô thường tự nấu nướng, không mua đồ bên ngoài, nhờ đó tiết kiệm đáng kể tiền ăn. Ngoài ra, cô thường xuyên trao đổi đồ đạc, tặng những thứ mình không dùng cho bạn bè hoặc hàng xóm, sau đó đổi lấy những thứ mình cần.
Trong nhà cô có rất ít đồ, chỉ có 7 món nội thất cơ bản như bàn ăn, ghế, tủ quần áo, tủ lạnh, máy giặt, robot hút bụi và giường ngủ.
Cô cố gắng tiết kiệm chi phí đi lại, thường chọn tàu điện ngầm hoặc xe buýt. Giao thông công cộng tại một số khu vực ở Hà Bắc được miễn phí trong những tháng mùa đông và nơi cô ở nằm trong số đó.
Dù bến xe cách xa nhà và phải chạy 2km mỗi ngày để đến nơi, nhưng cô rất thích và cho rằng đây là cơ hội để tiết kiệm và rèn luyện sức khỏe. Ngoài ra, cô còn có thói quen tập yoga hằng ngày.
Từ tháng 4/2020, cô chia sẻ lối sống của mình lên mạng xã hội và nhận được sự chú ý. Cư dân mạng cho rằng cô sống như vậy là vì hoàn cảnh nghèo khó, nhưng sự thực lại khiến nhiều người choáng váng.
Kiều Tang giàu có nhưng không thích tiêu xài
Kiều Tang là một nhân viên bán hàng cấp cao, lương hàng tháng vượt xa mức trung bình. Đối với cô, chuyện đổi một căn nhà lớn hơn, mua thêm nội thất, mua ô tô không hề khó. Thế nhưng, cô không muốn.
Điều ý nghĩa nhất với cô chính là đọc sách. Mặc dù ngôi nhà của cô rất ít đồ đạc nhưng lại có rất nhiều sách. Trong góc phòng có những chồng sách cao ngất.
Kiều Tang thích đọc sách, những ngày không làm việc cô thích nằm trên giường lật từng trang sách, bên cạnh là chú mèo ngủ ngon lành, mang lại cảm giác rất bình yên.
Cô thích đọc sách và dành nhiều thời gian cho thói quen này Không chỉ thích đọc sách, cô còn thích kết bạn với những người yêu thích đọc sách. Cô thường xuyên gặp bạn bè để trao đổi sách, thảo luận về nội dung cũng như hiểu biết của bản thân về sách.
Chỉ riêng năm 2021, cô đã đọc được 160 cuốn sách. Nhưng điều này vẫn chưa đủ nên cô đã mở một hiệu sách để có thể đọc những cuốn sách mình thích và muốn giúp đỡ những người thích đọc sách.
Có lẽ vì những điều này mà danh tiếng của cô ngày càng được biết tới nhiều hơn, thu hút được sự chú ý của đài CCTV.
Kiều Tang không phải thuộc thế hệ thứ hai giàu có, nhưng gia đình cô rất khá giả. Điều này khiến cô luôn cảm thấy mình muốn gì cũng được và không có khái niệm về tiền bạc.
Cho đến khi cha mẹ cô gửi cô đến một trường quốc tế tư thục, cũng là một trường học quý tộc. Học sinh có xuất thân đều từ những gia đình giàu có, cô trở nên lạc lõng ở đây.
Bị ảnh hưởng bởi thói quen mua sắm vô tội vạ của bạn bè, cô thậm chí còn mua sắm nhiều hơn trước. Cô tùy ý mua nhiều thứ nhưng lại chẳng sử dụng. Gia đình cô cũng có điều kiện nên những chuyện này không bị xem là nghiêm trọng.
Đến khi tốt nghiệp và bắt đầu đi làm, cô tự mình kiếm được tiền và việc mua sắm của cô thậm chí còn tệ hơn.
Sau khi xem một buổi biểu diễn ở thủy cung, cô muốn học lặn liền chi hơn 10.000 Nhân dân tệ (khoảng 34 triệu đồng) để tới Philippines. Sau khi có được giấy chứng nhận, cô vứt đó không sử dụng.
Thấy yoga có thể cải thiện thể chất và tinh thần, cô bỏ ra 20.000 Nhân dân tệ (khoảng 68 triệu đồng) để đăng ký một lớp học. Tuy nhiên, cô không có thời gian tới lớp nên lãng phí hết số tiền này.
Trong nhà chất đầy những thứ cô thường mua mà không dùng tới, chiếm dụng nhiều không gian nhưng cô vẫn luôn cảm thấy còn nhiều thứ mình cần mua. Cứ như vậy, cô rơi vào một vòng luẩn quẩn, phải đến khi cô và bạn trai đặt vấn đề kết hôn, cô mới phát hiện ra một vấn đề quan trọng.
Đột ngột thức tỉnh
Muốn kết hôn cần rất nhiều tiền, nhưng Kiều Tang lại không có đủ tiền. Bạn trai từ lâu đã phản đối thói quen sinh hoạt của cô. Anh đặt vấn đề, sau khi kết hôn vẫn tiêu tiền như vậy thì cô sẽ sống như thế nào?
Sau đó, cô chia tay bạn trai và bắt đầu nhận ra mình đã mua rất nhiều thứ vô dụng.
Kiều Tang thay đổi hoàn toàn thói quen mua sắm của mình. Để tạm biệt con người cũ của mình, cô rời thành phố lớn và quay trở lại Thạch Gia Trang. Với sự giúp đỡ của bố mẹ, cô đã mua được căn nhà rộng 88m2.
Khi chuyển nhà, cô đã bỏ đi nhiều thứ không dùng đến. Đối mặt với một căn phòng trống rỗng, cô cảm thấy mình có thể bắt đầu lại một cuộc sống mới. Hiện tại, cô cảm thấy rất hài lòng với lối sống của mình.
Cụ bà 86 tuổi sống trong căn nhà gần 10m2, cạnh giường có ngôi mộ màu vàngSa cơ, gia đình cụ bà Lê Thị Sang chọn khu nghĩa địa, đóng cọc, quây tôn làm nơi tá túc. Gần nửa đời người gắn bó, chăm sóc, cụ xem ngôi mộ giữa gian nhà như mộ người thân đã mất của mình." alt="Cô gái sống trong căn nhà vỏn vẹn 7 món đồ, nhất quyết không mua sắm" />Cô gái sống trong căn nhà vỏn vẹn 7 món đồ, nhất quyết không mua sắmSau nhiều năm hoạt động nghệ thuật, nhiều lần triển lãm nhóm, ngày 17/5, họa sĩ Nguyễn Quốc Thắng sẽ ra mắt triển lãm cá nhân đầu tiên của anh tại Mành Studio, ngõ Ba Gang thôn Cự Đà, xã Cự Khê, Thanh Oai, Hà Nội.
Triển lãm gồm khoảng hơn 50 tác phẩm cùng chất liệu bột màu (trên giấy báo hoặc giấy bìa) vẽ phong cảnh, tĩnh vật, ký họa lấy cảm hứng từ nơi họa sĩ sinh sống, làm việc gần 10 năm nay.
Làng đi qua bốn mùa trong tranh của Nguyễn Quốc Thắng vừa bảng lảng, nên thơ, ẩn chứa mơ ước một sự tươi mới, hạnh phúc. Với cách tiếp cận thông thường khi vẽ về làng cổ hay phố cổ, thường người họa sĩ hay bị ám ảnh bởi màu thời gian, hoài niệm với những di sản còn sót lại trong nhịp sống hiện đại.
Nhưng Nguyễn Quốc Thắng chọn một cách nhìn cởi mở và lãng mạn hơn, là hòa điệu được sự cổ kính của những cổng làng, nếp nhà, ngõ nhỏ với những gam màu tươi tắn, rực rỡ. Làng đi qua bốn mùa trong tranh vừa bảng lảng, nên thơ, ẩn chứa mơ ước một sự tươi mới, hạnh phúc.
Nguyễn Quốc Thắng từng được biết đến với mảng tranh khắc gỗ, anh cũng từng vẽ nhiều tranh sơn dầu. Tuy nhiên ở lần ra mắt này, anh chọn chất liệu bột màu. Chất liệu mà theo anh vừa gần gũi, phổ thông lại vừa bông xốp, trong trẻo, cho phép thể hiện cảm xúc ào ạt về một nơi chốn bình dị, thân thuộc, đó là làng.
Sự kết hợp giữa màu và giấy báo là một chủ ý của họa sĩ. "Bản thân việc vẽ trên một tờ giấy có chữ đem lại cảm xúc rất khác với vẽ trên một tờ giấy trắng tinh. Nét thấp thoáng của chữ, sự nhấn nhá ở cổng làng, mái nhà, ngõ sâu, ô cửa, hàng chum, phên nứa gợi lên vẻ đẹp của hình họa và văn hóa", hoạ sĩ Nguyễn Quốc Thắng chia sẻ.
Làng Cự Đà có những ngôi nhà cổ, những đình, chùa cổ… Nằm bên bờ sông Nhuệ, cách Trung tâm TP.Hà Nội khoảng 20km về phía Tây, làng Cự Đà có địa thế "nhất cận thị, nhị cận giang" một thời phồn thịnh. Làng có những ngôi nhà cổ, những đình, chùa cổ… mang kiến trúc đồng bằng Bắc Bộ đặc trưng, bên cạnh những ngôi nhà theo lối kiến trúc Pháp có tuổi đời hơn 100 năm. Làng Cự Đà cũng nổi tiếng với hai nghề truyền thống là nghề làm miến và nghề làm tương còn giữ đến ngày nay.
Tình Lê
Triển lãm 'Những tấm gương bình dị mà cao quý'
Với gần 200 tài liệu, bài viết và hiện vật giới thiệu đến công chúng 130 tấm gương tiêu biểu, điển hình tiên tiến của 55 tập thể và 75 cá nhân.
" alt="Ngôi làng 400 tuổi được tái hiện qua 50 bức tranh bột màu" />Ngôi làng 400 tuổi được tái hiện qua 50 bức tranh bột màuNhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Lamia, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới thất thế
- Siêu máy tính dự đoán Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2
- Lời chúc Ngày của Mẹ 2023 tình cảm, ý nghĩa nhất
- Cô gái chuyển giới và những đêm trắng bên ánh đèn màu karaoke
- Chuyện chưa kể về nghĩa trang đặc biệt chôn cất 3 nghìn thai nhi
- Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Genoa, 21h00 ngày 2/2: Khó tin The Viola
- 2 giải Nobel Văn học trị giá 42 tỷ đồng
- Đang chạy trên cao tốc, nắp capo ô tô bất ngờ bật lên khiến tài xế 'mù' tạm thời
- Bộ sách thú vị về dòng văn học kỳ ảo
-
Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Farense, 1h00 ngày 3/2: Đẳng cấp chênh lệch
Chiểu Sương - 01/02/2025 19:11 Bồ Đào Nha ...[详细]
-
Lấy cô gái kém 47 tuổi, ông lão tiếc nuối sau 10 năm chung sống
Ông Lý chăm sóc người phụ nữ đang nằm trên giường. Nhiều người thắc mắc mối quan hệ giữa ông lão và người phụ nữ là gì? Vì sao ông lão không thấy xấu hổ khi mặc quần áo cho người phụ nữ? Đó có phải là mối quan hệ cha con?
Trên thực tế, họ là một trong những cặp chồng già vợ trẻ. Ông Lý năm nay 76 tuổi (ở Quảng Đông, Trung Quốc). Cách đây hơn 10 năm ông lấy Dương Tiểu Bình (lúc đó 19 tuổi). Hai người sinh được một con trai, đặt tên là Lý Quang Hữu, trang Sohuđưa tin.
Ngày càng già đi, sức khỏe không còn tốt, ông Lý quyết định đào một cái hố lớn trên sườn đồi sau nhà. Đó là “ngôi nhà” ông chuẩn bị cho mình sau khi qua đời. Ông Lý cho biết: “Khi tôi nằm xuống, có thể chôn trực tiếp ở đây, giảm bớt gánh nặng cho vợ con”.
Nói đến đây, ông Lý không kìm được nước mắt. Những giọt nước mắt trong suốt như pha lê lăn dài trên gò má già nua của ông. Người con trai ở bên cạnh nhìn thấy cha rơi nước mắt liền vỗ vai an ủi.
Trong nháy mắt, cậu con trai Lý Quang Hữu (10 tuổi) cũng nghẹn ngào khóc, có lẽ trái tim non nớt của cậu cũng cảm nhận được sự bất lực của cha mình. Cậu bé hít một hơi sâu nói với cha: “Cha... Cha... Con sẽ chăm sóc mẹ và cha, con sẽ giúp đỡ cha khi con lớn lên!".
Người đàn bà bị nhốt
Gia đình ông Lý rất khó khăn, ông làm mọi việc chỉ đủ kiếm cơm cho gia đình ba người trong căn nhà dột nát, không dư dả tiền bạc. Tuy nhiên, bây giờ ở tuổi 76, bị mù một bên mắt, ông cảm thấy rất bất lực.
Dương Tiểu Bình – vợ của ông Lý là một người mắc bệnh tâm thần.
Dương Tiểu Bình Sau khi sinh con, tình trạng bệnh của Dương Tiểu Bình có sự cải thiện. Cô có thể ra đồng làm việc, chăm con cái. Tuy nhiên, cách đây không lâu, bệnh của cô bỗng trở nên tồi tệ. Cô không còn nhớ bản thân là ai, không biết những người thân là ai.
Khi nghe thấy tiếng nhạc, cô sẽ nhún nhảy và đi lang thang. Ông Lý không còn lựa chọn nào khác nên đành nhốt Dương Tiểu Bình trong nhà, khóa cửa. Khi đó, Dương Tiểu Bình sẽ một mình đi vòng vòng trong nhà, nhảy múa, ca hát, đôi khi nói nhảm và mất bình tĩnh.
Ông Lý kể, hơn 10 năm trước, Dương Tiểu Bình đi lạc đến làng của ông. Cô bị bệnh tâm thần nên không biết gia đình mình ở đâu. Vì thương, ông Lý đã lấy Dương Tiểu Bình làm vợ. Nhưng bây giờ ông thấy hối hận, bởi vì ông đã già, sức khỏe suy yếu nên không thể lo cho người vợ và con trai nhỏ.
Ông Lý nghĩ rằng, nếu năm đó, ông đưa Dương Tiểu Bình vào trại tâm thần thì sẽ không phải lo lắng những chuyện này.
Dương Tiểu Bình có thể viết, hát và nhảy múa. Cô vẫn còn nhớ bản thân có một người cha nên ông Lý tin rằng cô đã được đi học. Có thể là do bị kích thích khi còn là thiếu niên, dẫn đến Dương Tiểu Bình bị vấn đề về tâm lý.
Ông Lý và con trai 10 tuổi Hiện tại, ông Lý rất muốn Dương Tiểu Bình có thể gặp lại người thân, để cô và con trai có cuộc sống đỡ vất vả sau khi ông rời khỏi thế giới này.
Từ hình thể của Dương Tiểu Bình, có thể thấy trong suốt 10 năm sống với ông Lý, cô được ông chăm sóc ăn uống điều độ, không bị ngược đãi. Nhìn cách cư xử của ông Lý cũng thấy rằng ông vẫn rất yêu vợ.
Hà Vũ
Cô gái Việt được tỷ phú Mỹ U80 cầu hôn 4 năm trước giờ ra sao?
Sau hơn 3 năm chia tay, cô gái Việt bất ngờ tái hợp bạn trai tỷ phú ngoại quốc hơn mình 46 tuổi. Dù đang sống trong những tháng ngày hạnh phúc, cả hai vẫn chưa nghĩ đến chuyện kết hôn." alt="Lấy cô gái kém 47 tuổi, ông lão tiếc nuối sau 10 năm chung sống" /> ...[详细] -
Bí quyết chinh phục IELTS 7.0 của học sinh lớp 5 ở Đà Nẵng
Trần Vũ Gia Minh đang theo học lớp 5 tại trường TH, THCS & THPT Sky-Line Đà Nẵng. Ảnh: Sky-Line Đà Nẵng Theo Gia Minh, hè năm lớp 4, em bắt đầu học IELTS thi lấy chứng chỉ để năm nay nộp học bổng ở trường. Em đi thi với tâm lý thoải mái, không áp lực mà chủ yếu là cải thiện thêm kỹ năng tiếng Anh của mình.
Theo Gia Minh, để trau dồi ngoại ngữ cần học từ vựng, các điểm ngữ pháp, nói chuyện tiếng Anh với cô giáo thường xuyên ở trường là những yếu tố rất quan trọng. Bên cạnh đó, cần đọc nhiều loại sách khác nhau, gặp từ mới thì nên tra ngay, không để lâu. Minh cũng ôn tập các điểm ngữ pháp thường xuyên để tránh bị nhầm lẫn, liên tục học từ vựng mới thông qua việc đọc các bài đọc, tin tức.
Chị Vũ Thị Châu Thanh, phụ huynh em Trần Vũ Gia Minh, cho biết: “Từ nhỏ tới hiện tại, ba mẹ không cho con đi học tiếng Anh ở bất kỳ trung tâm nào. Thay vào đó ba mẹ để con học tiếng Anh một cách tự nhiên, thông qua xem video, đọc sách, truyện, tin tức bằng tiếng Anh”.
Cô Lưu Thị Diễm Hương, giáo viên tiếng Anh tại Sky-Line nhận xét: “Gia Minh có năng lực tiếng Anh rất tốt, có thể nghe hiểu và giao tiếp với giáo viên nước ngoài tự tin, vốn từ rộng. Nhận thấy em có năng khiếu nên thầy cô khuyến khích Gia Minh tham gia vào các cuộc thi khác nhau để con có cơ hội thể hiện bản thân mình”.
Trong hệ thống giáo dục Sky-Line, bạn Cao Chí Minh, lớp 10 trường TH, THCS & THPT Sky-Line Hill - Hội An đã đạt giải Nhất kỳ thi học sinh giỏi môn tiếng Anh tỉnh Quảng Nam.
Cao Chí Minh cho hay, “Để học tốt môn tiếng Anh, phải khiến việc sử dụng tiếng Anh như thói quen hơn là một môn học. Quan trọng là chính bản thân mình có niềm đam mê và nhìn thấy cơ hội để theo đuổi và phát triển hay không”.
“Thay vì nghe các video tiếng Anh học thuật thì mình có thể nghe các video về những chủ đề yêu thích để đỡ gây nhàm chán. Tận dụng thời gian luyện tập ở trường để trau dồi kiến thức. Ở trường em (Sky-Line Hill Hội An), em có cơ hội giao tiếp nhiều với giáo viên nước ngoài để vừa học vừa thực hành từ vựng, ngữ pháp và các kỹ năng khác. Chơi game tiếng Anh lành mạnh một cách hợp lý cũng là cách giúp em có cơ hội giao tiếp nhiều hơn với các bạn nước ngoài, mở rộng kiến thức văn hóa của nước bạn và biết cách làm thế nào để nói như người bản xứ”, Cao Chí Minh cho biết thêm.
Cao Chí Minh (thứ 2 từ trái sang) cùng các bạn trong Hội đồng học sinh trường TH, THCS & THPT Sky-Line Hill-Hội An Thế giới đang thay đổi từng ngày, sự phát triển vượt bậc của công nghệ, trao đổi kinh tế và giao lưu văn hóa dần xóa nhòa bức tường biên giới giữa các quốc gia. Và trong kỷ nguyên hội nhập, ngoại ngữ sẽ là công cụ không thể thiếu để giúp các bạn trẻ nắm lấy cơ hội nghề nghiệp và trở thành những công dân toàn cầu.
Tiếng Anh là một trong những môn học được chú trọng tại Hệ thống Giáo dục Sky-Line. Học sinh của trường Sky-Line đạt nhiều kết quả cao ở các kỳ thi học sinh giỏi tiếng Anh, Olympic tiếng Anh, IOE cấp thành phố, quốc gia, quốc tế, cũng như đạt được nhiều suất học bổng du học có giá trị cao từ các trường đại học chất lượng của Mỹ, Australia, Anh Quốc.
Website: www.skylineschool.edu.vn
Facebook: www.facebook.com/skylineschool.dng
Lệ Thanh
" alt="Bí quyết chinh phục IELTS 7.0 của học sinh lớp 5 ở Đà Nẵng" /> ...[详细] -
Du khách thích thú với lễ hội văn hoá Việt
Ảnh: Sun World Ba Den Mountain Chương trình khai mạc tuần lễ văn hoá Việt Nhật diễn ra từ 30/11-08/12/2024 với nhiều trải nghiệm văn hoá mang đậm sắc màu xứ sở hoa anh đào. Những vũ điệu độc đáo với kimono hay ô wagasa dưới gốc hoa anh đào tái hiện nét đẹp nghệ thuật truyền thống của xứ sở mặt trời mọc đã mở màn cho tuần văn hoá Việt Nhật tại “nóc nhà Nam bộ”.
Trong khuôn khổ tuần văn hoá Việt Nhật, không gian triển lãm đèn đăng nghệ thuật thu hút đông đảo du khách tham quan và check-in. Triển lãm là không gian tôn vinh văn hoá dân gian của Việt Nam và Nhật Bản, gồm 1.200 ngọn đèn đăng nghệ thuật được làm thủ công từ tranh Đông Hồ, tranh in, và 500 bức tranh vẽ tay bởi nhân viên Khu du lịch núi Bà Đen.
Ảnh: Sun World Ba Den Mountain Du khách hào hứng check-in với 1200 ngọn đèn đăng đủ loại kích cỡ khác nhau, kiểu dáng khác nhau được trưng bày và thắp sáng lung linh. Các bức tranh Đông Hồ - một dòng tranh dân gian nổi danh của xứ Kinh Bắc, hay hình ảnh các biểu tượng văn hoá Nhật Bản như Samurai, Sumo, Yokai, Geisha… khiến mỗi đèn đăng trở thành một tác phẩm nghệ thuật độc đáo.
Những chiếc ô Wagasa truyền thống của người Nhật, quạt giấy và những chú hạc giấy - tái hiện nghệ thuật gấp giấy Origami Nhật Bản, hay mái ngói Nhật Bản khiến du khách có cảm giác như đang đi lạc tại xứ sở mặt trời mọc.
Ảnh: Sun World Ba Den Mountain Nổi bật tại không gian triển lãm là Bộ tranh “Ký ức Đồng dao” của Hoạ sĩ Hoàng Phong - hội viên Hội mỹ thuật TP.HCM, thành viên Hiệp hội màu nước quốc tế IWWS 2015, Phó Chủ nhiệm CLB Friendly Art club tại Đường sách Nguyễn Văn Bình năm 2016.
Bộ tranh “Ký ức Đồng dao” gồm 34 bức tranh được vẽ bằng phong cách hội hoạ dân gian trên giấy dó với những đường nét thuần khiết, ngộ nghĩnh. Bộ tranh tái hiện các biểu tượng của văn hoá Nhật Bản như các Samurai, Sumo, Yokai, Geisha, kịch Noh, Kitsune...; và những hình ảnh quen thuộc của Việt Nam như Tháp Rùa, cầu Vàng Đà Nẵng, cáp treo Núi Bà, múa lân sư rồng…
Ảnh: Sun World Ba Den Mountain Hoạ sĩ đưa thêm vào bộ tranh “Ký ức đồng dao” yếu tố Zen (thiền định) - một biểu tượng của triết lý Phật giáo và là lối sống đặc trưng của người Nhật với trạng thái tinh thần thuần khiết, an yên. Đây cũng chính là tinh thần mỗi du khách hướng tới khi đến với núi Bà Đen - một ngọn núi linh thiêng, một miền đất hành hương giúp chữa lành tâm hồn.
Bộ tranh “Ký ức đồng dao” được các nhân viên của Khu du lịch núi Bà Đen chép lại, tạo thành các ngọn đèn đăng độc đáo trong không gian triển lãm nghệ thuật. Chị Phạm Thảo Anh (TP.HCM) chia sẻ: “Tôi thực sự bất ngờ khi bước vào không gian triển lãm này, nó gợi cho tôi nhớ lại những ký ức tuổi thơ, và tìm thấy niềm vui trong những điều bình dị, thân thương của cuộc sống”.
Cũng ngay trong ngày khai mạc Tuần văn hoá Nhật Bản, phiên chợ lá Bà Đen hút hàng ngàn du khách tham dự với không khí sôi động. Mỗi du khách đi cáp treo lên đỉnh núi được phát một chiếc lá bồ đề để mua đồ ăn và thức uống với những món ăn đậm hồn quê như bánh ít, bánh cuốn, bánh ú, bánh xu xê, bánh bột lọc, bánh bò, bánh da lợn, sắn hấp dừa, chè, xôi…
Ảnh: Sun World Ba Den Mountain Tới đây, vào tối ngày 7/12/2024 tại đỉnh núi Bà Đen, đêm nhạc “Đêm trăng trên đỉnh Vân Sơn” với sự góp mặt của ca sĩ Đan Trường và Cẩm Ly sẽ tiếp tục mang đến một trải nghiệm văn hoá nghệ thuật hấp dẫn chưa từng có tại núi Bà.
Chương trình còn có sự góp mặt của các ca sĩ trong dòng nhạc dân gian và Phật giáo như ca sĩ Diệu Đan, Bảo Nam, Thanh Vinh, cùng màn trình diễn thời trang áo dài thổ cẩm Khmer của Hoa hậu Lê Hoàng Phương, Á hậu Lê Phan Hạnh Nguyên, Nam vương Trần Tiến, Nam vương Trung Nguyên, Hoa hậu doanh nhân Vương Thị Hoa… Tất cả làm nên một đêm nghệ thuật đặc sắc, đưa núi Bà Đen thành điểm đến văn hoá hấp dẫn tại khu vực Nam bộ.
Lệ Thanh
" alt="Du khách thích thú với lễ hội văn hoá Việt" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay
Phạm Xuân Hải - 01/02/2025 07:20 Mexico ...[详细]
-
Sợi dây nào liên kết giữa người với người?
Ảnh minh họa. Nguồn: Pxfuel Nhiều năm sau, câu chuyện chị và anh chồng “hờ” vẫn cứ lặp đi lặp lại, như một vòng luẩn quẩn. Anh chồng vốn dĩ không nghề nghiệp gì, dăm ba tháng lại mang về món nợ vài trăm triệu, nhiều lần xã hội đen kéo đến nhà làm dữ, mẹ chị vì thương con gái nên cắn răng trả nợ. Mẹ chị gom góm chút tiền mở quán tạp hóa để chị có kế sinh nhai và nuôi con. Nhưng tiền trong nhà vẫn không cánh mà bay theo những món nợ cá cược của anh chồng. Đến lần chị sinh đứa con thứ hai, anh chồng cũng bỏ nhà mà đi. Tiền mẹ chị cũng không còn.
Nghe đâu sau đó, chị dắt díu hai con từ quê lên TP.HCM để lén lút gặp anh chồng, hủ hỉ dăm ba bữa rồi khăn gói về quê nuôi con.
Một câu chuyện khác.
Ba tôi có người bạn học thân. Bác này có ba người con. Cô con gái đầu bằng tuổi tôi, hồi xưa còn học chung mẫu giáo. Thời đó 4-5 năm tuổi tôi hay lon ton qua nhà bác chơi.
Sau này lớn, tôi chẳng còn gặp cô bạn này. Sau này qua mấy câu chuyện mẹ tôi kể, cô bạn cũng vướng vào người chồng không ra gì, không nghề ngỗng gì, chỉ suốt ngày chửi mắng, thậm chí chửi cả ba mẹ cô bạn. Đứa con đầu của cô bạn phải đưa cho ông bà ngoại nuôi, đứa con sau thì ở với mình. Cô bạn nghe đâu ngày xưa cũng xinh xắn, học hành đàng hoàng, có bằng kế toán trưởng. Nay ra đường mở xe bán bánh mì kiếm tiền nuôi con… và nuôi chồng. Cái nhà cô đang ở cũng do ba mẹ chắt chiu mua đất cất lên.
Những câu chuyện như vầy, cứ ngỡ như một kịch bản chỉ có trên phim, ngờ đâu có gì xa lạ trong xã hội.
Ngay cả tôi, lúc biết chuyện, cũng thật không sao hiểu nổi. Dẫu biết con người ta ở đời kiếp này, ở với nhau cũng là do duyên - nghiệp, nhưng quả thật, con người vẫn lấy luyến ái làm vui, nhưng kỳ thật chính điều đó gây ra đau khổ. Vui được lúc đó, nhưng sau đó hệ lụy gây ra cho gia đình, người thân. Người có phiền não như thế, cũng giống như bị mây mù che mắt, không thấy được chân tướng của sự thật.
Đức Phật nói chúng sinh điên đảo, được quy nạp thành bốn loại: (1) lấy vô thường cho là thường, (2) lấy khổ làm vui, (3) lấy dơ làm sạch, (4) lấy vô ngã làm ngã.
Có người khi yêu nhau, nghĩ rằng mình đã tìm được chỗ dựa để nương tựa suốt đời, bất kể người đó có như thế nào đi chăng nữa, cũng cố bám vào. Như lúc yêu nhau, con người thường thề non hẹn biển. Có biết đâu rằng, non bao đời vẫn ở đó, biển ngàn năm vẫn mênh mông. Đời người liệu có sánh được với đời của núi, so với năm của biển? Thật ra, vốn dĩ, không có gì là bất di bất dịch, nhất là những sự vật ngoài thân chúng ta, vốn dĩ cũng thay đổi mỗi ngày.
Tôi nghĩ gì ư?
Tôi thương thân mình. Nhìn, nghe thấy những câu chuyện như vậy, đôi lúc buông lời phán xét, tự thấy cái tâm của mình còn sân si vô cùng. Nhưng về sau, dù không hiểu được những người đó, tôi thấy thương họ nhiều hơn, như thương thân mình. Vì nghĩ, thân mình cũng rơi vào những cảnh điên đảo như vậy. Duy vì hiểu được quy luật nhân quả, nên “cố” không bám chấp vào những ước nguyện thầm kín.
Còn lại.
Tôi dừng lại, nghĩ ngợi dăm ba chuyện, giữa đêm giựt mình, quay quắt, không hiểu được cái sợi dây liên kết giữa những con người đó, khổ đau như quả núi, được cột vào một sợi chỉ mành.
Tôi thương thân mình.
Nguyễn Đinh Khoa
" alt="Sợi dây nào liên kết giữa người với người?" /> ...[详细]
(Kiến trúc sư, nhà văn) -
Kì lạ cặp đôi tổ chức đám cưới tại nghĩa trang
Nghe có vẻ khó tin nhưng đây đúng là đám cưới được tổ chức tại nghĩa trang đầu tiên ở thành phố An Sơn.
Ngày 17/10, chú rể Tào Minh Bảo và cô dâu Giang Kim Ba tổ chức hôn lễ tại nghĩa trang Hồng Liên, thành phố An Sơn, tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc.
Đôi bạn trẻ này yêu nhau đã lâu. Cách đây vài năm, anh Minh Bảo đột nhiên mắc bệnh máu trắng, chị Kim Ba hết lòng hết sức chăm sóc cho anh.
Cuối cùng tình yêu cũng kết thành trái ngọt, đám cưới của cả hai nhận được sự chúc phúc nhiệt liệt từ người thân, bạn bè và đặc biệt là từ ban quản lí nghĩa trang Hồng Liên - nơi anh Minh Bảo sinh sống và làm việc.
Nghĩa trang Hồng Liên - nơi tiến hành hôn lễ Nói về lí do tổ chức đám cưới tại nghĩa trang, anh Minh Bảo lí giải rằng anh muốn hai người cùng nắm tay nhau cho tới đầu bạc răng long. Anh nói: “Hôn nhân bắt đầu từ nơi đây thì kết thúc cũng sẽ là hai người cùng già đi và cùng nhau chết tại đây”.
Trước ngày cưới, tại quảng trường nhỏ của nghĩa trang, mọi người tất bật trang trí tiệc cưới bằng bóng bay và hoa tươi. Bên cạnh quảng trường nhỏ là những dãy bia mộ. Tuy nhiên, điều này không làm ảnh hưởng đến không khí của đám cưới. Vẫn có người chơi accordion và saxophone. Một vài khách mời còn lên sân khấu hát tặng đôi bạn trẻ.
10 giờ sáng, hôn lễ chính thức bắt đầu, cô dâu mặc váy cưới chầm chậm đi tới trên lối vào nghĩa trang. Chú rể Minh Bảo đón lấy tay cô dâu từ tay người chú ruột, và âu yếm trao nhẫn kim cương cho cô. Hai người chính thức trở thành vợ chồng trong sự chúc phúc của toàn thể gia đình và bạn bè.
Chú rể trao nhẫn cưới cho cô dâu Để cảm ơn mọi người đã tới chung vui, cô dâu chú rể cũng đặc biệt chuẩn bị những món quà tự tay trồng trong nghĩa trang như lạc, hạt dẻ, táo đỏ... Đám cưới không chuẩn bị lì xì, tiệc chiêu đãi gồm toàn những món ăn bình dân đựng trong hộp an toàn với môi trường. Đây thực sự là một đám cưới “xanh” theo đúng quy định của nghĩa trang đưa ra.
Chú rể Minh Bảo cho biết, để đến được với nhau, hai người đã trải qua rất nhiều sóng gió. Người vợ đầu của anh mất vì ung thư vú, để lại cho anh đứa con gái 10 tuổi. Sau đó, anh tới Cáp Nhĩ Tân làm thuê.
Thật không may, do bất cẩn trong một lần sử dụng súng bắn đinh, mắt anh gần như bị mù. Phải mất rất nhiều tiền thuốc thang chạy chữa anh mới giữ lại được đôi mắt.
Lối vào hôn lễ với một bên là hàng bia mộ Năm 2015, anh Minh Bảo và chị Kim Ba gặp nhau và yêu nhau. Số phận thật trớ trêu, đúng lúc này anh Minh Bảo được chẩn đoán mắc bệnh máu trắng, phải mất hàng trăm ngàn nhân dân tệ để điều trị. Lúc khó khăn như vậy, chị Kim Ba vẫn luôn ở bên chăm sóc cho anh.
Năm 2017, bệnh tình đã khỏi hẳn, anh Bảo quyết tâm phải làm cho người mình yêu thương hạnh phúc. Anh và chị Kim Ba quyết định đến làm việc tại nghĩa trang Hồng Liên, thành phố An Sơn - nơi mẹ và chị gái anh cũng đang làm việc.
Được sự giúp đỡ tận tình của ban quản lí nghĩa trang, anh chị nhanh chóng thích nghi với cuộc sống và công việc tại đây. Ngày 17/10, anh chị tổ chức đám cưới cũng chính tại nơi này.
Đối với nhiều người, nghĩa trang là nơi có không khí u buồn và ảm đạm, nhưng đối với gia đình anh Minh Bảo, nơi đây từ lâu đã trở thành ngôi nhà chung đầy ấm áp.
Hot girl Trâm Anh: 'Người ta mời tôi đi khách, xin giá trực tiếp'
Từ khi nổi tiếng với danh hiệu 'hot girl World Cup', Trâm Anh tiết lộ cô nhận được rất nhiều lời giới thiệu, làm quen. Có người còn mời cô đi khách, nhắn tin xin giá trực tiếp.
" alt="Kì lạ cặp đôi tổ chức đám cưới tại nghĩa trang" /> ...[详细] -
Cấm xe máy, đi xe đạp có được không?
Dưới đây là góc nhìn của độc giả Mai Trần, một công chức sinh sống ở quận Ba Đình, Hà Nội.
Sự bùng nổ của các phương tiện giao thông ở đô thị giờ đang trở nên thái quá. Giao thông trên những tuyến đường ở Hà Nội luôn trong tình trạng quá tải và tắc đường. Nhiều lúc, có cảm giác đến bó tay và bất lực khi kẹt giữa dòng ô tô, xe máy đang ùn ứ.
Phải nói rằng, ai đang sống và làm việc tại Thủ đô Hà Nội, đại đa số vẫn sử dụng phương tiện giao thông cá nhân là xe máy, một số ít có ô tô riêng. Nếu như trước kia, xe máy là một tài sản lớn người dân rất khó mà mua sắm được thì hiện nay xe máy là một phương tiện rất phổ thông, hầu như ai cũng có thể sắm cho mình một chiếc xe máy, từ rẻ tiền đến đắt tiền.
Chiếc xe hai bánh này đã và đang đóng góp vô cùng lớn vào sự tiện ích trong đời sống hàng ngày của chúng ta. Đi xe máy, người ta có thể dễ dàng chở rau, chở gà, chở cá, đưa đón con đi học ...
Thế nhưng, sau 30 năm phát triển, sứ mệnh của xe máy ở Hà Nội phải chăng đã hoàn thành? Sự bùng nổ của xe máy phải chăng đã đến giới hạn ngưỡng chịu áp lực của giao thông đô thị?
Thẳng thắn thì thấy rằng, người đi xe máy tham gia giao thông đô thị hiện nay với một ý thức vẫn chưa cao, nếu không nói là tương đối tùy tiện. Vì áp lực đón con, đến sở làm, hay nhiều lí do khác…, người ta có thể đi xe máy trèo lên vỉa hè, đi vào đường ưu tiên cho xe bus, đi ngược chiều, vượt đèn đỏ, chưa kể là thói quen tạt đầu ô tô ... Sự vi phạm về những quy định tham gia giao thông vào thời gian cao điểm đã đến mức phổ biến.
Vì lẽ đó, cùng với số lượng xe máy quá lớn, chuyện tắc đường ở Hà Nội xảy ra như cơm bữa vào mỗi buổi sáng và buổi chiều tan tầm.
Tôi nghĩ, việc hạn chế xe máy ở Hà Nội đang gây ồn ào dư luận thực ra, có ý nghĩa rất lớn trong việc góp phần vào phát triển văn minh giao thông đô thị. Nếu mỗi chúng ta không lệ thuộc vào chiếc xe máy, tập thói quen sử dụng phương tiện giao thông công cộng và thậm chí, có thể đi xe đạp thì diện mạo giao thông đô thị sẽ văn minh hơn nhiều.
Nhiều người dân ở Mỹ vẫn đi làm bằng xe đạp Hôm trước, tại một cuộc họp báo, ông Giám đốc Sở GTVT Hà Nội nói: “Ít tiền thì chịu khó đạp xe đạp, nhiều tiền thì đi taxi, chúng ta không thiếu phương tiện để lựa chọn, còn mang gà sống lên xe buýt thì không được”. Tôi nghĩ ông nói chẳng sai. Vì sao cứ nhất thiết phải chở rau, chở gà bằng xe máy?
Chúng ta nên nghĩ xa hơn! Nếu là kinh doanh, thực phẩm cần phải chở bằng các phương tiện chuyện dụng. Đừng đặt ra những tình huống tiểu tiết để có lý do chính đáng kéo dài sứ mệnh của chiếc xe máy vào đời sống hàng ngày của đô thị chúng ta như hiện nay. Nếu tư duy theo cách này, sẽ không bao giờ có nổi một chính sách cải cách giao thông đô thị đi vào cuộc sống.
Với cá nhân tôi, nếu bạn ngần ngại đi xe buýt, bạn hoàn toàn có thể đi xe đạp như là một trong những giải pháp thay thế phù hợp.
Và Nhà nước cũng có thể đầu tư những chiếc xe đạp công cộng như ở Thượng Hải, Đài Loan, là phương tiện trung chuyển, kết nối giữa các tuyến đường cho người dân sau khi đi xe buýt, đi tàu điện ngầm. Ở đây, những dãy xe đạp công cộng được Nhà nước đầu tư, hoặc được xã hội hóa thường dựng sẵn ở bến xe buýt, tàu điện ngầm… Người dân chỉ cần dùng điện thoại, quét mã QR là có thể tự thuê xe đi với một mức phí rất rẻ.
Thực tế, hiện nay ở Hà Nội, bạn bè tôi cũng có nhiều người sử dụng xe đạp trở lại, dù trong số đó, nhiều người có ô tô. Vì họ thấy có lợi cho sức khỏem đặc biệt là phù hợp với những người làm công việc hành chính có thời gian đi làm và tan sở cố định.
Tôi có một anh bạn làm ở Văn phòng Chính phủ, suốt mấy năm nay cũng chuyển qua sử dụng xe đạp xe làm phương tiện đi làm. Kết quả, anh còn giảm được cân nặng và rèn luyện sức khỏe rất tốt.
Nếu giả dụ, một ngày Hà Nội sẽ cấm xe máy, bạn chuyển sang đạp xe thì vừa có sức khỏe, vừa không gây ô nhiễm môi trường và đặc biệt góp phần giảm ùn tắc đường rất lớn cho xã hội.
Các bạn đừng nghĩ đi xe đạp là lạc hậu, là không oai, là không tiện. Nhưng nếu các bạn thử sử dụng, tôi nghĩ đi xe đạp là một giải pháp tiến bộ và văn minh trong một xu thế giao thông ngày càng quá tải hiện nay.
Mai Trần (Công chức sinh sống tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội)
Bỏ ô tô, đi xe đạp, Chính phủ thưởng tiền
Không ít tiền, nhưng tại Hà Lan có lượng xe đạp cao hơn 1,3 lần so với dân số và người dân còn được chính phủ khuyến khích sử dụng xe đạp để đi lại.
" alt="Cấm xe máy, đi xe đạp có được không?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Hantharwady United, 16h00 ngày 3/2: Tưng bừng bàn thắng
Hồng Quân - 02/02/2025 16:28 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Chú rể mượn rượu phá tan đám cưới tại Trung Quốc
Mới đây, một sự cố xảy ra tại đám cưới ở thành phố Kiềm Nam (Quý Châu, Trung Quốc) khiến nhiều người hoảng hốt. MC là người chứng kiến từ đầu đến cuối sự việc. Anh phải lắc đầu ngán ngẩm vì trong đời làm MC của mình, chưa từng thấy chuyện tương tự xảy ra.
Video được chính MC này đăng lên mạng xã hội. Chú rể sang nhà gái đón dâu trong tình trạng đã ngà ngà say. Mượn rượu, chú rể đã bộc bạch điều mà anh đang ấm ức.
Anh thừa nhận mình và bạn gái đã yêu nhau hơn 1 năm, được gia đình hai bên chấp thuận mới tính chuyện kết hôn. Tuy nhiên, gia đình bạn gái lại thách cưới số tiền 30.000 tệ (khoảng 107 triệu đồng). Theo anh, đó là số tiền quá lớn và bố mẹ bạn gái không khác gì đang bán con.
Cô dâu trang điểm kĩ càng nhưng bị chú rể "phũ" Nói đến đây, rất nhiều quan khách choáng váng. Họ nghĩ rằng chú rể đã quá chén nên nói năng lung tung và khuyên anh nên dừng câu chuyện lại. Nam MC khuyên chú rể hãy nhanh chóng đến nhà thờ nhưng anh không chịu.
Chú rể tiếp tục nổi cơn thịnh nộ, đập phá tất cả đồ đạc tại đám cưới của nhà gái. Những thứ không làm vỡ được, anh ta xô đổ tung tóe. Cô dâu rất hoảng hốt, vội chạy ra can ngăn nhưng cũng không kìm được cơn tức giận của chú rể. Cuối cùng, chú rể đã tuyên bố trước mặt quan khách, nếu nhà gái không trả lại số tiền thách cưới đó, anh sẽ hủy hôn. Hành động này khiến quan viên hai họ hết sức ngỡ ngàng.
Cô dâu chạy vào phòng ôm mặt khóc nức nở còn chú rể cũng bỏ về. Ngày vui trở thành ngày buồn tủi nhất của cô dâu. MC lễ cưới cũng phải thốt lên rằng đây thực sự là đám cưới xui xẻo nhất mà anh từng gặp. Anh cũng nhận định chú rể là một người keo kiệt. Nếu anh ta đã không thể lo được tiền sính lễ thì lẽ ra không nên làm đám cưới.
Khung cảnh khiến cô dâu vô cùng đau lòng Clip sau khi được đăng tải đã nhận về rất nhiều lời bình luận của người dùng mạng. Đa số chỉ trích hành động thiếu suy nghĩ của chú rể:
- Đúng là có lớn mà không có khôn, một người thiếu suy nghĩ. Anh đã vì số tiền đó mà hủy hoại cuộc đời một người con gái.
- 30000 tệ không phải là số tiền quá lớn, quê tôi còn lớn hơn nhiều. Vậy mà anh đã vì số tiền đó mà khiến người anh yêu tủi hổ vậy sao?
- Nếu ngay từ đầu anh không đồng ý với số tiền thách cưới thì không nên tổ chức làm gì. Đằng này anh làm như vậy để làm trò cười cho thiên hạ?
- Thật thương cho cô dâu, mong cô ấy sớm ổn định tâm lý. Người đàn ông như vậy không xứng.
Tú Linh (Theo 163)
Người phụ nữ xông vào cửa hàng cắt nát 32 chiếc váy cưới
Cảnh sát địa phương xác định người phụ nữ này đã cắt tổng cộng 32 chiếc váy cưới, thiệt hại khoảng 240 triệu đồng.
" alt="Chú rể mượn rượu phá tan đám cưới tại Trung Quốc" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Adalah, 22h00 ngày 3/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
Thiều Bảo Trâm cô đơn, khóc lóc đến xé lòng trong MV mới
Bên cạnh mini album, Thiều Bảo Trâm ra mắt MV Chúng ta làm bạn được không?,là phần 2 của MV Sau lưng anh có ai kìa. MV là một câu chuyện buồn bã, đau thương của cặp đôi,mở màn bằng cảnh Thiều Bảo Trâm và nam chính Ma Ran Đô đứng trước biển nói lời chia tay. Cô gái sau khi nói lời chia tay với người mình yêu đã chìm vào ký ức cũ và nghĩ tới khoảnh khắc người yêu ở bên. Ngay cả khi chàng trai tổ chức đám cưới với người con gái khác, cô vẫn tưởng tượng mình chính là cô dâu. Giữa những khoảnh khắc hạnh phúc, Thiều Bảo Trâm trong vai cô gái bừng tỉnh và cô đơn, khóc lóc đến xé lòng.
Thiều Bảo Trâm và Ma Ran Đô. Thiều Bảo Trâm cho biết cả ê-kíp làm việc liên tục trong 3 ngày để hoàn thành 2 MV gửi tặng khán giả. Trong đó, những cảnh quay tình tứ bên Ma Ran Đô khiến giọng ca Một mình có buồn không cảm thấy áp lực. “Những cảnh ôm hôn là thử thách lớn nhưng tôi không muốn mọi người nhìn thấy mình không chuyên nghiệp nên không ngại, chủ động hôn Đô khiến mọi người bất ngờ”, Thiều Bảo Trâm kể lại.
Trả lời nghi vấn lấy cảm hứng từ đổ vỡ trong tình cảm để làm sản phẩm, Thiều Bảo Trâm khẳng định không làm MV để kể chuyện về cuộc đời mà chỉ dùng chính cảm xúc thật. "Trước đây, tôi mượn cảm xúc của phim, mượn tình yêu của mọi người để thể hiện. Tôi đã khóc, tan vỡ, trải nghiệm qua những cảm xúc đấy và may mắn khi có những cảm xúc như thế để đưa vào bài hát", nữ ca sĩ chia sẻ.
Thiều Bảo Trâm cho biết dù đã 28 tuổi nhưng chưa nghĩ đến đám cưới vì còn rất nhiều điều muốn làm, nhất là tập trung cho âm nhạc. Nữ ca sĩ chia sẻ nhà có 4 chị em gái, 2 chị đã lấy chồng, cô nói với bố mẹ rằng sẽ lấy chồng muộn vì muốn được ở bên cạnh chăm sóc và đưa cha mẹ đi du lịch.
Trúc Thy
" alt="Thiều Bảo Trâm cô đơn, khóc lóc đến xé lòng trong MV mới" />
- Nhận định, soi kèo Erbil vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 4/2: Khách rơi tự do
- Họa sĩ 61 tuổi mở triển lãm tranh lan tỏa ‘giá trị tích cực’
- NSND Công Lý lên chức Phó giám đốc Nhà hát Kịch Hà Nội
- Ngôi Sao Tiếng Trung
- Nhận định, soi kèo Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2: Khó tin Bianconeri
- Kiến nghị bỏ trao thư chúc Tết, chuyển sang chúc trên mạng xã hội
- Đậm chất nhân văn trong vở kịch 'Mảnh vỡ Hà Nội'