您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Công an Hà Nội, 19h15, ngày 19/2: Chủ nhà đáng tin
NEWS2025-02-22 05:06:04【Kinh doanh】0人已围观
简介 Hư Vân - 18/02/2025 18:15 Việt Nam phim yua mikamiphim yua mikami、、
很赞哦!(555)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Atlas vs Club Necaxa, 10h10 ngày 19/2: Khó cho chủ nhà
- Siêu xe Ferrari liên tục mất cắp, bảo hiểm từ chối bồi thường nếu đậu bên ngoài
- Sức hấp dẫn của Danko Plaza trong khu đô thị hiện đại bậc nhất Thái Nguyên
- Bé trai bị mất hai bàn tay sau tiếng nổ lớn
- Nhận định, soi kèo Union Magdalena vs Millonarios, 6h30 ngày 21/2: Nối mạch bất bại
- Chăm sóc sức khoẻ toàn diện
- Gào thét 'hey Siri' để tìm iPhone
- Bàn giải pháp sửa mũi hỏng bằng ứng dụng sụn Surgiform
- Nhận định, soi kèo Beitar Jerusalem vs Hapoel Jerusalem, 18h30 ngày 21/2: Trái đắng xa nhà
- Đề xuất thu hồi, trưng mua biệt thự cũ của tư nhân ở TP.HCM để bảo tồn
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Minaa Basra vs Al Qasim Sport Club, 21h00 ngày 19/2: Dễ dàng sụp đổ
- Khang nằm thoi thóp trên giường bệnh với cặp mắt đã mù vĩnh viên và đôi chân bị liệt hoàn toàn. Khuôn mặt tròn trịa, đáng yêu của em tỏ rõ sự mệt mỏi, kiệt sức sau thời gian dài chiến đấu với căn bệnh ung thư hiểm nghèo.
TIN BÀI KHÁC
Thương em bệnh, bé trai xin nghỉ học đi bán vé số
Cha mù lòa, mẹ bệnh nặng, hai đứa trẻ lả người vì đói
Đã mất đôi mắt, giờ con có nguy cơ mất cả tính mạng
Tìm đến Bệnh viện K3 Tân Triều hỏi thăm bé Phạm Minh Khang (4 tuổi, ở thôn Bình Cầu, xã Quảng Lãng, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên), chúng tôi gặp chị Nguyễn Thị Liên, mẹ của bé đang ngồi ủ rũ ngoài sảnh bệnh viện để đợi đến giờ vào thăm con trong phòng hồi sức cấp cứu.
Không may mắn như nhiều bạn cùng trang lứa, tuổi thơ của Khang là chuỗi ngày tháng gồng mình chống chọi với bệnh tật. Vốn là cậu bé ngoan hiền, nhanh nhẹn, giờ em chỉ có thể nằm một chỗ mà giành giật sự sống từng ngày.
Minh Khang mắc căn bệnh u nguyên bào thần kinh giai đoạn 4 đã di căn Trò chuyện với chúng tôi, chị Liên cho biết, Khang bắt đầu có dấu hiệu khác thường từ lúc 2 tuổi. “Cháu kêu đau chân, hay quấy khóc, da dẻ xanh xao. Tụi em đưa con đến bệnh viện huyện rồi bệnh viện tỉnh khám nhưng không tìm ra bệnh. Sau hai vợ chồng em lo quá mới vay mượn tiền đưa cháu lên bệnh viện Nhi TƯ". Nghe bác sĩ thông báo con mắc bệnh u nguyên bào thần kinh - một dạng ung thư ở trẻ em, vợ chồng chị như chết lặng.
Kể từ đó đến nay, Khang nằm viện nhiều hơn ở nhà, có lần về nhà nghỉ được vài ngày lại phải lên viện gấp vì sức khỏe yếu. Những ngày ở bệnh viện chăm sóc con, vợ chồng chị Liên nhiều đêm phải thức trắng thay nhau bồng bế vì Khang đau quá, khóc cả ngày lẫn đêm. Mỗi lần tiêm truyền, bé khóc ngằn ngặt cả buổi.
Nhìn con da xanh xao nhợt nhạt, xuống cân liên tục mà chị Liên càng thêm tủi. Chị bảo: “Bệnh của cháu đã ở giai đoạn muộn, giờ chỉ biết dùng thuốc cầm cự từng ngày. Có những đợt điều trị hóa chất mất 9 ngày nhưng cháu phải ở viện gần 1 tháng vì tác dụng phụ của thuốc. Vừa qua cháu mới mổ dẫn lưu não thất lần 2. Bác sĩ nói tiên lượng của cháu rất xấu vì ảnh hưởng của thần kinh sau mổ và bệnh của cháu đã di căn xương, gan, não, mắt nữa chú ạ”. Nói đến đây, chị Liên rầu rĩ quay mặt đi, hai hàng nước mắt trào ra.
Hơn 2 năm cùng con chiến đấu với bệnh tật khiến cả kinh tế lẫn sức lực của cha mẹ đều kiệt quệ Theo các bác sĩ, trường hợp của bé Khang do phát hiện bệnh muộn nên công tác điều trị rất khó khăn. Phương pháp duy nhất lúc này cho em là truyền hóa chất và dùng những loại thuốc đặc trị. Em Khang có bảo hiểm y tế nhưng loại thuốc cầm cự được sự sống cho bé chủ yếu lại nằm ngoài danh mục bảo hiểm.
Để có tiền chạy chữa cho con trai, vợ chồng chị Liên phải đi vay mượn anh em, bạn bè, vay ngân hàng. Thu nhập từ ít ruộng và tiền lương nhân viên bảo hiểm xe máy của anh Phạm Văn Linh, bố Khang đủ ăn đã là mừng, chẳng bao giờ có dư ra. Suốt 2 năm qua lo chi phí chữa bệnh cho con, kinh tế trở nên khánh kiệt, bao khoản nợ nần chồng chất và giờ đây, dường như gia đình đang đi vào ngõ cụt vì không còn biết bấu víu vào đâu nữa.
Ở dưới quê, con gái út của anh chị năm nay mới 2 tuổi phải nhờ ông bà nội chăm sóc. Thiếu thốn sự quan tâm của bố mẹ từ nhỏ, bé thường xuyên ốm đau, vì thế chị Liên phải chạy đi chạy về liên tục. Vừa về quê chăm con gái được ít ngày, chị vội lên bệnh viện chăm con trai đang nguy kịch trong phòng cấp cứu. Không chỉ chi phí đi lại tốn kém mà sức lực cũng hao mòn.
Đôi mắt mù lòa, chân liệt hẳn, tính mạng của Khang gặp nguy hiểm Mấy ngày nay, sức khỏe Khang suy kiệt trầm trọng bởi căn bệnh đã di căn khắp cơ thể em. Nhiều lúc cơn đau hành hạ em đến ngất đi, bác sĩ phải cho Khang thở bằng máy. Chứng kiến cảnh con đau đớn, hôn mê, vợ chồng chị Liên chỉ biết rơi nước mắt trong nỗi bất lực.
Nằm trên giường bệnh, đôi mắt Khang mở to nhưng vĩnh viễn, em đã không còn nhìn thấy ánh sáng. Sự sống của em đang rất mong manh, cha mẹ bất lực vì kinh tế kiệt quệ. Lúc này đây, Khang và gia đình đang cần lắm những bàn tay nhân ái giúp đỡ, để em được tiếp thêm sức mạnh chiến đấu với căn bệnh hiểm nghèo.
Phạm Bắc
">Mọi đóng góp có thể gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Nguyễn Thị Liên, ở thôn Bình Cầu, xã Quảng Lãng, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên. SĐT 0963335882
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.261 (bé Phạm Minh Khang)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Mù hai mắt, liệt hai chân, tính mạng bé trai gặp hiểm nguy
CEO Lei Jun giới thiệu SU7, xe điện đầu tiên của Xiaomi. (Ảnh: Reuters) Vào tháng 12/2023, Lei đã viết trên mạng xã hội X về kinh nghiệm lái 100 chiếc xe để "học hỏi từ những điểm mạnh của mỗi chiếc xe" và có được "kinh nghiệm trực tiếp" mà ông cảm thấy cần thiết để chế tạo một chiếc xe có khả năng cạnh tranh. Nỗ lực của CEO có thể đã được đền đáp: Xiaomi cho biết SU7 có thể tăng tốc từ 0 lên 100 km/h trong 2,78 giây.
Trên X, ông chia sẻ"vẫn đang quyết tâm tạo ra một chiếc xe tuyệt vời"khi tiến gần đến kỷ niệm 3 năm hành trình sản xuất EV của mình.
Giống như Apple, Xiaomi được biết đến nhiều nhất với smartphone. Dữ liệu từ hãng nghiên cứu Counterpoint cho thấy trong sáu tuần đầu năm, Xiaomi chiếm 13,8% thị phần điện thoại thông minh tại Trung Quốc, chỉ sau 15,7% của Apple.
Trong khi đó, Apple đã dành một thập kỷ cố gắng làm xe điện nhưng không thành công. Quyết định chấm dứt dự án EV của Apple được đưa ra sau khi gặp phải một số vấn đề sản xuất khiến công ty phải xem xét một thiết kế ít tham vọng hơn cho các phương tiện tự lái.
Năm 2020, Bloombergđưa tin Apple có một nguyên mẫu xe tải nhỏ tự lái và chạy thử nghiệm ở Arizona. Song, “táo khuyết” ngày càng khó biện minh cho việc chi khoảng 1 tỷ USD hằng năm cho chương trình xe hơi.
Ngược lại, Xiaomi cố gắng tận dụng cơ sở công nghiệp EV hiện có ở Trung Quốc. Công ty được hưởng lợi từ quan hệ đối tác với Tập đoàn ô tô Bắc Kinh, cho phép họ nhanh chóng tiếp cận giấy phép sản xuất, theo Bloomberg. Sự hợp tác này có thể giúp Xiaomi sản xuất khoảng 200.000 chiếc EV mỗi năm.
Tất nhiên, thị trường EV ngày một khó khăn và không có gì bảo đảm Xiaomi sẽ thành công. Thị trường xe điện đang trên đà suy giảm. Các hãng như Tesla, BYD đang phát động cuộc chiến giá để lôi kéo người tiêu dùng.
Xiaomi, vẫn chưa công bố giá cho SU7, đang tìm cách nhắm mục tiêu vào thị trường cao cấp. Đây có thể là một thách thức ở Trung Quốc, nơi các nhà sản xuất EV đối mặt với nhu cầu chậm lại. Dù vậy, không thể phủ nhận Xiaomi đã xoay sở để thực hiện điều mà Apple mơ ước suốt 10 năm.
(Theo Insider)
">Chỉ 3 năm, Xiaomi đã làm được điều Apple 10 năm không làm được
Các bị cáo tại tòa. Ảnh: CTV Vẫn theo bà H. : "Của đau con xót, nhưng cốc nước đổ xuống khi vớt lại thì không thể đầy được như cũ. Coi như vận số của con người. Tôi chỉ mong tòa xét xử vụ án được thông đồng bén giọt. Chứ cứ lằng nhằng, việc xét xử khó khăn, chúng ta cũng chết, lại làm khó cho các bị cáo”.
Một số người bị hại khác cũng trình bày hoàn cảnh khi đã bỏ nhiều tiền mua trái phiếu Tân Hoàng Minh để rồi mất tiền, gây ra những thiệt hại không thể đong đếm được. Họ mong muốn được sớm nhận lại tiền gốc và lãi ngay sau phiên tòa sơ thẩm để giải quyết khó khăn trong cuộc sống.
Những người bị hại đến tòa làm thủ tục. Ảnh: Chí Hiếu Tại tòa, Chủ tịch Tân Hoàng Minh xác nhận việc đã khắc phục 8.644 tỷ đồng, nhiều hơn con số cần khắc phục hơn 1 tỷ đồng.
Luật sư Nguyễn Chiến là người đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp của một nhóm người bị hại đặt vấn đề với Chủ tịch Tân Hoàng Minh rằng, đây là vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản nên các hợp đồng mua trái phiếu của Tân Hoàng Minh đều vô hiệu. Nhưng trên thực tế, các nhà đầu tư đã phải chịu thiệt hại, ông có tính đến việc đền bù thiệt hại cho nhà đầu tư (ngoài tiền gốc) không?
Trả lời câu hỏi của luật sư, ông Đỗ Anh Dũng trình bày rằng, bị cáo đã lắng nghe kỹ ý kiến của những người bị hại và rất xúc động. Đây là vụ án hình sự, về nguyên tắc hợp đồng bị vô hiệu.
Nhưng với những khoản tiền lãi của các hợp đồng đến hạn trước khi ông Dũng bị bắt, ông xin nhận trách nhiệm trả số tiền này. Với khoản lãi sau đó (sau khi bị bắt), ông Dũng nói: “Tôi tôn trọng phán quyết của HĐXX”.
Luật sư tiếp tục đặt câu hỏi với ông Đỗ Anh Dũng: Người bị hại đã nhận thấy tinh thần thiện chí của ông, đối với những thiệt hại phát sinh của các nhà đầu tư, nhiều người muốn được tính theo lãi suất ngân hàng, bị cáo có ý kiến gì?
Bị cáo Đỗ Anh Dũng cho biết chưa suy nghĩ về việc này. “Trên nguyên tắc, khi chúng tôi bị bắt thì hợp đồng vô hiệu. Tiền thu được từ các nhà đầu tư chúng tôi đưa vào kinh doanh nhưng chưa phát sinh lợi nhuận. Ở đây là thái độ, tinh thần tự nguyện của Tân Hoàng Minh”, trình bày của bị cáo Đỗ Anh Dũng.
">Nhiều nhà đầu tư xin HĐXX giảm án cho các bị cáo thuộc Tân Hoàng Minh
Siêu máy tính dự đoán AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2
Sở TT&TT Vĩnh Phúc xếp vị trí thứ nhất trong bảng xếp hạng ứng dụng CNTT, xây dựng chính quyền điện tử tại các Sở, ban, ngành của Vĩnh Phúc năm 2019 (Ảnh minh họa: D.V) UBND tỉnh Vĩnh Phúc vừa công bố xếp hạng ứng dụng CNTT, xây dựng chính quyền điện tử trong hoạt động của các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh năm 2019.
Theo đó, việc đánh giá, xếp hạng được thực hiện theo 2 nhóm cơ quan, đơn vị gồm khối các Sở, ban, ngành và UBND các huyện, thành phố trên địa bàn Vĩnh Phúc.
Xếp hạng ứng dụng CNTT, xây dựng chính quyền điện tử của các Sở, ban, ngành tại Vĩnh Phúc. Cụ thể, trong 20 Sở, ban, ngành của tỉnh, với việc đạt tổng điểm 58,08/63, Sở TT&TT Vĩnh Phúc dẫn đầu về ứng dụng CNTT, xây dựng chính quyền điện tử. Bốn vị trí tiếp theo lần lượt thuộc về các Sở: Kế hoạch và Đầu tư, Tư pháp, Ngoại vụ và Tài chính.
Với việc chỉ đạt được tổng điểm hơn 29 cho cả 2 nhóm tiêu chí đánh giá về điều kiện sẵn sàng và mức độ ứng dụng, Sở Công Thương, Thanh tra tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch là 3 cơ quan xếp ở các vị trí cuối trong bảng xếp hạng ứng dụng CNTT, xây dựng chính quyền điện tử tại các Sở, ban, ngành trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2019.
Xếp hạng ứng dụng CNTT, xây dựng chính quyền điện tử của UBND các huyện, thành phố tại Vĩnh Phúc. Đối với 9 huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, dẫn đầu về ứng dụng CNTT, xây dựng chính quyền điện tử năm 2019 là UBND huyện Lập Thạch, với tổng điểm đạt được là 90,69 điểm/138 điểm.
Các vị trí tiếp theo trong bảng xếp hạng lần lượt thuộc về UBND các huyện, thành phố: Vĩnh Tường, Tam Đảo, Bình Xuyên, Yên Lạc, Vĩnh Yên, Sông Lô, Phúc Yên và cuối cùng là UBND huyện Tam Dương.
Trước Vĩnh Phúc, đã có nhiều địa phương như Điện Biên, Khánh Hòa, Hưng Yên, Cao Bằng, Phú Thọ, Hòa Bình... công bố kết quả đánh giá, xếp hạng mức độ ứng dụng CNTT, xây dựng chính quyền điện tử trong cơ quan nhà nước năm 2019.
Việc đánh giá, xếp hạng mức độ ứng dụng CNTT, xây dựng chính quyền điện tử trong hoạt động của các cơ quan nhà nước trên địa bàn nhằm giúp cho các tỉnh, thành phố thấy được thực trạng tại địa phương. Đây chính là thước đo định lượng rõ ràng về kết quả thực hiện các mục tiêu đã được đề ra tại các chương trình, kế hoạch CNTT; phục vụ cho công tác đánh giá kết quả thực hiện các chương trình, kế hoạch ứng dụng CNTT và hoạch định, xây dựng chính sách, chiến lược, chương trình ứng dụng CNTT trong hoạt động của địa phương trong các giai đoạn tiếp theo.
Kết quả đánh giá, xếp hạng mức độ ứng dụng CNTT, xây dựng chính quyền điện tử cũng là căn cứ để lãnh đạo các Sở, ban, ngành cũng như các quận, huyện, thị xã trên địa bàn các tỉnh, thành phố xây dựng và thực hiện các biện pháp, giải pháp để khắc phục những tồn tại, hạn chế, từ đó nâng cao hiệu quả trong công tác ứng dụng CNTT, xây dựng chính quyền điện tử trong hoạt động của cơ quan, đơn vị.
M.T
Vĩnh Phúc khuyến khích người dân tăng cường dùng dịch vụ công mức 3, 4 để phòng dịch Covid-19
ictnews Để hạn chế tiếp xúc nơi đông người, phòng ngừa ảnh hưởng của dịch bệnh do virus Covid-19, tỉnh Vĩnh Phúc khuyến khích các tổ chức, công dân tăng cường sử dụng dịch vụ công mức độ 3, 4 tại Cổng dịch vụ công tỉnh Vĩnh Phúc hoặc Cổng dịch vụ công quốc gia.
">Vĩnh Phúc công bố xếp hạng ứng dụng CNTT, xây dựng chính quyền điện tử
Cuộc họp giao ban 4 tháng đầu năm của Bộ TT&TT được tổ chức dưới hình thức trực tuyến. Ảnh: Trọng Đạt Khát vọng vươn lên thông qua chuyển đổi số chính là sự xuất hiện của các nền tảng học từ xa, khám chữa bệnh từ xa, làm việc từ xa, nền tảng báo điện tử, nền tảng an toàn an ninh mạng, nền tảng về điện toán đám mây,...
Nước ta có nhiều doanh nghiệp viễn thông và CNTT mạnh. Về gia công phần mềm, Việt Nam hiện đang đứng thứ 6 trên thế giới. Đây là lúc cần phải tận dụng những doanh nghiệp này để đưa đất nước bứt phá đi lên.
Việt Nam hiện có 100 triệu dân, đứng thứ 12 trên thế giới. Dân số chính là thị trường. Đại dịch Covid-19 giúp nhìn thấy rõ tầm quan trọng của thị trường nội địa, khi mà các doanh nghiệp gặp phải nhiều khó khăn trong xuất khẩu. Do đó, cần phải coi dân số là tài nguyên lớn nhất của Việt Nam để từ đó phát triển thị trường trong nước.
Mảng thiết bị y tế là thị trường rất lớn và phần nhiều dựa trên công nghệ điện tử. Covid-19 là cơ hội để các doanh nghiệp ICT có thể chuyển sang nghiên cứu và sản xuất các thiết bị phục vụ ngành y.
Sự phát triển mạnh mẽ của sách và nội dung số cũng sẽ tạo ra cơ hội cho ngành TT&TT. Để phát triển nội dung số, các nhà mạng phải điều chỉnh tỷ lệ ăn chia với các doanh nghiệp tạo ra nội dung số.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhận định, sau đại dịch Covid-19, sự chuyển dịch đầu tư toàn cầu sẽ xảy ra. Chuỗi cung ứng toàn cầu sẽ có sự phân tán từ Trung Quốc sang các quốc gia khác. Việt Nam sẽ đón các làn sóng chuyển dịch này với ưu tiên là các doanh nghiệp lớn và các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực R&D.
Từ đại dịch lần này, mô hình 2 bàn tay là thị trường tự do đi với nhà nước mạnh cũng được khẳng định. Đây có thể là hình mẫu cho các tổ chức, không chỉ với cơ quan nhà nước mà còn cả với các doanh nghiệp.
Tới đây, ngành TT&TT sẽ còn đóng góp lớn hơn nữa cho công cuộc phát triển kinh tế. Bộ TT&TT sẽ ra một chỉ thị mới, hiệu triệu tất cả các doanh nghiệp ICT, các cơ quan báo chí, truyền thông tham gia vào việc tái khởi động nền kinh tế sau đại dịch.
Cơ hội trăm năm cho Chuyển đổi số quốc gia
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đánh giá đại dịch Covid-19 là cơ hội trăm năm cho chuyển đổi số quốc gia, nên tất cả các lĩnh vực của ngành TT&TT phải bứt phá vươn lên, vì đây là ngành dẫn dắt chuyển đổi số quốc gia.
“Lĩnh vực công nghệ và báo chí tuyên truyền qua đại dịch Covid-19 đã có đóng góp rất lớn để Việt Nam kiểm soát được dịch. Khi nền kinh tế tái khởi động, toàn dân ra sức phục hồi kinh tế thì ngành TT&TT cũng phải có đóng góp lớn để công cuộc này thành công, đạt mục tiêu kép mà Chính phủ đã đề ra."
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đưa ra nhiều nhận định về tình hình thế giới và hướng phát triển của ngành TT&TT Việt Nam sau đại dịch. Ảnh: Trọng Đạt Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng cho biết: “Việt Nam đã có nhiều phần mềm chống dịch Covid-19 như phần mềm khai báo y tế tại cửa khẩu, phần mềm khai báo y tế tự nguyện NCOVI, phần mềm phát hiện tiếp xúc gần Bluezone, phần mềm dự báo dịch bệnh, hệ thống báo cáo phục vụ ban chỉ đạo... Tất cả các sản phẩm này đều do Việt Nam tự phát triển. Một số phần mềm được chia sẻ quốc tế, lấy ý kiến cộng đồng mã nguồn mở. Việt Nam sẽ thúc đẩy sự mạnh mẽ sự phát triển của phần mềm mã nguồn mở. Tháng 8/2020, Việt Nam sẽ tổ chức đại hội mã nguồn mở lần đầu tiên. Bộ TT&TT cũng sẽ xây dựng chiến lược cho mã nguồn mở.”
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, Việt Nam phải làm chủ việc chuyển đổi số cho từng ngành, từng lĩnh vực. Do thị trường Việt Nam đủ lớn, đây chính là cơ hội để Make in Việt Nam. Mỗi tuần, Bộ TT&TT sẽ tổ chức ra mắt các nền tảng và ứng dụng chuyển đổi số cho các ngành, các lĩnh vực. Các doanh nghiệp Việt Nam phải đẩy nhanh việc phát triển, làm chủ các nền tảng số. Bộ TT&TT sẽ cầm nhịp công cuộc chuyển đổi này.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng khẳng định, chúng ta không thể để toàn bộ dữ liệu của nền kinh tế số Việt Nam bị đưa ra và lưu trữ ở nước ngoài, bởi các công ty nước ngoài. Chuyển đổi số mà không có nền tảng Việt Nam thì có khi lại mang tới sự nguy hiểm. Do đó, việc làm chủ các nền tảng chuyển đổi số Việt Nam được coi là yếu tố quan trọng nhất.
Trong thời gian tới, Bộ TT&TT cũng sẽ đẩy nhanh tiến độ chương trình mỗi người Việt Nam một máy điện thoại thông minh và mỗi hộ dân Việt Nam một đường truyền Internet tốc độ cao. Tháng 6 này, thiết bị 5G Việt Nam được triển khai thử nghiệm trên mạng lưới. Tháng 10/2020 Việt Nam sẽ thương mại hoá 5G bằng thiết bị Việt Nam.
Đối với dịch vụ chuyển tiền và thanh toán qua tài khoản di động (Mobile Money), chậm nhất đến tháng 6 sẽ được triển khai. Lúc này, Ngân hàng Nhà nước và Bộ TT&TT sẽ cấp phép cho các doanh nghiệp viễn thông. Do vậy, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đề nghị các doanh nghiệp chuẩn bị kỹ đề án và cơ sở vật chất để triển khai nhanh khi có giấy phép.
Bộ mã bưu chính Vpostcode sẽ cho phép chuyển phát chính xác đến từng hộ gia đình Việt Nam. Đây là bước phát triển đột phá, đảm bảo dòng chảy vật chất bên cạnh dòng chảy dữ liệu.
Bộ TT&TT yêu cầu tất cả các tổ chức có hệ thống CNTT đều phải xây dựng hệ thống bảo vệ 4 lớp. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khuyến khích việc sử dụng các sản phẩm an toàn an ninh mạng Việt Nam. Mục tiêu là Việt Nam sớm làm chủ hệ sinh thái an toàn an ninh mạng.
Bộ TT&TT đang tập trung đưa quản lý nhà nước lên môi trường online. Đây là sự thay đổi phương thức quản trị căn bản, tránh tiếp xúc doanh nghiệp, giảm thời gian, giảm phiền hà, nhũng nhiễu cho người dân.
Hiện nhiều báo, đài, tạp chí đang gặp khó khăn về nguồn thu. Bộ TT&TT đã hỗ trợ 9 tỷ để đặt hàng báo chí, các doanh nghiệp ICT cũng hỗ trợ trực tiếp 3 tỷ đồng tiền mặt cho các cơ quan báo chí. Nhà mạng cũng đã miễn phí cho các cơ quan báo chí trong 2 tháng. Bộ TT&TT cũng đã đề nghị Chính phủ hỗ trợ đặt hàng thêm cho báo chí 100 tỷ đồng trong năm nay.
Ứng dụng công nghệ tăng trưởng chưa từng có
Trong thời gian qua, Bộ TT&TT đã huy động 16 doanh nghiệp CNTT Việt Nam với tổng cộng 1.000 kỹ sư chuyên môn để tạo ra 22 sản phẩm phần mềm phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19. Trong đó, có những sản phẩm phần mềm được tạo ra với thời gian ngắn kỷ lục, tính bằng giờ.
Nhiều phần mềm Việt Nam đã theo kịp thế giới trong công tác phòng, chống dịch. Đặc biệt, đối với việc truy vết những người đã tiếp xúc với người nhiễm bệnh và giám sát cách ly, Việt Nam đã có những công cụ hiệu quả nhất, từ việc ứng dụng GPS và hạ tầng viễn thông để giám sát cách lý, sử dụng Bluetooth để truy vết tiếp xúc gần ....
Hội nghị giao ban QLNN 4 tháng đầu năm của Bộ TT&TT được thực hiện qua nhiều điểm cầu truyền hình. Theo ông Nguyễn Huy Dũng - Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT), “quy luật 21 - 90” cho thấy, khi có một công nghệ mới ra, người dùng mất 21 ngày để trở thành thói quen và mất 90 ngày để trở thành sự thay đổi mãi mãi cách sống và làm việc.
Thực tế cho thấy, có 6 lĩnh vực được dự báo sẽ thay đổi lớn do sự tác động của Covid-19. Đó là cách mọi người làm việc từ xa, học tập trực tuyến, chăm sóc y tế từ xa, chăm sóc y tế xe tự lái, thương mại điện tử và các sự kiện ảo.
Tại Việt Nam, những thay đổi có thể dễ dàng nhận thấy là tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 đã tăng từ 26 lên 32%, dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 tăng từ 11% lên 14%.
So với cùng kỳ năm 2019, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến phát sinh hồ sơ tăng gấp đôi, từ 12% lên 24%. Điều này cũng có nghĩa, 2 tháng vừa qua đã mang lại kết quả bằng tất cả thời gian trước đấy cộng lại.
Đây là cơ hội cho chuyển đổi số Việt Nam. Do vậy, Bộ TT&TT đã ban hành văn bản yêu cầu các cơ quan nhà nước sẵn sàng tiếp nhận hồ sơ trực tuyến của tất cả các loại thủ tục hành chính. Bên cạnh đó, Bộ TT&TT phấn đấu đưa 100% các dịch vụ công trực tuyến lên mức độ 3, mức độ 4.
Trong 2 tháng diễn ra dịch bệnh, số bộ, ngành kết nối vào nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu quốc gia tăng gấp đôi. Số đơn vị phát triển nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu cấp bộ, tỉnh cũng tăng gần từ 27% lên 44%. Mục tiêu của Bộ TT&TT là 100% các bộ, tỉnh có nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu cấp bộ, tỉnh.
Bộ TT&TT đã phát động việc sử dụng nền tảng dạy và học trực tuyến, khai trương nền tảng hỗ trợ tư vấn sớm khám chữa bệnh từ xa, ra mắt nền tảng mã địa chỉ bưu chính Việt Nam.
Trong tuần tới, Bộ sẽ ra mắt nền tảng họp trực tuyến do doanh nghiệp Việt Nam phát triển và tới đây là nhiều nền tảng khác để phục vụ cho quá trình chuyển đổi số. Theo ông Dũng, đây chỉ là điểm khởi đầu để mang các nền tảng chuyển đổi số vào cuộc sống.
Thay đổi tư duy về nội dung số
Theo ông Lưu Đình Phúc - Cục trưởng Cục PTTH và TTĐT (Bộ TT&TT), dịch Covid-19 ảnh hưởng rất lớn đến các nền tảng số. Chỉ trong vòng hơn 3 tháng, tổng lượng người đăng ký trên 630 mạng xã hội Việt Nam đã vọt lên mức 74 triệu người, hơn cả số người sử dụng Facebook.
Điểm cầu truyền hình tại Cục Viễn thông. Nguyên nhân là bởi các mạng xã hội Việt đã hưởng ứng phát động của Chính phủ và Bộ TT&TT, từ đó mở ra các chiến dịch truyền thông phòng chống Covid-19. Phong trào này được người dùng Việt Nam lan tỏa trên cả mạng xã hội xuyên biên giới với sự tham gia rất tích cực của Facebook, Google và TikTok.
Thông điệp “Ở nhà vui” trên Tiktok Việt Nam chỉ trong 2 tuần đã có 500.000 video với 2 tỷ lượt người xem. UNESCO thậm chí đã gửi lời cảm ơn tới các chiến dịch truyền thông về đại dịch Covid-19 của người Việt. Điều này cho thấy sự hiệu quả của công tác tuyên truyền.
Theo ông Lưu Đình Phúc, đây là cơ hội để chiếm lĩnh người dùng Việt trên các nền tảng số. Việt Nam cũng có thể sử dụng các nền tảng xuyên biên giới đăng ký hoạt động tại Việt Nam để làm đối trọng, phá vỡ thế độc quyền của Facebook, Google. Kết quả là, bằng các biện pháp tổng thể của Bộ TT&TT, Facebook đã cam kết tuân thủ pháp luật Việt Nam.
Tuy vậy, có một thực tế là các nền tảng xuyên biên giới như Netflix, Zoom đang hưởng lợi lớn từ dịch bệnh này. Trong khi đó, do phụ thuộc ngân sách vào quảng cáo, nhiều đài truyền hình, nhiều tờ báo không có doanh thu vì Covid-19.
Xu hướng của thế giới đang là thuê bao hóa các dịch vụ nội dung. Thực tế này đòi hỏi báo chí phải thay đổi mô hình hoạt động, đa dạng hoá dịch vụ, đổi mới về chất lượng nội dung để phát triển.
Trước thực tế này, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhận định dịch Covid-19 khiến chúng ta phải suy nghĩ lại mô hình vận hành của báo chí Việt Nam. Thay vì viết nội dung chất lượng thấp để “ăn tiền" quảng cáo, báo chí nên suy nghĩ về việc thay đổi mô hình kinh doanh sang mô hình đăng ký thuê bao, đồng thời với nó phải là sự thay đổi về chất lượng. “Mỗi thuê bao trả 25 USD, một tờ báo chỉ cần có lượng thuê bao bằng 1% dân số thì doanh thu có thể bằng cả khối báo chí cộng lại”.
Nhà mạng phải mở rộng không gian tăng trưởng
Theo số liệu thống kê của Cục Viễn thông, lượng thuê bao di động tại Việt Nam từ đầu năm đến nay đã sụt giảm, chỉ còn 125 triệu thuê bao. Điều này là do tác động của chính sách quản lý SIM kích hoạt sẵn. Tuy vậy, lượng thuê bao di động của Việt Nam vẫn ở mức rất cao so với thế giới.
Chỉ trong tháng 4/2020, đã có thêm 200.000 thuê bao băng rộng cố định so với tháng 3. Lưu lượng data cố định tại Việt Nam đạt 350Gb, cao hơn 3,5 so với mức trung bình thế giới. Việc tăng các thuê bao băng rộng cố định giúp người dân có thể làm việc từ xa, thích nghi với một cuộc sống bình thường mới.
Hưởng ứng lời kêu gọi của Bộ TT&TT, các nhà mạng đã thực hiện tổng cộng 15 tỷ tin nhắn với 20 nội dung khác nhau nhằm tuyên truyền về dịch bệnh Covid-19. Khảo sát xã hội cho thấy, tỷ lệ tiếp cận của người dân với các tin nhắn này là 78%, ngang ngửa so với TV (80%).
Đợt vận động nhắn tin ủng hộ công tác phòng, chống dịch Covid-19 qua đầu số 1407 cũng thu được kết quả tích cực với hơn 2,5 triệu tin nhắn. Tổng số tiền thu được từ đợt vận động là hơn 150 tỷ đồng.
Trong thời gian qua, đường dây nóng 1900.9095 mà Bộ TT&TT hỗ trợ Bộ Y tế đã tiếp nhận 600.000 cuộc gọi. Bên cạnh đó, việc cài đặt âm thông báo đã tiếp cận được tới 10 triệu lượt người nghe. Logo “Hãy ở nhà” của các nhà mạng đã gửi thông điệp tuyên truyền tới 125 triệu thuê bao di động.
Về lĩnh vực Viễn thông, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chỉ đạo nếu các doanh nghiệp viễn thông muốn mở rộng không gian tăng trưởng, điều kiện tiên quyết là phải định danh được số điện thoại di động.
Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý việc triển khai Mobile Money trên vùng phủ toàn quốc với điều kiện phải định danh được người dùng di động. Nếu không triệt để loại bỏ SIM rác và định danh được số điện thoại di động, các nhà mạng sẽ không có cơ hội đi ra khỏi ngành viễn thông đang bão hòa.
Trọng Đạt
">Sự trỗi dậy của Châu Á và cơ hội chuyển đổi số Việt Nam
Trên thực tế, tại nhiều khu đô thị, khu dân cư hoặc nơi đường phố chật hẹp, chủ xe buộc phải đỗ "ghếch chân" lên vỉa hè để đảm bảo gọn gàng, ít cản trở đến các phương tiện khác qua lại.
Việc đỗ xe "chân trên chân dưới" là khá phổ biến ở những khu đô thị, khu dân cư hoặc nơi đường phố chật hẹp. (Ảnh: Hoàng Hiệp) Nhiều người sử dụng đã tỏ ra băn khoăn và cho rằng, đỗ như vậy xe sẽ bị nghiêng vẹo, dẫn đến hỏng hóc các bộ phận như khung gầm, thước lái, hệ thống treo hay lốp xe.
Vậy dưới góc độ kỹ thuật, việc đỗ xe kiểu "chân thấp chân cao" có thực sự ảnh hưởng đến các bộ phận của xe hay không?
Trao đổi với VietNamNet về vấn đề này, kỹ sư ô tô Lê Hồng Đại cho biết, đúng là nếu đỗ xe kiểu "gác chân" sẽ không tốt cho nhiều bộ phận của xe, nhưng mức độ nguy hại thế nào còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố như độ nghiêng, chênh độ cao (cos), thời gian đỗ dài hay ngắn,...
Kỹ sư Đại cho rằng, lốp xe sẽ là bộ phận bị ảnh hưởng đầu tiên do khi đỗ nghiêng, sức nặng của xe sẽ dồn nhiều hơn về lốp phía thấp chứ không phân bổ đều cho 4 bánh. Lốp lúc này cũng không tiếp xúc toàn bộ bề mặt với mặt đường mà chỉ một góc nhỏ ở rìa, làm bề mặt lốp dễ bị biến dạng mạnh.
"Trong thời gian ngắn thì kiểu đỗ này có thể chưa gây hại, nhưng nếu đỗ nhiều lần như vậy và trong thời gian dài, lốp phía thấp sẽ bị méo, cao su chai khiến lốp khó có thể đàn hồi trở lại hình dạng ban đầu và thậm chí còn bị nứt gãy nếu lốp đã cũ. Sẽ rất nguy hiểm nếu đi đường dài với những chiếc lốp như vậy", vị chuyên gia này phân tích.
Ngoài ra, theo anh Đại, khi đỗ xe nghiêng trong thời gian dài, thước lái của xe cũng ít nhiều bị ảnh hưởng, dẫn đến hiện tượng xe bị nhao lái, lệch lái. Mức độ sẽ càng nghiêm trọng hơn nếu tài xế không trả lái thẳng khi đỗ xe và chênh lệch cos quá lớn.
Đỗ xe nghiêng khiến lốp xe phía dưới phải chịu lực nhiều hơn, lâu ngày có thể hư hỏng lốp. (Ảnh minh hoạ) Tuy vậy, vị chuyên gia này khẳng định, việc đỗ xe "gác 1 chân" lên vỉa hè như nhiều người vẫn làm hiện nay sẽ rất ít ảnh hưởng đến độ bền giảm xóc hay khung gầm của xe bởi đây là những bộ phận được chế tạo rất chắc chắn.
Tuy nhiên, để giảm thiểu tối đa các rủi ro, anh Đại cũng đưa ra lời khuyên cho những chủ xe hay phải đỗ kiểu "gác chân" như sau:
Thứ nhất, hạn chế tối đa việc đỗ xe với một bên vỉa quá cao, vừa có thể khiến lái xe gặp khó trong quá trình lên, xuống và làm chênh lệch cos lớn, gây hư hại cho lốp và hệ thống lái như phân tích ở trên.
Thứ hai, nếu buộc phải đỗ kiểu "chân cao chân thấp", không nên để xe một chỗ quá lâu mà ít nhất 4-5 ngày phải khởi động di chuyển xe để các bộ phận được "cựa mình". Điều này cũng tốt cho động cơ và hệ thống điện, nhất là trong những mùa mưa ẩm.
Ngoài ra, nếu có thể nên thay đổi chiều đỗ xe luân phiên để các lốp chịu lực đều và hệ thống lái không bị lệch về 1 bên. Trong mọi trường hợp nên tập thói quen trả thẳng lái khi đỗ xe. Đồng thời kiểm tra tình trạng lốp định kỳ và trước khi khởi hành để đảm bảo an toàn.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Có nên đỗ xe kiểu 'ghếch 1 chân' lên vỉa hè?
Do thường xuyên phải đỗ xe kiểu "chân trên chân dưới" lên vỉa hè cho gọn nên tôi quan ngại rằng, nếu để lâu sẽ ảnh hưởng đến hệ thống khung gầm, lốp xe và thước lái.">Đỗ ô tô kiểu 'chân thấp chân cao' có thực sự hại xe