当前位置:首页 > Thế giới > Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đã khẳng định sự cần thiết phải sửa đổi, bổ sung một số điều nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập của Luật giáo dục hiện hành sau 12 năm thực hiện.
Ông Nhạ khẳng định, một số nội dung của Luật Giáo dục đã không còn phù hợp với tình hình thực tiễn.
Dự thảo luật dự kiến sửa đổi, bổ sung đối với 50 điều, bãi bỏ 10 điều của Luật Giáo dục hiện hành, bổ sung 1 mục và 3 điều mới, thay thế hoặc bãi bỏ một số thuật ngữ để phù hợp với pháp luật hiện hành.
Bộ trưởng Nhạ cho rằng, hiện nay nhu cầu của thị trường lao động đã có sự thay đổi. Số sinh viên sư phạm trên cả nước ra trường chưa có việc làm khá lớn, hoặc làm không đúng ngành nghề đã được đào tạo, gây lãng phí nguồn lực sư phạm.
Vì vậy, Bộ GD-ĐT đề xuất học sinh, sinh viên sư phạm cũng cần phải đóng học phí như các ngành học khác.
Giải pháp mà Bộ GD-ĐT đưa ra là cho học sinh, sinh viên sư phạm được vay tín dụng sư phạm để đóng học phí và chi trả sinh hoạt phí trong toàn khóa học. Sau khi tốt nghiệp, nếu công tác trong ngành giáo dục đủ thời gian theo quy định sẽ không phải trả khoản vay tín dụng sư phạm.
Theo đó, Chính phủ cần có quy định cụ thể chế độ tín dụng sư phạm và chính sách bồi hoàn kinh phí đối với học sinh, sinh viên sư phạm.
Dự thảo cũng đề xuất sửa đổi điều 105 về chính sách thu học phí theo cơ chế giá dịch vụ giáo dục, đào tạo.
Trong đó quy định rõ, học sinh tiểu học trường công lập không phải nộp học phí. Mức thu học phí được xác định theo cơ chế giá dịch vụ giáo dục, đào tạo .
"Giá dịch vụ giáo dục đào tạo là toàn bộ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp, chi phi quản lý, chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ trực tiếp và gián tiếp hoạt động giáo dục, đào tạo theo chương trình giáo dục đào tạo” - dự thảo viết.
Điều 71 quy định về chức danh Giáo sư, phó giáo sư được đề xuất sửa đổi như sau:
"Giáo sư, phó giáo sư là chức danh của nhà giáo đang giảng dạy, nghiên cứu khoa học ở cơ sở giáo dục đại học. Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư.”
Trong điều 25 quy định về cơ sở giáo dục mầm non, Bộ đề xuất sửa đổi việc các trường mầm non, nhóm lớp mầm non độc lập là cơ sở giáo dục kết hợp nhà trẻ và mẫu giáo được phép nhận trẻ em từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi.
Góp ý về đề xuất cho sinh viên sư phạm vay tín dụng sư phạm, Chủ nhiệm Uỷ ban Đối ngoại Nguyễn Văn Giàu cho rằng, khái niệm này “hơi có vấn đề”.
Ở điều 71 quy định về chức danh GS, PGS, ông Giàu cho rằng nếu khái niệm đưa ra như thế này thì hiện nay nhiều hồ sơ không đạt tiêu chuẩn.
Bàn về quy định nhận trẻ từ 3 tháng tuổi ở các trường mầm mon, bà Nguyễn Thúy Anh - Chủ nhiệm Uỷ ban các vấn đề xã hội - nhận xét, trên thực tế, các cơ sở công lập chỉ nhận trẻ từ 18 tháng, có nơi 12 tháng. Để nhận trẻ từ 3 tháng trở lên cần phải đánh giá tác động, vì để thực hiện được điều này chi phí sẽ lớn.
Ngoài ra, góp ý cho dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung, bà cho rằng hiện nay trong Luật chưa có quy định nào để xử lý trong trường hợp giáo viên bị xúc phạm nhân phẩm, danh dự, thân thể.
Mặc dù điều 81 về chính sách tiền lương của nhà giáo không được Bộ GD-ĐT đưa vào danh sách sửa đổi, bổ sung của dự thảo, nhưng ông Hà Ngọc Chiến - Chủ tịch Hội đồng dân tộc đã đề xuất:
“Trong Nghị quyết 29 có nêu rõ lương nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất trong thang bậc lương hành chính sự nghiệp, chứ không phải thuộc nhóm cao nhất. Để thể chế hoá NQ29, tôi cho rằng cần xem xét sửa đổi điều 81 về tiền lương của nhà giáo để khẳng định rằng lương nhà giáo cần được xếp cao nhất trong hệ thống bảng lương hành chính sự nghiệp. Cần nghiên cứu việc này để đưa vào điều luật” - ông Chiến khẳng đinh.
Nhận xét về sửa đổi trong điều 4: "Hệ thống giáo dục quốc dân là hệ thống giáo dục mở, liên thông, gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên”, Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội cho rằng, dự thảo luật mới chỉ dừng lại ở những quy định chung, chưa làm rõ được khái niệm, các đặc trưng, phạm vi, tiêu chí của hệ thống giáo dục mở cũng như chưa làm rõ cơ chế, quy trình và cách thức tổ chức quản lý trong liên thông và trong phân luồng.
Nguyễn Thảo
" alt="Đề xuất sinh viên sư phạm đóng học phí, vay tín dụng"/>Cụ thể, tỉnh Thanh Hóa đã chấp thuận kết quả xét 28 lao động hợp đồng giáo viên dạy mầm non thuộc UBND TP Sầm Sơn.
Huyện Bá Thước được chấp thuận 95 giáo viên dạy mầm non, 16 giáo viên tiếng Anh dạy tiểu học. Huyện Tĩnh Gia là 104 giáo viên dạy mầm non.
Chủ tịch tỉnh Thanh Hóa giao Chủ tịch các huyện, TP thực hiện việc ký hợp đồng lao động đối với những giáo viên nói trên theo quy định.
Đầu năm học 2017-2018, tỉnh Thanh Hóa thống nhất cho hợp đồng lao động với hơn 1.000 giáo viên bậc học mầm non, giáo viên Tiếng Anh dạy tiểu học đối với các địa phương trên địa bàn tỉnh.
Trước đó, năm học 2016-2017, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã có hàng nghìn giáo viên, nhân viên bị cắt hợp đồng lao động khiến địa phương này rơi vào tình cảnh thừa, thiếu giáo viên cục bộ ở nhiều địa phương, nhiều cấp học.
Nguyên nhân của việc trên là do các địa phương thực hiện không đúng các quy định của Nhà nước trong việc hợp đồng lao động đối với giáo viên, nhân viên hành chính.
Lê Dương
Lãnh đạo tỉnh Đắk Lắk đã chỉ đạo UBND huyện Krông Pắk tạm dừng việc chấm dứt hợp đồng đối với các giáo viên dư thừa để nghiên cứu, đưa ra các giải pháp phù hợp, đúng quy định pháp luật.
" alt="Thanh Hóa: Xét hợp đồng lao động cho gần 250 giáo viên"/>Tuyên Quang là tỉnh miền núi phía Bắc, tỷ lệ lao động ở khu vực nông thôn lên tới trên 80%, trong đó lao động trong ngành nông lâm ngư nghiệp chiếm khoảng 60% lao động của tỉnh. Do đó, giải quyết tốt việc làm cho lao động nông thôn, nâng cao chất lượng lao động nông thôn có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn tại tỉnh Tuyên Quang, đặc biệt là tại các vùng nông thôn.
Trên cơ sở thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, tỉnh Tuyên Quang đã tập trung đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, nhất là người dân tộc thiểu số, đối tượng chính sách, người khó khăn được quan tâm.
Việc đào tạo nghề ở nhiều địa phương trong tỉnh Tuyên Quang được thực hiện theo phương châm “cầm tay chỉ việc”. Cùng với đó, đào tạo nghề theo nhu cầu của người học cũng được gắn với những tiềm năng thế mạnh của địa phương.
Bà Lý Thị Hải Hiền – Trưởng phòng Dạy nghề Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Tuyên Quang cho biết, qua 8 năm thực hiện chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn (từ năm 2010-2018), tỉnh đã dạy nghề được cho gần 75.000 lao động nông thôi. Riêng năm 2019, đã có trên 8.000 lao động nông thôn được dạy nghề. Góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo đến cuối năm 2019 lên trên 57%, trong đó qua đào tạo nghề trên 35%.
![]() |
Ở xã Phúc Ninh, nhiều hộ nông dân trở thành điển hình sản xuất kinh tế giỏi sau khi dạy nghề |
Cũng theo bà Hiền, trong giai đoạn 2010-2018, có gần 5.000 người thoát nghèo nhờ được dạy nghề tạo việc làm. Năm 2019, số người thoát nghèo nhờ được dạy nghề ước khoảng 550 hộ, số người có thu nhập khá khoảng gần 1.400 người.
Tỉnh Tuyên Quang đề ra mục tiêu đến năm 2020 tỷ lệ lao động qua đào tạo trên 60%, trong đó qua đào tạo nghề trên 37%; tạo việc làm cho trên 100.000 lao động. Theo đó, trong quá trình đào tạo nghề nông thôn cần đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo nghề găn với giải quyết việc làm tại chỗ; tập trung đào tạo các ngành nghề phù hợp với nhu cầu của thị trường lao động và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, từng bước chuyển dịch cơ cấu lao động. Đồng thời tăng cường đội ngũ giảng viên dạy nghề; đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, đẩy mạnh xã hội hóa dạy nghề, chú trọng đào tạo nghề đối với lao động ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa.
Thành điển hình sản xuất giỏi nhờ được dạy nghề
Theo lãnh đạo Sở Lao động - Thương Binh và Xã Hội tỉnh Tuyên Quang, việc đào tạo chủ yếu mới chú trọng đến tạo việc làm theo chiều rộng, chưa chú trọng đến chất lượng việc làm; số lao động có tay nghề cao còn ít; việc gắn đào tạo nghề với tạo việc làm sau đào tạo còn hạn chế. Một số chính sách hỗ trợ việc làm chưa được hướng dẫn cụ thể để khuyến khích các doanh nghiệp tạo việc làm cho nhiều người lao động. Nội dung đào tạo nghề chưa thực sự phù hợp thực tế địa phương, nhu cầu doanh nghiệp và lao động tại cơ sở.
Song, trên thực tế, tại nhiều địa phương công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã thực sự phát huy hiệu quả. Điển hình như ở thôn Lục Mùn xã Phúc Ninh (Yên Sơn, Tuyên Quang). Địa phương này được coi là điểm sáng trong đào tạo nghề khi có hàng chục lao động nông thôn nhờ được dạy nghề giờ đã có công ăn việc làm ổn định, trở thành điển hình sản xuất kinh tế giỏi của địa phương.
Ông Vũ Ngọc Đình (59 tuổi) ở thôn Lục Mùn là một trong 33 nông dân sản xuất kinh doanh giỏi của toàn xã Phúc Ninh. Ông từng là học sinh xuất sắc của lớp học nghề trồng cây ăn quả.
Ông Đình cho biết, gia đình ông có truyền thống trồng cây ăn quả, nhưng thường canh tác theo kiểu tự phát nên năng suất và chất lượng không đảm bảo. Từ năm 2017, sau khi được tham gia lớp học nghề dạy trồng trọt của Hội Nông dân huyện tổ chức, ông Đình đã biết áp dụng kiến thức, khoa học kỹ thuật nhân giống, cấy ghép, chiết cành… cũng như cách chăm sóc vào sản xuất. Sản lượng, chất lượng và chuỗi giá trị cũng cao hơn hẳn.
“Hiện nay, với 3ha diện tích đất vườn trồng bưởi ngọt, bưởi da xanh, bưởi đường, gia đình ông thu nhập khoảng 600-700 triệu đồng/năm”, ông khoe và cho biết, những năm gần đây ông còn tham gia vào chương trình hỗ trợ chuyển giao gióng, kỹ thuật, cách chăm sóc cây ăn quả cho bà con nông dân khác trong vùng để cùng nhau làm giàu.
Chủ tịch Hội nông dân xã Phúc Ninh Nguyễn Đức Quân cho biết, toàn xã hiện nay có hơn 1.440 hộ thì có tới gần 1.000 hộ trồng cây ăn quả và có tới hơn 60% lao động trong hộ từng được tập huấn kỹ thuật hoặc được dạy nghề. Nhờ trồng cây ăn quả mà đời sống bà con khá giả lên trông thấy, thu nhập hộ không dưới 300 triệu đồng/hộ, nhiều hộ doanh thu đạt trên 1 tỷ đồng/năm.
Ông Đinh Văn Hậu – Chủ tịch Hội Nông dân huyện Yên Sơn thông tin, toàn huyện có hơn 3.000ha cây ăn quả, trong đó có hơn 1.000ha cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao, ổn định.
Để phát triển hơn nữa về trồng cây ăn quả, từ đầu năm 2019 tới nay huyện đã kết hợp với nhiều đơn vị tổ chức mở 17 lớp dạy nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn, trong đó 90% trong tổng số lớp là dạy nghề trồng trọt cây ăn quả. Các mô hình dạy nghề nông nghiệp theo hướng sản xuất hữu cơ, VietGap được nhiều nông dân lựa chọn, đăng ký theo học. Đáng chú ý, 100% các lớp dạy nghề đều được xây dựng dựa trên nhu cầu người học và thế mạnh của địa phương, ông Hậu cho hay.
Châu Giang
" alt="Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Điểm sáng ở xã Phúc Ninh"/>Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Điểm sáng ở xã Phúc Ninh
Nhận định, soi kèo Le Havre vs Toulouse, 23h15 ngày 23/2: Sân nhà mất thiêng
Tiêu hủy lô thuốc Rabesta 20 trị trào ngược dạ dày kém chất lượng
Nhóm hacker Pangu đứng đầu bảng xếp hạng sau khi jailbreak iPhone 13 Pro từ xa. Ảnh: mj0011.
Nếu khai thác và thực thi mã từ xa (RCE) thành công, ứng viên sẽ nhận phần thưởng 120.000 USD. Nếu "đánh sập" ứng dụng thành công để truy cập sâu vào hệ thống, phần thưởng là 180.000 USD. Trong khi đó, mức thưởng cao nhất trị giá 300.000 USD dành cho ứng viên jailbreak thiết bị từ xa.
Từng nổi tiếng khi phát hành công cụ jailbreak cho nhiều mẫu máy iOS, nhóm hacker Pangu đã nhận phần thưởng cao nhất khi jailbreak thành công mẫu iPhone 13 Pro chạy iOS 15, phiên bản hệ điều hành mới nhất của Apple.
Bên cạnh iPhone 13 Pro, Tianfu Cup 2021 còn bao gồm nhiều hạng mục khác, yêu cầu tấn công vào những thiết bị được chỉ định như máy tính MacBook Pro, điện thoại Xiaomi Mi 11, hệ thống lưu trữ mạng NAS Synology, Windows 10 và Google Chrome trên laptop...
Trong cuộc thi năm 2020, đã có 2 hacker nhận phần thưởng 180.000 USD sau khi bẻ khoá thành công trên mẫu iPhone 11 Pro chạy iOS 14.
Theo chính sách của cuộc thi, lỗ hổng dùng để khai thác sẽ được báo cáo cho các công ty, lập trình viên có liên quan để sửa chữa trước khi tiết lộ công khai. Do đó, nhiều khả năng nhóm hacker này không phát hành công cụ jailbreak iPhone 13 Pro cho người dùng.
(Theo Zing)
Để xem lại mật khẩu Wi-Fi là gì, người dùng iPhone cần đến một số biện pháp đặc biệt như truy cập bộ định tuyến, nếu không tính đến cách jailbreak máy.
" alt="Nhận 300.000 USD nhờ bẻ khoá iPhone 13 Pro"/>